, lợi ích hợp pháp của mình khi thực hiện được các quyền, nghĩa vụ tố tụng dân sự của họ. Vì vậy, bảo đảm quyền được bảo vệ của đương sự được pháp luật tố tụng dân sự quy định là một nguyên tắc cơ bản của Bộ luật tố tụng dân sự.
Chúng ta có thể hiểu rằng, bảo đảm quyền bảo vệ của đương sự trong tố tụng dân sự là làm cho đương sự có đủ những điều
1. Theo quy định tại khoản 1 Điều 111 của Bộ luật hình sự thì người nào dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực hoặc lợi dụng tình trạng không thể tự vệ được của nạn nhân hoặc thủ đoạn khác giao cấu với nạn nhân trái với ý muốn của họ, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm.
Đối với trường hợp mà bạn nêu, hành vi của người con trai đã đủ dấu hiệu cấu
việc giải quyết việc dân sự và khi tham gia hoạt động tố tụng dân sự họ được chủ động như nguyên đơn để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Nhưng phạm vi yêu cầu của họ chỉ giới hạn trong phạm vi yêu cầu tòa án công nhậ hay không công nhận một sự kiện pháp lý làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền và nghĩa vụ của họ. Điều này đã góp phần bổ
Quyền dân sự được Bộ luật dân sự 2005 quy định và xây dựng nguyên tắc bảo vệ, tôn trọng quyền dân sự cũng như những biện pháp cụ thể tại Điều 9 như sau:
Điều 9. Nguyên tắc tôn trọng, bảo vệ quyền dân sự
1. Tất cả các quyền dân sự của cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác được tôn trọng và được pháp luật bảo vệ.
2. Khi quyền dân sự của
a. Khái niệm biện pháp khẩn cấp tạm thời là gì ?
Biện pháp khẩn cấp tạm thời là biện pháp Tòa án quyết định áp dụng trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự nhằm giải quyết nhu cầu cấp bách của đương sự, bảo vệ bằng chứng, bảo toàn tài sản tránh gây thiệt hại không thể khắc phục được hoặc đảm bảo việc thi hành án.
b. Ý nghĩa biện
thiệt hại đối với người thứ ba thay cho bên được bảo hiểm nếu sự kiện bảo hiểm xảy ra trong thời hạn có hiệu lực của hợp đồng, còn bên tham gia bảo hiểm có nghĩa vụ đóng phí bảo hiểm. Cụ thể là doanh nghiệp bảo hiểm cam kết bồi thường phần trách nhiệm dân sự của người tham gia bảo hiểm theo thỏa thuận trong hợp đồng khi có sự kiện bảo hiểm phát sinh
Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân có quyền dân sự và nghĩa vụ dân sự.
– Mọi cá nhân đều có năng lực pháp luật dân sự như nhau.
– Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân có từ khi người đó sinh ra và chấm dứt khi người đó chết.
Nội dung của biện pháp bảo đảm này, theo nghĩa truyền thống, có thể được hiểu như sau: Khi bên có quyền (người cầm giữ) đang chiếm hữu hữu hợp pháp một vật để sau đó hòan trả cho chủ sở hữu ( người có tài sản bị chiếm giữ, người có nghĩa vụ hoặc cho người thứ ba theo chỉ định cuả chủ sở hữu) thì bên có quyền được quyền tiếp tục cầm giữ vật ấy nếu
chưa có quyền, nghĩa vụ gì liên quan đến thửa đất đó (di chúc chỉ có hiệu lực khi mẹ bạn mất theo Điều 667 Bộ luật Dân sự). Em bạn không có quyền yêu cầu bạn không được sinh sống trên thửa đất đó.
3. Giải quyết tranh chấp
Vấn đề mà bạn đang gặp phát sinh từ mâu thuẫn gia đình nên cách tốt nhất là nên giải quyết trong nội bộ gia đình. Nếu mẹ
Ngày 22/12/1012, tôi ký hợp đồng mua bán với anh B và C, trong hợp đồng nghi rõ anh B và C phải có trách nhiệm liên đới trong việc thực hiện nghĩa vụ. Tôi đã giao hàng cho anh B và C vào ngày 20/2/2013, theo nội dung hợp đồng 30 ngày sau anh B và C phải thanh toán hợp đồng cho tôi. Nhưng đến nay, hai người đó vẫn chưa thanh toán. Anh C đã ra
tại đang thế chấp vay vốn Ngân hàng nông nghiệp H, do giá trị tài sản của ông Hiệp chỉ đủ để thi hành phần nghĩa vụ có đảm bảo với ngân hàng và ngân hàng chưa đề nghị kê biên, xử lý tài sản của ông Hiệp để thi hành. Việc Chi cục Thi hành án dân sự thành phố H không xử lý quyền sử dụng đất của ông Hiệp và trả lại đơn yêu cầu thi hành án cho Công ty
Điều 594 BLDS năm 2005 quy định: “Thực hiện công việc không có ủy quyền là việc một người không có nghĩa vụ thực hiện công việc nhưng đã tự nguyện thực hiện công việc đó, hoàn toàn vì lợi ích của người có công việc được thực hiện khi người này không biết hoặc biết mà không phản đối”.
Khái niệm “thực hiện công việc không có ủy quyền” có nghĩa
Ngày 27/3/2012, ông A vay ông B số tiền 240 triệu đồng bằng giấy viết tay. Sau một thời gian ông A không trả nợ cho ông B, nên ông B đã gửi đơn ra Toà án huyện. Sau khi thụ lý vụ án, ngày 30/7/2012, Toà án đã gửi cho phường C công văn có nội dung: Sau khi thụ lý vụ án nguyên đơn cung cấp thông tin hiện tại ông A đang làm thủ tục chuyển nhượng
Căn cứ Điều 305 Bộ luật dân sự 2005 về trách nhiệm dân sự do chậm thực hiện nghĩa vụ dân sự thì:
Khi nghĩa vụ dân sự chậm được thực hiện thì bên có quyền có thể gia hạn để bên có nghĩa vụ hoàn thành nghĩa vụ; nếu quá thời hạn này mà nghĩa vụ vẫn chưa được hoàn thành thì theo yêu cầu của bên có quyền, bên có nghĩa vụ vẫn phải thực hiện nghĩa
Tôi nhận lắp đặt hệ thống điện dân dụng, tôi có thỏa thuận với khách hàng sẽ tiến hành lắp đặt điện cho họ vào ngày 28/2/2016. Nhưng sau đó tôi có việc đột xuất nên muốn tiến hành sớm hơn. Tôi có cần được sự đồng ý của họ để thực hiện nghĩa vụ sớm hơn hay không?
Năm 1993 gia đình tôi được Nhà Nước giao đất Nông Nghiệp theo nghị định 64 của Chính Phủ. Số thửa 07 Xứ đồng Mả Đường diện tích 238 m2 thuộc tờ bản đồ số 4480A Từ khi được giao đất gia đình tôi luôn sử dụng đúng mục đích, hàng năm đóng thuế đầy đủ cho nhà nước và các khoản phí khác cho Hợp tác Xã Nông Nghiệp. Ngày 13/09/2005 UBND Huyện Mê Linh