rất nghiêm trọng do hành vi truy cứu trách nhiệm hình sự người không có tội gây ra thuộc một trong các trường hợp sau:
- Người bị truy cứu trách nhiệm hình sự oan và đã bị Tòa án phạt tù từ năm năm đến dưới mười lăm năm và đã chấp hành hình phạt tù trên năm năm.
- Người không có tội bị giam, giữ đến nay suy kiệt sức khỏe có tỷ lệ
nhiệm hình sự oan và đã bị Tòa án phạt tù đến năm năm và đang chấp hành hình phạt.
- Người không có tội bị giam, giữ đến nay suy kiệt sức khỏe có tỷ lệ thương tật từ 31 đến 60%.
- Do bị khởi tố, bị bắt giam nên mất việc làm, mất thu nhập chính ảnh hưởng đến cuốc sống gia đình người bị truy cứu trách nhiệm hình sự oan.
- Người phạm tội
Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 293
Theo quy định tại khoản 1 Điều 293 thì người phạm tội bị phạt tù từ một năm đến năm năm, là tội phạm nghiêm trọng.
Do tính chất nghiêm trọng của tội phạm này nên ngay khoản 1 của điều luật nhà làm luật đã quy định là tội phạm nghiêm trọng, do đó cần phải xử lý nghiêm đối
Con gái tôi chưa kết hôn nhưng đã có thai và sinh con, do còn đang là sinh viên không có đủ khả năng nuôi con cùng với việc lo sợ dư luận xã hội nên đã đem đứa trẻ để trước cổng trạm y tế phường vào lúc trời rạng sáng mong có người nhìn thấy em bé thương tình mang về nhà nuôi, nhưng do trời quá lạnh nên đứa trẻ bị chết. Tôi xin hỏi trong trường
Trường hợp những đứa trẻ bị bán và bị bóc lột sức về sức lao động, vậy người mua mà sử dụng trẻ em làm “công cụ” lao động thì có bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội “vi phạm quy định về sử dụng lao động trẻ em” không?
Việc xác định hàm lượng để xem xét trách nhiệm hình sự đối với người có hành vi tàng trữ thân, lá, rễ cây anh túc (cây thuốc phiện) có số lượng lớn (không có quả) như thế nào?
Với người đưa hối lộ nhưng đã tố giác, giúp đỡ cơ quan công an điều tra kẻ nhận hối lộ, pháp luật một số nước quy định họ được miễn truy tố. Vậy ở Việt Nam có quy định này không?
người phạm tội thực hiện tội phạm có một trong các tình tiết trên mà sau khi Bộ luật hình sự có hiệu lực mới bị phát hiện, điều tra, truy tố và xét xử thì không được coi các tình tiết trên là tình tiết tăng nặng đối với người phạm tội. Quy định này không áp dụng đối với các tình tiết giảm nhẹ mà trong mọi trường hợp dù hành vi phạm tội được thực hiện
Chồng tôi uống rượu say nên trên đường đi làm về đã gây ra tai nạn giao thông làm chết một người đi bộ sang đường ; sau đó gia đình tôi đã gặp gỡ gia đình người bị nạn và đã thực hiện việc bồi thường đầy đủ các chi phí cho họ, gia đình người bị hại cũng có đơn xin không xử lý hình sự đối với chồng tôi. Xin Quí Báo cho biết trong trường hợp này
Pháp luật quy định nguyên tắc áp dụng tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự “ phân biệt các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự với các tình tiết dấu hiệu định khung hình phạt” như thế nào?
giảm nhẹ nữa. Ví dụ tình tiết “ giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng” là dấu hiệu định tội được quy định tại Điều 96 Bộ luật hình sự, khi quyết định hình phạt đối với người phạm tội này, Tòa án không được coi tình tiết phạm tội do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng là tình tiết giảm nhẹ nữa. Ý nghĩa của việc phân biệt là ở chỗ đó.
khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người và các tội xâm phạm đến các quyền tự do dân chủ của công dân. Bộ luật hình sự ngoài việc quy định tình tiết “ vì động cơ đê hèn” là tình tiết định khung của một số tội phạm, mà còn quy định là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự khi quyết định hình phạt.
Đối với tội “giết người vì động cơ đê hèn”, thực
Bộ luật hình sự quy định “ phạm tội có tính chất côn đồ” là tình tiết định khung hình phạt đối với tội giết người và tội cố ý gây thương tích, nhưng được quy định là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự khi quyết định hình phạt đối với các tội phạm khác. Tuy nhiên không phải đối với tất cả các tội mà chỉ đối với một số tội xâm phạm đến danh dự