cái nhìn chủ quan của cơ quan có thẩm quyền khi xem xét vụ việc? Thứ hai, mẹ em hiện đưa đơn ly hôn ra tòa, Tòa chỉ xét đến việc phân chia tài sản. Vậy nếu muốn ba em bồi thường tiền do ông vi phạm chế độ hôn nhận 1 vợ 1 chồng thì mẹ em chỉ cần đưa bằng chứng ra tòa trong cùng vụ ly hôn này hay phải khởi kiện ba em theo một vụ khác? Xét trong
Vợ chồng chúng tôi nay có 01 trai, 01 gái, cả hai đã có gia đình riêng. Chúng tôi đã thành ông bà nội, ông bà ngoại. Mặc dù chồng không còn trẻ (về hưu được 4 năm), nhưng vẫn có thói "trăng hoa". Hiện tại vợ chồng tôi vẫn đang sống chung với nhau chưa ly hôn. Chúng tôi có 2 ngôi nhà, 3 quyển sổ tiết kiệm với số tiền khoảng 550 triệu đồng. Nay
Ở xóm tôi có hai nhà luôn gây phiền phức cho xóm. Nhà thứ nhất luôntổ chức nhậu khuya rồi hát karaoke làm ầm ĩ cả đêm không ai ngủ được. Nhà thứ hai thì cứ xả nước ra ngoài đường hẻm làm cho khu vực lúc nào cũng ướt, bẩn. Người dân góp ý hoài không được. Phản ánh lên phường thì phường cũng chỉ nhắc nhở. Tôi thiết nghĩ phải có cách phạt thế nào để
Điều 182 BLHS quy định về Tội gây ô nhiễm không khí như sau:
1. Người nào thải vào không khí các loại khói, bụi, chất độc hoặc các yếu tố độc hại khác; phát bức xạ, phóng xạ quá tiêu chuẩn cho phép, đã bị xử phạt hành chính mà cố tình không thực hiện các biện pháp khắc phục theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền gây hậu quả
Điều 184 BLHS quy định Tội gây ô nhiễm đất như sau:
1. Người nào chôn vùi hoặc thải vào đất các chất độc hại quá tiêu chuẩn cho phép, đã bị xử phạt hành chính mà cố tình không thực hiện các biện pháp khắc phục theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền gây hậu quả nghiêm trọng, thì bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trăm
phục theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền gây hậu quả nghiêm trọng, thì bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm”.
Như vậy, gây ô nhiễm môi trường (bị coi là phạm tội) là hành vi thải vào không khí các loại khói, bụi, chất độc hoặc các yếu tố độc hại khác
Tinh thần của Bộ Luật lao động năm 2012 mở, đúng với tính chất quan hệ lao động là quan hệ dân sự, mà quan hệ dân sự lac "cốt ở hai bên". Vậy tại sao phải quy định cứng về thời hạn của HĐLĐ? Ví dụ chỉ được ký HĐLĐ xác định thời hạn đến lần thứ hai, sau đó nếu còn tiếp tục có nhu cầu ký HĐLĐ thì hai bên phải ký HĐLĐ không xác định thời hạn. tại
Cơ quan tôi muốn ký hợp đồng lao động 01 năm với người cao tuổi đủ sức khỏe làm công việc tạp vụ tại cơ quan. Trường hợp người này không hưởng lương hưu, trước đó cũng không tham gia BHXH bắt buộc hay tự nguyện, thì giờ có phải đóng BHXH bắt buộc không ạ?
