Kính chào Luật sư! Em có một thắc sau kính mong Luật sư tư vấn giúp em: hiện nay em có người thân đang chấp hành án phạt tù nhưng bị trích xuất để xét xử dân sự (vụ việc dân sự không liên quan đến bản án hình sự). Vậy Luật sư cho em hỏi: Thời gian trích xuất để xét xử dân sự này có tính vào thời gian chấp hành án để xét giảm án, đặc xá hay
thi hành án hình sự thuộc Bộ Công an ra lệnh trích xuất đối với phạm nhân thuộc trại giam, trại tạm giam do Bộ Công an quản lý;
b) Thủ trưởng cơ quan quản lý thi hành án hình sự thuộc Bộ Quốc phòng ra lệnh trích xuất đối với phạm nhân thuộc trại giam, trại tạm giam do Bộ Quốc phòng quản lý; Thủ trưởng cơ quan thi hành án hình sự cấp quân khu ra
Anh tôi chỉ là một nông dân. Có một người nước ngoài là bạn trai của cháu gái chúng tôi, ông ấy bỏ tiền ra muốn nhờ anh tôi đứng tên để ông ấy mở một công ty TNHH MTV tại Việt Nam và là Giám đốc đồng thời người đại diện theo pháp luật của Công ty. Ngoài ra, anh tôi không có bất kỳ liên hệ gì khác với công ty. Cho tôi hỏi anh của tôi có phải chịu
nhưng đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn của mình để tổ chức, tham gia hoặc trực tiếp thực hiện hành vi cản trở việc phát hiện tội phạm.
Ví dụ: Đỗ Xuân Đ là giám đốc Công ty xây dựng X, Cơ quan điều tra đã ra quyết định khởi tố vụ án tham ô xảy ra tại Công ty Xây dựng K, khởi tố bị can đối với Ngô Thị L là kế toán công ty về tội tham ô tài
, Ban giám thị trại tạm giam phải bảo đảm cho bị cáo thực hiện quyền kháng cáo. Người kháng cáo cũng có thể trình bày trực tiếp với Tòa án đã xử sơ thẩm về việc kháng cáo. Tòa án phải lập biên bản về việc kháng cáo đó theo quy định tại Điều 95 của Bộ luật này.
- Thời hạn kháng cáo là mười lăm ngày, kể từ ngày tuyên án. Đối với bị cáo, đương sự vắng
Cơ quan tôi có 4 người bị Tòa án nhân tỉnh Hà Giang xử phạt về tội tham ô tài sản và cố ý làm trái các qui định của Nhà nước gây hậu quả nghiêm trọng. Tại phiên tòa sơ thẩm ngày 28 và 29/5/2015, Tòa án nhân dân tỉnh Hà Giang đã tuyên 01 bị cáo bị tù 06 tháng và được hưởng án treo, còn 03 bị cáo bị tù giam với các mức án 8 năm, 10 năm và 14 năm
Tôi được một doanh nghiệp (DN) nhà nước ký hợp đồng không thời hạn làm công nhân kỹ thuật vận hành máy. Tôi làm ở DN đã được ba năm, không có gì sai phạm và hiện không có ai thay thế, nhưng giám đốc DN tự ra quyết định điều chuyển tôi qua làm bảo vệ trong khi tôi không có chuyên môn và nghiệp vụ bảo vệ. Vì quá bất ngờ do DN không thông báo cho tôi
- Đúng là hành vi đánh đập con tàn nhẫn, bắt con đi bán hàng lúc nửa đêm, dọa bỏ rơi, không cho con ăn uống đầy đủ, không cho con đi học... của các đối tượng trong bài viết trên có dấu hiệu của tội ngược đãi hoặc hành hạ con được quy định tại điều 151 Bộ luật hình sự. Tội này có mức hình phạt là phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến ba
Bạn đọc Hoàng Thị My, địa chỉ mail myhoang09****@gmail.com hỏi: Điều chuyển trại viên trong cơ sở giáo dục bắt buộc được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào hướng dẫn về điều này? Gia đình tôi có một thành viên hiện đang ở trong cơ sở giáo dục bắt buộc nên rất quan tâm tới vấn đề này. Mong Ban biên tập Thư Ký Luật trả lời giúp tôi
Xin chào Ban biên tập, mình hỏi chút: Trường hợp Tổng giám đốc Tông công ty ký Hợp đồng lao động thì khi Giám đốc Công ty con có được điều chuyển người lao động sang làm công việc khác trái với HĐLĐ không?
