Hiện nay em tôi đang công tác tại Trạm bảo vệ thực vật huyện, phụ cấp khu vực là 0,4. Tôi có một số chế độ chính sách chưa được rõ xin được hỏi: + Phụ cấp ưu đãi nghề (đối với ngành Bảo vệ thực vật) được tính như thế nào nếu có hệ số phụ cấp khu vực là 0,4? + Nếu đã được hưởng phụ cấp ưu đãi nghề thì có được tính hưởng phụ cấp khu vực nữa hay
1. Trước hết xin lưu ý bạn Luật Công chứng 2006 không đề cập đến khái niệm Văn phòng công chứng tư nhân như bạn nói, mà chỉ có hai hình thức tổ chức hành nghề công chứng theo quy định tại Điều 23 là:
Phòng công chứng: Phòng công chứng là đơn vị sự nghiệp thuộc Sở Tư pháp, do Ủy ban nhân dân tỉnh quyết định thành lập
Văn phòng công chứng
công chứng, Công chứng viên kiểm tra giấy tờ trong hồ sơ yêu cầu công chứng. Trường hợp hồ sơ yêu cầu công chứng đầy đủ, phù hợp với quy định của pháp luật thì thụ lý, ghi vào sổ công chứng.
+ Công chứng viên kiểm tra dự thảo hợp đồng (nếu có) hoặc giúp người yêu cầu công chứng soạn thảo hợp đồng dựa trên mẫu sẵn có.
+ Người yêu cầu công
Quyền sử dụng đất được cấp giấy chứng nhận mang tên cha và mẹ tôi. Nay cha mẹ đã mất và có di chúc để lại di sản cho hai anh em tôi. Vậy có cần phải sang tên trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không? Phải sang tên cả hai người có tên trong di chúc, hay chỉ cần sang tên một người là được?
bạn.
Lưu ý: Vì bạn có nêu thông tin hai bác bạn đã thành niên và không bị hạn chế năng lực hành vi dân sự nên có lẽ bạn cũng đã có tìm hiểu quy định của pháp luật về người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc nhưng bạn cũng cần lưu ý: ngoài con chưa thành niên thì người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc còn có: cha, mẹ
cho bất cứ ai, kể cả người không có quan hệ huyết thống với mình (trừ trường hợp có người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc – điều 669 BLDS: con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ chồng; con đã thành niên mà không có khả năng lao động vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật nếu di chúc của người
Tôi có hộ khẩu ở nhà cha mẹ, hiện tôi đang đứng tên chủ sở hữu một căn nhà khác. Nếu tôi để một người thân đứng tên làm chủ hộ và đăng ký nơi thường trú tại ngôi nhà đó được không? Hiện người đó đang có hộ khẩu ở nhà một người chị và hộ khẩu hiện bị thất lạc. Vậy thủ tục như thế nào. Sau này tôi muốn chuyển nhượng căn nhà đó dưới hình thức tặng
Tên tôi là Huy Cường, hiện đang công tác tại một cơ quan lưu trữ. Xin hỏi Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia về thời hạn bảo quản hồ sơ cấp Phiếu lý lịch tư pháp là bao lâu?
Điều 20 Nghị định 43/2014 của Chính phủ (quy định chi tiết một số điều của Luật Đất đai) có quy định rõ việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất (nói gọn là giấy chứng nhận - GCN) cho hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất (SDĐ) ổn định từ trước ngày 1-7-2004 mà không có một trong các loại
sản có vật phụ thì vật phụ của bất động sản, động sản đó cũng thuộc tài sản thế chấp. vậy nếu thế chấp nhà mà không thế chấp đất như tình huống vừa nêu có mâu thuẫn gì không? Xin nêu rõ cách giải quyết? 3) Về tài sản hình thành trong tương lai: việc xử lý tài sản hình thành trong tương lai được quy định như thế nào? Xử lý ra sao trong từng trường hợp
giữ chức vụ phó trạm của một đơn vị sự nghiệp công lập (theo quy định đơn vị sự nghiệp không được hưởng chế độ phụ cấp công vụ). Như vậy, ở cương vị này tôi muốn hỏi mình có phải là công chức không? Tôi đã qua kỳ thi xét tuyển công chức và có quyết định bổ nhiệm chính thức vào ngạch thì có phải tiếp tục tham gia học lớp bồi dưỡng quản lý Nhà nước
giữ chức vụ phó trạm của một đơn vị sự nghiệp công lập (theo quy định đơn vị sự nghiệp không được hưởng chế độ phụ cấp công vụ). Như vậy, ở cương vị này tôi muốn hỏi mình có phải là công chức không? Tôi đã qua kỳ thi xét tuyển công chức và có quyết định bổ nhiệm chính thức vào ngạch thì có phải tiếp tục tham gia học lớp bồi dưỡng quản lý Nhà nước
lại mất gần một nữa tức là đất rẫy nhà em là 3,1 hecta mà trong giấy chứng nhận chỉ có 1,8 hecta. Tuy nhiên bốn mặt tiếp giáp trong bản đồ lại đúng. Và đất mặt tiền chỗ gần đường bị UBND chiếm làm trụ sở thôn và 2 người dân chiếm lấy làm nhà ở. Lưu ý là đất gia đình em được ông bà khai hoang trước năm 1975 và chưa có thôn Phước Lập sinh sống. Vào năm
Hiện nay, tôi làm văn thư, lưu trữ của một trường học. Để được hưởng phụ cấp độc hại cho cán bộ làm công tác lưu trữ (0,2 chế độ phụ cấp độc hại), tôi phải làm những thủ tục gì?
Tôi hiện đang hưởng phụ cấp chức tổ trưởng 0,25. Tôi cũng kiêm nhiệm công tác thủ quỹ, văn thư lưu trữ. Tôi được biết, Sở Giáo dục và Đào tạo đã có công văn hướng dẫn chế độ phụ cấp độc hại cho công tác văn thư. Vậy xin Quý cơ quan cho biết: tôi có được hưởng cả hai loại phụ cấp không? Chân thành cảm ơn.
trong năm hoặc sử dụng đồng thời trên diện tích đất đó thì thửa đất được xác định như quy định tại nêu trên và phải xác định mục đích sử dụng chính và mục đích sử dụng phụ, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 45 của Nghị định này.
2. Quyền của chủ sử dụng đất khi có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
Giấy chứng nhận quyền sử
tích nói trên gia đình ông Đại khai phá cho nên không có giấy tờ gì và trong hồ sơ địa chính lưu giữ tại UBND xã cũng không thể hiện ai là người sử dụng hợp pháp. Ông Đại làm đơn gửi đến UBND xã xin được đòi lại diện tích đã bị gia đình ông Kim lấn chiếm thì có được không?
Tôi sống tại nhà ở tập thể Công ty Cổ phần Tư vấn xây dựng giao thông Lạng Sơn, được nhà nước thu hồi từ thời Pháp và cho Công ty Khảo sát thiết kế giao thông Lạng Sơn (hiện nay là công ty Cổ phần Tư vấn xây dựng giao thông Lạng Sơn) quản lý và thuê làm trụ sở, nay đã xuống cấp nghiêm trọng. Tôi được biết Nghị định 61/NĐ ngày 05/7/1994 về mua
Tôi xin hỏi: Bố tôi khai hoang một mảnh ruộng rộng 1000 m2 từ năm 1980. Khi cán bộ địa chính yêu cầu nộp thuế đất thì bố tôi không nộp, do đó bên địa chính trả lời "Nếu không nộp thuế thì đất đó được coi là đất lưu không". Từ đó đến nay gia đình tôi vẫn cấy lúa trên mảnh ruộng đó. Xin hỏi bây giờ tôi muốn đổ đất vào để xây nhà có được không