Tôi sinh năm 1959, HĐLĐ là không xác định thời hạn, ngày 1.8.2014 thì được nghỉ hưu, nhưng tháng 2.2014 tôi làm đơn xin nghỉ việc với thời gian 45 ngày báo trước đúng theo Luật LĐ. Trong trường hợp này, nếu Cty không cho người LĐ nghỉ việc thì có vi phạm luật không?
Tôi làm việc tại một doanh nghiệp tư nhân ngành may từ tháng 4.2007 đến 3.2014. Tôi chấm dứt hợp đồng lao động, báo cho công ty và nộp đơn trước đúng 45 ngày, đến ngày 31.3.2014 là tôi nghỉ. Vậy xin hỏi, việc bộ phận nhân sự trả lời tôi không được trả trợ cấp thôi việc của 2 năm tôi làm 2007 và 2008, khi Cty chưa đóng bảo hiểm thất nghiệp, có
Công ty do gặp khó khăn nên muốn cắt giảm một số người đã ký hợp đồng không xác định thời hạn. Công ty chỉ trả cho 1 tháng lương + với phụ cấp và công nhân viết vào đơn xin nghỉ việc với lý do là bận việc riêng. Xin cho tôi được hỏi: Công ty làm như vậy có đúng không?
Khi thế chấp nhà để vay tiền từ ngân hàng sẽ có nhiều trường hợp quá hạn không trả được khoản nợ vay và bị ngân hàng giữ giấy tờ - tịch thu nhà. Ngân hàng rao bán những căn nhà này và tôi đang có nhu cầu mua. Việc mua bán này có vẻ phức tạp về thủ tục vì không thông qua chủ sở hữu trực tiếp - người đứng tên trên sổ mà chỉ thông qua người đại
định cư. Tôi muốn biết là trường hợp tôi chấm dứt hợp đồng trước 5 năm thì anh B có cơ sở gì để kiện tôi ra tòa hay không? Tôi đã đóng cho anh B là 600,000 JPY phí môi giới và hiện anh B đang giữ bản gốc bằng tốt nghiệp đại học của tôi, vậy tôi có thể yêu cầu anh ấy trả lại bằng tốt nghiệp hay không?Huynh Cam Tien ([email protected])
Em tên Thuận, hiện đang làm việc tại một trung tâm Anh ngữ. Em đã ký hợp đồng lao động thời hạn 3 năm và 1 hợp đồng đào tạo, trong đó có ghi em sẽ được đào tạo hành chính cơ bản, phí đào tạo hơn 20.000.000 đồng và phí đào tạo hành chính chuyên sâu là hơn 40.000.000 đồng. Em đã làm việc được 3 tháng, tính cả 1 tháng thử việc. Nay em muốn nghỉ
nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm”.
2. Về điều kiện hưởng án treo:
Tại Nghị quyết số 01/2007/NQ-HĐTP ngày 02/10/2007, Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao đã hướng dẫn, chỉ cho người bị xử phạt tù hưởng án treo khi có đủ các điều kiện sau đây:
1. Bị xử phạt tù không quá ba năm, không
năm đối với các tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.
Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự được tính từ ngày tội phạm được thực hiện. Nếu trong thời hạn nói trên, người phạm tội cố tình trốn tránh và đã có lệnh truy nã, thì thời gian trốn tránh không được tính và thời hiệu tính lại kể từ khi người đó ra tự thú hoặc bị bắt giữ.
2. Về việc truy
đúng thời hạn yêu cầu mà không có lý do chính đáng;
b) Không ghi nhận kịp thời, đầy đủ toàn bộ quá trình thực hiện giám định bằng văn bản;
c) Thực hiện giám định khi không đủ điều kiện giám định.
3. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
a) Đánh tráo hoặc có hành vi làm sai lệch đối tượng
Cán sự đảng ngoài nước trực tiếp hướng dẫn về sinh hoạt đảng. Khi đảng viên ở ngoài nước về phải có bản tự kiểm điểm trong thời gian ở ngoài nước về tư cách đảng viên và thực hiện nhiệrn vụ được giao, có xác nhận của tổ chức đảng hoặc cơ quan đại diện của ta ở nước sở tại, các trường hợp khác thực hiện theo hướng dẫn của Ban Cán sự đảng ngoài nước
tục khai báo tạm vắng.
3. Người khai báo tạm vắng thuộc khoản 1 Điều 32 Luật Cư trú khi khai báo tạm vắng phải có sự đồng ý bằng văn bản của cá nhân, cơ quan có thẩm quyền giám sát, quản lý người đó.
Người khai báo tạm vắng theo khoản 2 Điều 32 Luật Cư trú thì thời hạn tạm vắng do người đó tự quyết định.
4. Trong thời hạn 01 ngày làm
nhiên, nhiều ý kiến cho rằng, việc giữ mô hình quản lý cư trú bằng việc cấp sổ hộ khẩu, sổ tạm trú cho công dân vẫn cần thiết và luật đã được thông qua theo hướng này (Điều 24, Điều 30).
Quản lý cư trú bằng việc cấp sổ hộ khẩu, sổ tạm trú nhằm góp phần bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội; đồng thời, còn phục vụ cho các chính
trú, cấp sổ tạm trú cho họ.
2. Người đang sinh sống, làm việc, lao động, học tập tại một địa điểm thuộc xã, phường, thị trấn nhưng không thuộc trường hợp được đăng ký thường trú tại địa phương đó thì trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày đến phải đăng ký tạm trú tại Công an xã, phường, thị trấn.
3. Người đến đăng ký tạm trú phải xuất
Tôi là giảng viên của một trường đại học công lập. Tháng 1/2016 tôi đủ 60 tuôi nhưng nhà trường vẫn giữ lại để làm việc nên tôi chưa hưởng bảo hiểm xã hội. Tôi có tiếp tục được tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc hay không? – Lê Quốc Lập (lequoclap***@gmail.com).
Xin được tư vấn cho bạn:
Theo quy định tại Điều 37 Bộ luật lao động năm 2012 quy định:
“Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người lao động
1. Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn, hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng có quyền đơn phương
thẩm quyền quyết định sau khi nhận được đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản hợp lệ, thời hạn giải quyết một vụ phá sản dài hơn và phức tạp hơn.
- Giải thể: là thủ tục hành chính do chủ sở hữu doanh nghiệp tiến hành, thời hạn giải quyết một vụ giải thể ngắn hơn và đơn giản hơn.
Thứ ba, về hệ quả pháp lý:
- Phá sản: doanh nghiệp bị tuyên bố
quá 3 giờ; nếu chấp hành tốt Nội quy trại giam, trại tạm giam, nhà tạm giữ, tích cực học tập, lao động hoặc để thực hiện quyền, nghĩa vụ theo quy định của pháp luật thì được kéo dài thời gian nhưng không quá 24 giờ.
Giám thị trại giam, Giám thị trại tạm giam, Thủ trưởng cơ quan thi hành án hình sự Công an cấp huyện phải tổ chức cho phạm nhân
Kính mong luât sư trả lời cho tôi biết trong trường hơp sau mẹ của tôi có được xét đặc xá năm 2008 không? Tôi có mẹ đẻ đang thi hành án tại trại cải tạo số 5- Thanh Hóa, với mức án 20 năm tù về tội “Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản”.Thời gian tính từ ngày 16/10/1996 đến nay đã hơn 12 năm.Theo bản án mẹ tôi phải thực hiện phần bồi thường