viện họ có làm đơn bãi nại dân sự cho em. Hôm viết giấy bãi nại cũng là lúc CA bảo phải đi giám định pháp y (gđ nạn nhân không yêu cầu giám định) sau 1 tuần kết quả giám định gửi về là 31% CA giao thông chuyển hồ sơ của em qua viện kiểm soát. Bênh viện kiểm soát chưa gọi em lên để làm việc. Em rất sợ và hoang mang , sau này ra tòa em có được yêu cầu
được quyền tịch thu tang vật vi phạm hành chính (không quy định giá trị tối đa); giám đốc công an cấp tỉnh được quyền tịch thu tang vật có giá trị không quá 50.000.000 đồng; chủ tịch UBND cấp huyện được tịch thu tang vật có giá trị không quá 50.000.000 đồng...
Theo Điều 82 Luật Xử lý vi phạm hành chính, tang vật, phương tiện vi phạm hành chính
thì ngày kháng cáo là ngày đơn kháng cáo được giám thị trại giam xác nhận.
(Khoản 2 và 3 Điều 273 Bộ luật tố tụng dân sự 2015)
Trên đây là trả lời của Ban biên tập Thư Ký Luật về vấn đề thời hạn kháng cáo đối với quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án dân sự của Tòa án sơ thẩm, được quy định tại Bộ luật tố tụng dân sự 2015. Bạn vui lòng
ngày kháng cáo là ngày đơn kháng cáo được giám thị trại giam xác nhận.
(Khoản 2 và 3 Điều 273 Bộ luật tố tụng dân sự 2015)
Trên đây là trả lời của Ban biên tập Thư Ký Luật về vấn đề thời hạn kháng cáo đối với quyết định đình chỉ giải quyết vụ án dân sự của Tòa án sơ thẩm, được quy định tại Bộ luật tố tụng dân sự 2015. Bạn vui lòng tham khảo
Ủy quyền ký văn bản khai nhận di sản thừa kế được không? Ông bà nội tôi có 3 người con, 2 trai một gái. Bố tôi là anh cả trong gia đình. Ông nội tôi mất năm 2008. Khi mất không để lại di chúc và gia đình chưa có bàn bạc, hay văn bản thống nhất gì về việc phân chia tài sản kế thừa. Bố tôi sau khi lập gia đinh, chuyển đến sinh sống ở địa phương
quản lý công ty cổ phần
+ Công ty cổ phần có quyền lựa chọn tổ chức quản lý và hoạt động theo một trong hai mô hình sau đây, trừ trường hợp pháp luật về chứng khoán có quy định khác: Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát và Giám đốc hoặc Tổng giám đốc. Trường hợp công ty cổ phần có dưới 11 cổ đông và các cổ đông là tổ chức sở hữu
Gia đình tôi có mẹ và 3 anh em (trong đó 2 trai đầu và 1 gái), bố tôi đã mất. 2 gia đình anh trai vẫn sống chung trên mảnh đất, cô út đi lấy chông. Hiện tại mẹ tôi muốn lập di chúc phân chia tài sản. Hiện nay mẹ tôi muốn làm di chúc như sau: muốn gia đình con trai trưởng phải ở đất rộng hơn, do vậy muốn trao đổi nội bộ gia đình và làm di chúc