về tạm giữ, tạm giam ban hành kèm theo Nghị định số 89/1998/NĐ-CP ngày 07/11/1998 của Chính phủ có quy định về hình thức nhận quà của người nhà phạm nhân như sau:
“Một tháng không quá hai lần, người bị tạm giam được nhận quà và đồ dùng sinh hoạt của thân nhân gửi đến; người bị tạm giữ chỉ được nhận quà và đồ dùng sinh hoạt của thân nhân một lần
;
e) Giết người mà liền trước đó hoặc ngay sau đó lại phạm một tội rất nghiêm trọng hoặc tội đặc biệt nghiêm trọng;
g) Để thực hiện hoặc che giấu tội phạm khác;
h) Để lấy bộ phận cơ thể của nạn nhân;
i) Thực hiện tội phạm một cách man rợ;
k) Bằng cách lợi dụng nghề nghiệp;
l) Bằng phương pháp có khả năng làm chết nhiều
người.
Hành vi của người phạm tội là hành vi chống trả lại sự xâm hại đến sức khỏe, tài sản, tính mạng… của họ. Có thể họ bị đe dọa giết, đánh, hiếp dâm, cướp… và phải phòng vệ để bảo vệ bản thân không bị người khác xâm hại, nếu không phòng vệ thì rất có thể người phạm tội sẽ trở thành nạn nhân. Nhưng phòng vệ lại vượt quá giới hạn phòng vệ chính
sau: lấy số ngày nghỉ hằng năm cộng với số ngày được nghỉ tăng thêm theo thâm niên (nếu có), chia cho 12 tháng, nhân với số tháng làm việc thực tế trong năm để tính thành số ngày được nghỉ hằng năm; kết quả phép tính lấy tròn số hàng đơn vị, nếu phần thập phân lớn hơn hoặc bằng 0,5 thì làm tròn lên 1 đơn vị.
Theo khoản 2, Điều 6 Nghị định số 45
Em tên Phúc, ở Long Thành, Đồng Nai em có người bạn làm tại công ty có vốn đầu tư nước ngoài, nhưng công ty này ép buộc nhân viên đi làm bằng hình thức trừ tiền chuyên cần hàng tháng của nhân viên nếu nhân viên nghỉ phép năm, phép tang, phép cưới. Theo em được biết, những loại phép này được pháp luật Lao động quy định rất rõ là nhân n cần của
Bạn đang cho thuê nhà (không quy định thời hạn) nhưng nay muốn lấy lại nhà để bán. Để tránh rắc rối, bạn phải báo cho bên thuê biết trước sáu tháng, nhưng bạn phải thực hiện việc thông báo đó như thế nào? Nếu trước đây gặp những tình huống tương tự, nhiều người phải tự xoay xở đủ kiểu hoặc chạy tìm nhờ công chứng viên “cứu giúp” thì nay mọi
Vi bằng là văn bản do Thừa phát lại lập, ghi nhận sự kiện, hành vi dùng làm chứng cứ trong xét xử và trong các quan hệ pháp lý khác.
- Thừa phát lại có quyền lập vi bằng đối với các sự kiện, hành vi theo yêu cầu của đương sự, trừ trường hợp quy định của pháp luật và các trường hợp vi phạm quy định về bảo đảm an ninh, quốc phòng, đời tư, đạo
Hợp đồng chuyển đổi, chuyển nhượng, thuê, thuê lại quyền sử dụng đất; hợp đồng hoặc văn bản tặng cho quyền sử dụng đất; hợp đồng thế chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng quyền sử dụng đất có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký tại Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất...Sau khi Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất nhận hồ sơ thì UBND xã, thị trấn thông báo huỷ
Tôi nhận chuyển nhượng một mảnh đất có giá trị 50 triệu đồng. Nhưng khi đến văn phòng công chứng làm hợp đồng chuyển nhượng thì công chứng viên lại soạn sẵn một hợp đồng với số tiền 100 triệu đồng. Tôi thắc mắc thì công chứng viên trả lời rằng mức thấp nhất là 100 triệu, không có mức là 50 triệu. Xin hỏi việc làm của công chứng viên đúng hay sai
Công chứng viên ở TP Hồ Chí Minh có thể chứng nhận hợp đồng đặt cọc việc mua bán nhà ở tỉnh Long An hay không? Xin chân thành cảm ơn! Gửi bởi: Diệp Mộng Tuyền
hoặc về tội phạm do cố ý.
2. Người đang bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính.
3. Người bị mất hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự.
4. Cán bộ bị kỷ luật bằng hình thức bãi nhiệm, công chức, viên chức bị kỷ luật bằng hình thức buộc thôi việc hoặc sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp
Ngày 10/1/2015 tôi có đến 1 salon ô tô để mua ô tô cũ. ngày 20/1/2015 tôi đến đặt cọc tiền (có giấy đặt cọc) ngày 24/1//2015 tôi đến nhận xe, giấy tờ theo thảo thuận tuy nhiên khi đến lấy giấy tờ tôi phát hiện: Hợp đồng mua bán giữa tôi và salon xe đã soạn sẳn, đã có công chứng viên xác nhận, ký trên tất cả các tờ và ký đóng dấu vào tờ cuối trong
của Luật này;
+ Đề nghị cá nhân, cơ quan, tổ chức có liên quan cung cấp thông tin, tài liệu để thực hiện việc công chứng;
+ Được từ chối công chứng hợp đồng, giao dịch, bản dịch vi phạm pháp luật, trái đạo đức xã hội;
+ Các quyền khác theo quy định của Luật này và các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan.
- Công chứng viên
Chị C là con của ông B, Chị C đã lấy trộm giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giấy CMND và các giấy tờ khác của ông B, đồng thời làm thủ tục chuyển nhượng đất cho ông A. Hai bên ký hợp đồng chuyển nhượng, chị C giả chữ ký ký thay cho ông B và đem hợp đồng đến Văn phòng công chứng để Công chứng viên D công chứng hợp đồng chuyển nhượng đất. Do Công
, đe dọa (Điều 132 Bộ luật Dân sự)
-Giao dịch dân sự vô hiệu do người xác lập không nhận thức và làm chủ được hành vi của mình (Điều 133 Bộ luật Dân sự)
- Giao dịch dân sự vô hiệu do không tuân thủ quy định về hình thức (Điều 134 Bộ luật Dân sự)
Vậy, nếu vi phạm một trong một các quy định nêu trên thì hợp đồng chuyển nhượng quyền sử
Theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2005, thì thế chấp được hiểu là việc một bên (gọi là bên thế chấp) dùng tài sản của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự đối với bên kia (gọi là bên nhận thế chấp) và không chuyển giao tài sản đó cho bên nhận thế chấp. Việc thế chấp phải được lập thành văn bản, có thể lập thành văn bản riêng hoặc ghi