Anh Phan Em (huyện Châu Thành) hỏi: Vợ chồng tôi sử dụng hai mảnh đất ruộng với diện tích 12.320,5 m2 từ năm 1992, nhưng đến cuối năm 2014 tôi mới có điều kiện làm thủ tục cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Trong “Sổ hồng” cấp cho vợ chồng tôi (cả hai người cùng đứng tên) ghi “Sử dụng riêng” vào hình thức sử dụng. Tôi không biết việc ghi như
thửa đất thổ cư hiện bà đang ở? Vậy, việc quyết định của mẹ tôi có phù hợp với quy định của pháp luật hay không, trong khi không hỏi ý kiến của anh chị em tôi?
Anh Phan Duy Khanh, ở huyện Kiên Lương hỏi: Tôi là con út trong gia đình có 5 anh chị em nên ở chung với cha mẹ. Khi các anh chị ra ở riêng đều được cha mẹ cho mỗi người 7 công đất, số còn lại hơn 20 công để cha mẹ dưỡng già nhưng tôi là người sử dụng cho đến nay. Vừa qua, cha mẹ tôi qua đời chưa được bao lâu thì người anh thứ 4 đòi chia thừa kế
Bố mẹ tôi chết cách đây 15 năm và có để lại nhà, ruộng vườn. Tôi đứng ra quản lý trông nom, các anh, em tôi đều khá giả nên không ai đòi hỏi gì về thừa kế. Gần đây chú út có về yêu cầu chia di sản thừa kế, tôi không nhất trí chú ấy dọa sẽ khởi kiện ra tòa. Tôi xin hỏi em tôi có thể khởi kiện chia thừa kế hay không? Nếu không chia thì chú ấy còn
nại, UBND huyện cho rằng việc cấp Giấy chứng nhận cho tôi không đúng với thực tế nên đã thu hồi Giấy chứng nhận của tôi do “Thay đổi ranh giới thửa đất”. Vậy trong trường hợp này, UBND huyện có quyền thu hồi Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của tôi không?
Chị Thanh Hòa, ở thị xã Hà Tiên hỏi: Tôi được cha mẹ để lại thừa kế 3500 m2 đất ở và đất vườn. Năm 1993 thấy hoàn cảnh ông K khó khăn nên tôi cho mượn đất cất nhà ở tạm. Ông K hứa khoảng 2 - 3 năm sau lo chỗ ở mới và trả lại đất cho tôi, nhưng những năm sau đó ông K lật lọng nói “đất đã chuyển nhượng của tôi” nên hai bên xảy ra tranh chấp. Vậy
lại nhưng từ ngày mẹ tôi mất, con riêng của bố tôi lấy lý do tôi là phận gái nên không được ở trên phần đất của bố mẹ để lại và yêu cầu tôi tìm chỗ ở mới. Xin hỏi người con riêng của cha tôi có quyền gì đối với tài sản mà bố mẹ tôi để lại không? Thanh Hằng (Quận Cầu Giấy, Hà Nội)
Hỏi: Tôi mua căn nhà của Chính chủ vào năm 1991, chỉ làm giấy tờ viết tay không qua xác nhận của chính quyền xã. Tôi được biết với giấy tờ viết tay này tôi vẫn có thể được cấp “sổ đỏ” nếu chứng minh đất đó được sử dụng ổn định. Xin cho biết thời điểm xác định ở ổn định theo quy định của pháp luật? Triệu Hồng Đăng (Tiên Lãng, Hải Phòng)
Bố tôi là con một, mất năm 2008 do bệnh nặng không để lại di chúc. Ông bà nội của tôi không còn ai. Mẹ tôi mất khi tôi còn nhỏ.Gia đình tôi chỉ còn 3 anh em, tôi là con gái út. Bố tôi mất có để khối tài sản là ngôi nhà tọa lạc trên diện tích đất là 372 m2, hiện nay gia đình anh hai tôi đang trông giữ. Năm 2012 anh hai và anh ba tiến hành bàn bạc
Bố tôi chết năm 2000 có để lại một khối tài sản là mảnh đất thuộc quyền sử dụng riêng của bố tôi. Trước khi chết bố tôi có lập di chúc cho hai anh em tôi được hưởng thừa kế toàn bộ khối tài sản của bố tôi để lại (Bố, mẹ tôi chỉ có hai người con là hai anh em tôi). Trong khi đó mẹ và ông nội, bà nội của tôi vẫn còn sống. Tôi xin hỏi: Mẹ và ông nội
Chồng tôi đã mất do AIDS. Hôm vừa rồi bố mẹ chồng tôi định chia đất cho chú em chồng tôi nhưng không chia cho mẹ con tôi vì ông bà nghĩ con tôi có bệnh sẽ chẳng sống được bao lâu. Vậy con tôi là người bị HIV thì có được hưởng thừa kế của bố nó không ?
