-
Thừa kế
-
Hưởng thừa kế
-
Di chúc
-
Thừa kế theo pháp luật
-
Thừa kế theo di chúc
-
Di sản thừa kế
-
Thời điểm mở thừa kế
-
Thời hiệu thừa kế
-
Địa điểm mở thừa kế

Loading...
Việt kiều vẫn có quyền hưởng thừa kế
Theo Bộ luật Dân sự Việt Nam về thừa kế, anh hoàn toàn có quyền thừa kế di sản của bố mẹ anh để lại cho dù anh có hay không có quốc tịch Việt Nam. Nếu bố mẹ anh để lại di chúc và được lập hợp pháp theo quy định của pháp luật về thừa kế, có để lại di phần cho anh thì anh được hưởng thừa kế. Tương tự, nếu các cụ không để lại di chúc hoặc di chúc không hợp pháp thì theo luật, anh vẫn được hưởng thừa kế.
Tuy nhiên, với các trường hợp tranh chấp về thừa kế là nhà ở được mở thừa kế trước năm 1991 có người được hưởng di sản là người Việt Nam ở nước ngoài, nếu có tranh chấp phát sinh, chỉ khi người Việt Nam ở nước ngoài có giấy xin khước từ quyền thừa kế hoặc giấy cho người khác hưởng quyền thừa kế của mình, thì tòa mới giải quyết.
Hiện nay, mẹ anh đang lập di chúc, việc chia cho những ai, như thế nào là quyền của bà, các anh, chị của anh không có quyền can thiệp. Thậm chí nếu anh không muốn nhận phần di sản bằng nhà đất thì vẫn có thể chuyển hóa thành tiền.

Thư Viện Pháp Luật
- Người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã khi thôi việc thì được giải quyết chế độ như thế nào?
- Sắp tới Bộ Công an sẽ cắt giảm thủ tục hành chính lĩnh vực phòng cháy và chữa cháy?
- Quy định về xác định nguyên giá tài sản cố định hữu hình của đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện liên doanh, liên kết được nhận sau khi hết thời hạn liên doanh, liên kết như thế nào năm 2023?
- Chủ vật nuôi cần lưu ý gì về quản lý vật nuôi để phòng bệnh dại?
- Cách xác định nguyên giá các nhóm tài sản cố định vô hình và tài sản cố định đặc thù như thế nào mới nhất 2023?