:
Chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác đối với tài sản có quyền đòi lại tài sản từ người chiếm hữu, người sử dụng tài sản, người được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật.
Tuy nhiên, nếu bạn có chứng cứ chứng minh người dì bạn đã tặng ngôi nhà cho bạn dựa trên ý chí tự nguyện qua các tin nhắn tại thời điểm tặng cho hoặc có sự chứng kiến của người
bị thiệt hại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc luật có quy định khác.
- Trường hợp tài sản gây thiệt hại thì chủ sở hữu, người chiếm hữu tài sản phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp thiệt hại phát sinh theo quy định tại khoản 2 điều này.
Do đó, bạn có thể phải liên đới chịu bồi thường thiệt hại do chiếc xe này gây
Trước năm 2014 tôi có lấn chiếm hơn 1m2 đất bề ngang chưa sử dụng đến (nhà nước chưa giao cho ai cả). Bây giờ tôi có thể đến Ủy ban huyện để xin đo đạc lại và xin cấp Sổ đỏ đối với phần diện tích đất trên được hay không? Tôi chấp nhận đóng tiền sử dụng đất đầy đủ.
hoặc chồng thực hiện nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình;
- Nghĩa vụ phát sinh từ việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung;
- Nghĩa vụ phát sinh từ việc sử dụng tài sản riêng để duy trì, phát triển khối tài sản chung hoặc để tạo ra nguồn thu nhập chủ yếu của gia đình;
- Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại do con gây ra mà theo
thường thiệt hại trong trường hợp thiệt hại phát sinh là do sự kiện bất khả kháng hoặc hoàn toàn do lỗi của bên bị thiệt hại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc luật có quy định khác.
- Trường hợp tài sản gây thiệt hại thì chủ sở hữu, người chiếm hữu tài sản phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp thiệt hại phát sinh là do sự
Căn cứ theo quy định của Luật Hôn nhân và Gia đình 2014 thì vợ chồng có thể tự thỏa thuận với nhau về việc phân chia tài sản khi ly hôn.
Điều 35 Luật Hôn nhân và Gia đình 2014 quy định về việc định đoạt tài sản chung của vợ chồng như sau:
Điều 35. Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung
1. Việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản
thuận khác hoặc luật có quy định khác.
3. Trường hợp tài sản gây thiệt hại thì chủ sở hữu, người chiếm hữu tài sản phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp thiệt hại phát sinh theo quy định tại khoản 2 Điều này.
Người khách hàng đã có hành vi xâm phạm đến uy tín của của hàng, từ đó xâm phạm đến danh dự, uy tín và tài sản của chủ
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 166 Bộ luật Dân sự 2015 thì chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác đối với tài sản có quyền đòi lại tài sản từ người chiếm hữu, người sử dụng tài sản, người được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật.
Bên cạnh đó, Điều 236 Bộ luật này cũng quy định về xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu do chiếm hữu, được lợi về
Theo Khoản 2 Điều 32 Hiến pháp 2013 thì quyền sở hữu tư nhân được Hiến pháp bảo vệ. Do căn nhà là của vợ chồng em trai bạn nên em trai bạn hoàn toàn có quyền định đoạt, chiếm hữu và sử dụng mà không phụ thuộc vào ý kiến của người con trai và con dâu. Người con chỉ được sử dụng căn nhà nếu có sự đồng ý của cha mẹ. Do đó, nếu vợ chồng em trai bạn
hàng để kịp thời thông báo đến cho người bị mất, mà lấy hết số tiền trong ví và vứt bỏ chiếc ví trong thùng rác.Như vậy, mặc dù biết rõ tài sản trong ví không thuộc về quyền sở hữu của mình, nhưng vẫn lấy, chiếm giữ trái phép tài sản này thì hành vi của em họ bạn được xác định là đang có hành vi chiếm giữ trái phép tài sản của người khác.