sách cải tạo xã hội chủ nghĩa liên quan đến nhà đất đã ban hành trước ngày 1/7/1991. Nhà nước không thừa nhận việc đòi lại nhà đất mà Nhà nước đã quản lý, bố trí sử dụng trong quá trình thực hiện các chính sách về quản lý nhà đất và chính sách cải tạo xã hội chủ nghĩa liên quan đến nhà đất.
Căn cứ vào các quy định trên đây, nếu nhà và đất
nhà đã được công chứng hoặc giấy thừa kế hợp pháp.
- Hợp đồng thuê đất.
- Trích lục bản đồ thửa đất khuôn viên có nhà ở (tỷ lệ 1/200).
Quyền của chủ sở hữu
Chủ sở hữu có quyền sử dụng, bán, tặng, cho, để thừa kế nhà ở theo quy định của pháp luật Việt Nam và có nghĩa vụ đăng ký sở hữu nhà ở tại UBND cấp tỉnh, nộp các khoản phí, lệ phí theo
“Gia đình tôi sử dụng từ lâu khu đất 110 m2 và không có tranh chấp. Trong giấy tờ, không đứng tên nhà tôi và chỉ ghi 100 m2. Hiện nay địa phương nơi tôi ở đang tiến hành đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Vậy tôi có thể được cấp sổ đỏ cho cả 110 m2 này không? Thủ tục thực hiện như thế nào?” (Thanh Thủy, Thành Công, Ba Đình, HN).
quyền thừa kế của mình, thì tòa mới giải quyết.
Hiện nay, mẹ anh đang lập di chúc, việc chia cho những ai, như thế nào là quyền của bà, các anh, chị của anh không có quyền can thiệp. Thậm chí nếu anh không muốn nhận phần di sản bằng nhà đất thì vẫn có thể chuyển hóa thành tiền.
Theo các quy định về thừa kế, anh/chị chỉ được hưởng quyền thừa kế giá trị ngôi nhà do cha để lại, chứ không được quyền sở hữu di sản. 5 anh chị có thể cùng nhau ủy quyền cho người thân cai quản và trông giữ căn nhà này, hay ủy quyền cho luật sư lập hợp đồng bán, chứng kiến cho việc chuyển nhượng căn nhà, lấy tiền chuyển cho mình ở nước ngoài.
Trường hợp người có tài sản là đất đai, nhà cửa qua đời mà không lập di chúc hoặc có di chúc nhưng di chúc đó đã bị chính họ tiêu hủy (như xé, đốt hoặc tuyên bố hủy bỏ di chúc đã lập mà chưa lập di chúc mới) thì ai sẽ là người được hưởng di sản thừa kế đó?
Các bên được xã cấp đất ở có diện tích như nhau, nhưng khi được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lại có sai lệch về diện tích của hai thửa đất dẫn đến tranh chấp về diện tích đất sai lệch đó. Việc giải quyết tranh chấp này thuộc Ủy ban nhân dân hay Tòa án?
Tôi có thửa đất ở xóm Lập Thành, xã Đông Xuân, huyện Quốc Oai nằm trong quy hoạch Khu đô thị Tiến Xuân theo quyết định thu hồi đất của UBND tỉnh Hòa Bình từ năm 2008. Đến nay tôi không nhận được bất cứ quyết định nào khác và dự án vẫn treo chưa thực hiện. Tôi muốn chuyển nhượng đất nhà tôi sang cho người khác, nhưng khi ra phòng Đăng ký đất đai