Tôi đã ly hôn vợ và có một con gái chung 14 tuổi. Nay tôi muốn viết di chúc để lại toàn bộ tài sản riêng của tôi là ngôi nhà cho con gái. Tuy nhiên trong di chúc tôi muốn chỉ định em gái ruột của tôi sẽ quản lý di sản (nếu khi di chúc có hiệu lực con gái tôi chưa đủ 18 tuổi) có được không? Nếu sau này tôi có mua bán nhà thì cần lập di chúc mới
Chào Luật sư, chúc luật sư sức khoẻ và thành đạt. Em xin hỏi luật sư: Bố em có ngôi nhà 3 tầng mới mua nhưng mặt bằng xây dựng chỉ được 24m2 nên chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hiện nay bố em đã già nên muốn làm di chúc cho các con em như vậy thủ tục cần những gì để làm được di chúc hợp pháp. Xin cảm ơn Luật sư
Kính gởi Luật sư! Bà ngoại tôi có đứng tên trên sổ đỏ mảnh đất 360m2. Năm 2005 Cậu tôi ở Mỹ về có nói Bà ngoại tôi làm một bản Di chúc để lại toàn bộ đất đai và nhà lại cho Cậu nhưng tất cả chị em điều không biết sự việc này, sau khi Bà mất thì Cậu nói bán đất lúc đó mọi không đồng ý thì Cậu mới đưa Di chúc ra. Trên Di chúc ghi Bà làm tại nhà
Tôi đã ly hôn vợ và có một con gái chung 14 tuổi. Nay tôi muốn viết di chúc để lại toàn bộ tài sản riêng của tôi là ngôi nhà cho con gái. Tuy nhiên trong di chúc tôi muốn chỉ định em gái ruột của tôi sẽ quản lý di sản (nếu khi di chúc có hiệu lực con gái tôi chưa đủ 18 tuổi) có được không? Nếu sau này tôi có mua bán nhà thì cần lập di chúc mới
Cơ sở thiết lập di chúc chung của vợ chồng như thế nào?
Khi tôi còn nhỏ thì cha mẹ mất do tai nạn và được một phụ nữ góa chồng nhận làm con nuôi. Vừa qua, do bệnh nặng, mẹ nuôi tôi mất mà không để lại di chúc. Khi gia đình họp bàn về phân chia di sản thừa kế thì các anh, em của tôi (là con ruột của mẹ) không đồng ý với lý do tôi chỉ là con nuôi. Vậy, trường hợp của tôi có quyền hưởng thừa kế từ mẹ
Bác tôi mất ngày 27/01/2014, để lại di chúc có 3 người làm chứng (không có liên quan đến tài sản), không có có công chứng, chứng thực. Cho tôi được hưởng quyền sử dụng đất của bác tôi với nghĩa vụ và trách nhiệm: Chăm sóc Bà nội và Bác tôi lúc còn sống, Làm đám tang khi mất; đồng thời chi trả tổng số tiền cho 12 người là em và cháu của Bác tôi
Dì em đứng tên chủ sở hữu 01 căn nhà (có nguồn gốc do bố mẹ chồng dì để lại). Nay dì em đã chết. Xin hỏi: căn nhà dì em đứng tên được xác định là tài sản chung hay riêng của vợ chồng? Dì em có 1 con gái duy nhất (10 tuổi). Chồng dì có vợ hai, có con riêng nhưng hiện không biết đứa trẻ đó đang ở đâu. Dì em mất đi không để lại di chúc thì tài sản
Thu nhập của tôi bao gồm các khoản thu nhập từ tiền lương và từ cổ tức. Thu nhập từ cổ tức có được là do được vay tiền ngân hàng để mua cổ phần do Công ty phát hành cổ phiếu. Trong hợp đồng vay tiền có cam kết: Bên đi vay phải dùng nguồn tiền có thu nhập từ cổ tức và các nguồn khác để trả lãi vay. Xin luật sư cho biết, khoản chi phí lãi vay này
Kính thưa Luật Sư! Trường hợp bố mẹ của em là chủ sử dụng 01 thửa đất. Gia đình em có 3 người: Bố, mẹ và em Ông bà nội có 3 người con: Bố em và 02 chú. Chẳng may, bố em mất sớm - không để lại di chúc. Sau 01 khoảng thời gian bố em mất thì ông em mất. Nay gia đình em khai nhận di sản thửa kế thì phần di sản thừa kế bố em để lại các chú của em
Gia đình ông Phương có miếng đất ở và nhà ở. Năm 2004 ông bà đã mất. ông bà có 4 người con, năm 2005 người con trai cả của ông bà Phương cũng mất. Đến năm 2013 gia đình con cái ông bà Phương họp thống nhất phân chia tài sản thửa kế. Nội dung cuộc họp thông nhất chuyển quyền thừa kế cho chị Dâu cả (tức là người con trai đầu của ông bà mất). Như
Gia đình tôi hiện đang tranh chấp khối tài sản thừa kế được Tòa án nhân dân tối cao tuyên tại bản án dân sự số 44, ngày 3-7-1976. (có file đính kèm). Tôi xin phép được hỏi luật sư một số câu hỏi như sau: 1. Tính hiệu lực của bản án trên còn không? 2. Nếu Bản án hết hiệu lực thi hành án, mà các bên không thỏa thuận được về tỷ lệ chia thừa kế