Kính chào quí luật sư. Tôi có đôi điều thắc mắc kính mong quí luật sư giải đáp giúp. Trường hợp của tôi như sau: - Năm 2000 tôi đóng BHXH được 23 năm nhưng vì mới được 46 tuổi nên tôi nộp hồ sơ xin "nghỉ hưu chờ" (chỉ chốt số năm đóng BHXH, đợi tới khi đủ 60 tuổi mới chính thức nghỉ hưu), hồ sơ này của tôi đã được cơ quan BHXH chấp thuận, tôi
ngày báo trước việc nghỉ việc của tôi với SHB cũng đã tầm khoảng 40 ngày). Ngày hôm qua (08/10) tôi đã biết được tin rằng SHB sẽ không đồng ý làm HĐ thanh lý cho tôi và đang làm Thông báo triệu tập tôi về làm việc tiếp tại SHB (thực tế thì tôi còn quản lý một số Khách hàng vay vốn có nợ quá hạn và SHB muốn tôi trở về để giải quyết hết những vấn đề này
bạn là sai, nếu bạn không làm được BH thất nghiệp bạn có quyền yêu cầu công ty giải trình công văn đến cơ quan BHXH. Nếu công ty không thực hiện mà làm thiệt hại quyền lợi của bạn bạn có quyền khiếu nại Phòng LĐTBXH hoặc khởi kiện ra Tòa án để được can thiệp.
Việc hai bên giao kết HĐLĐ như vậy là hoàn toàn ko phù hợp quy định của pháp luật nên các nội dung giao kết ko phù hợp này ko có giá trị pháp lý để thực hiện.
Bạn em có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định tại điều 37 Bộ luật lao động mà ko phải bồi thường bất cứ khoản tiền nào.
Việc công ty ko thanh toán lương là vi phạm
làm ở vị trí hiện tại và đưa ra cho tôi hai lựa chọn: 1. Làm Call Center. Tôi sẽ được làm theo hợp đồng cũ mức lương sẽ thấp hơn mức lương thấp hơn 85% so với hiện tại và phải làm việc 6 ngày/ tuần ngày nghỉ do quản lý quyết định. Thời gian làm việc là ca xoay. Với công việc này tôi không chấp nhận được vì không phù hợp với chuyên môn của tôi, tôi
thiên tai, hoả hoạn hoặc những lý do bất khả kháng khác mà người sử dụng lao động đã tìm mọi biện pháp khắc phục nhưng vẫn buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc;
đ) Doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức chấm dứt hoạt động.
Như vậy, trường hợp của chị không thuộc vào những trường hợp mà NSDLĐ có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ.
- Thời
Điều 47. Bộ luật lao động năm 2012 có quy định về Trách nhiệm của người sử dụng lao động khi chấm dứt hợp đồng lao động như sau:
2. Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động, hai bên có trách nhiệm thanh toán đầy đủ các khoản có liên quan đến quyền lợi của mỗi bên; trường hợp đặc biệt, có thể kéo dài nhưng
Em chào Luật sư và các thành viên của Thư viện Pháp luật. Công ty em có vướng mắc một vấn đề như sau mong luật sư và các thành viên tư vấn giúp ạ: Người lao động nộp đơn xin chấm dứt HĐLĐ nhưng giám đốc công ty không giải quyết vì người này không giải quyết dứt điểm công nợ giữa hai bên (số tiền trên 50 triệu đồng). Vần đề này đã kéo dài hơn 01
Chào Luật Sư, Hiện tại em đang làm trợ lý BGD, chiu trách nhiệm quản lý chung của 1 cty tại Đức Hòa III- Long An. Hiện tại chưa có tổ chức công đoàn cơ sở nhưng có đóng phí cho công đoàn cấp trên trực thuộc Ban Quản lý Khu kinh tế mỗi tháng. Có 1 nhân viên D thuôc phòng Dịch vụ Khách hàng ( phòng này chỉ có 1 nhân viên này từ hai năm nay), ký
- Theo quy định tại điều 43 Bộ luật lao động (BLLĐ) đã được sửa đổi bổ sung thì trong thời hạn bảy ngày kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động, hai bên có trách nhiệm thanh toán đầy đủ các khoản có liên quan đến quyền lợi của mỗi bên; trường hợp đặc biệt có thể kéo dài nhưng không quá 30 ngày.
Trường hợp đặc biệt ở đây được quy định