Đối với
2015:
Cấm thay đổi hiện trạng tài sản đang tranh chấp được áp dụng nếu trong quá trình giải quyết vụ án có căn cứ cho thấy người đang chiếm hữu hoặc giữ tài sản đang tranh chấp có hành vi tháo gỡ, lắp ghép, xây dựng thêm hoặc có hành vi khác làm thay đổi hiện trạng tài sản đó.
Theo thông tin bạn cung cấp, Ông Linh đã có hành vi dựng hàng rào và
Điều 579 Bộ luật Dân sự 2015 quy định về nghĩa vụ hoàn trả như sau:
1. Người chiếm hữu, người sử dụng tài sản của người khác mà không có căn cứ pháp luật thì phải hoàn trả cho chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác đối với tài sản đó; nếu không tìm được chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác đối với tài sản thì phải giao cho cơ quan nhà nước có thẩm
thường thiệt hại do nhà cửa, công tình xây dựng khác gây ra như sau:
Chủ sở hữu, người chiếm hữu, người được giao quản lý, sử dụng nhà cửa, công trình xây dựng khác phải bồi thường thiệt hại do nhà cửa, công trình xây dựng khác đó gây thiệt hại cho người khác.
Khi người thi công có lỗi trong việc để nhà cửa, công trình xây dựng khác gây thiệt hại
Theo Điều 604 Bộ luật Dân sự 2015 có quy định như sau: “Chủ sở hữu, người chiếm hữu, người được giao quản lý phải bồi thường thiệt hại do cây cối gây ra.” Đồng thời, tại Khoản 2 Điều 584 Bộ luật này cũng quy định: “Người gây thiệt hại không phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong trường hợp thiệt hại phát sinh là do sự kiện bất khả kháng
am hiểu về pháp luật nên đến năm 2013 tôi mới làm đơn ra chính quyền xã để giải quyết nhưng xã đã không giải quyết thoả đáng.
Vậy xin hỏi luật sư trong trường hợp này tôi phải làm đơn như thế nào để kiện ra toà? Từ trình bày trên, tôi có thể kiện người hàng xóm về những lỗi vi phạm gì? Vì người hàng xóm này đã chiếm dụng đất và đã cất nhà ở
, và cây cổ thụ đã trên 35 năm. Các hàng xóm là chủ sở hữu của các mảnh đất liền kề cũng đồng ý với ranh giới này vì đã có từ lâu. Xin hỏi, làm cách nào để tôi xác định ranh giới nhằm tiến hành đo vẽ?
dụng, bảo quản, trông giữ, vận chuyển nguồn nguy hiểm cao độ theo đúng quy định của pháp luật.
2. Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra; nếu chủ sở hữu đã giao cho người khác chiếm hữu, sử dụng thì người này phải bồi thường, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
...
Về xác định thiệt hại
Căn cứ Điều 616 Bộ luật dân sự 2015 quy định về người quản lý di sản bao gồm:
- Người quản lý di sản là người được chỉ định trong di chúc hoặc do những người thừa kế thỏa thuận cử ra.
- Trường hợp di chúc không chỉ định người quản lý di sản và những người thừa kế chưa cử được người quản lý di sản thì người đang chiếm hữu, sử dụng, quản lý
Tôi có mua 1 con rùa từ ông An. Sau 05 tháng con rùa đẻ trứng, trong đó có 1 con rùa trên mai có chữ hán. Việc này được báo đài đăng tin khiến cho nhiều người kéo tới nhà tôi xem, có người đã trả 1 tỷ đồng cho con rùa này. Tuy nhiên, trong số những người đến xem có ông Bình tự nhận là chủ sở hữu đích thực của con
, bảo quản, trông giữ, vận chuyển nguồn nguy hiểm cao độ theo đúng quy định của pháp luật.
2. Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra; nếu chủ sở hữu đã giao cho người khác chiếm hữu, sử dụng thì người này phải bồi thường, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
3. Chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử