Chào Luật Sư, Hiện tại em đang làm trợ lý BGD, chiu trách nhiệm quản lý chung của 1 cty tại Đức Hòa III- Long An. Hiện tại chưa có tổ chức công đoàn cơ sở nhưng có đóng phí cho công đoàn cấp trên trực thuộc Ban Quản lý Khu kinh tế mỗi tháng. Có 1 nhân viên D thuôc phòng Dịch vụ Khách hàng ( phòng này chỉ có 1 nhân viên này từ hai năm nay), ký
Tôi làm việc cho Công ty A tại quận Cầu Giấy, Hà Nội chính thức từ tháng 2/2011 và đã được ký hợp đồng không thời hạn. Đến đầu năm 2016, Công ty A chuyển đổi cơ chế hoạt động sang cơ chế khoán, theo đó sẽ có một số điều khoản mới như cách tính lương và doanh thu mới không đảm bảo thu nhập như cũ; giao chỉ tiêu buộc nhân viên phải tìm hợp đồng
Căn cứ vào Quyết định 915/LĐTBXH-QĐ ngày 30 tháng 7 năm 1996 của Bộ Lao động, Thương binh và xã hội về việc ban hành tạm thời danh mục nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thì công việc khai thác mủ cao su (làm việc ngoài trời, công việc nặng nhọc, nguy hiểm, ảnh hưởng của hoá chất trừ sâu) và
Tôi ký hợp đồng với một công ty TNHH thời hạn dưới một năm. Ngày 14-11-2011 tôi nghỉ việc và có báo trước với giám đốc 10 ngày. Trước khi nghỉ, tôi đã bàn giao lại công việc cho nhân viên A (có biên bản bàn giao). Đến ngày 10-12-2011 là ngày trả lương theo quy định của công ty, tôi mới biết mình không nhận được lương từ ngày 1-11-2011 đến ngày
Chúng tôi nguyên là bảo vệ của một công ty ở Q.Phú Nhuận, TP.HCM. Chúng tôi được nhận vào làm bảo vệ cuối năm 2013. Nhưng đến tháng 5-2015 công ty mới ký hợp đồng lao động. Chúng tôi không được hưởng lương khi nghỉ phép năm và tính tiền làm thêm ngày lễ. Tháng 8-2015, công ty cho chúng tôi nghỉ việc mà không thông báo trước, không có quyết
quan cũ. Chính vì thế ông ấy luôn cố tình gây khó dễ trong công việc cho tôi như giao những việc không phải là thế mạnh, việc khó cứ đổ hết cho tôi rồi khắt khe, soi mói, phê bình. Tất cả mọi người trong phòng đều công nhận ông ấy trù dập và ghét tôi ra mặt. Cách đây 2 tuần, tôi nhận được thông báo nghỉ việc. Theo tôi được biết luật lao động quy
Căn cứ vào khoản 2 Điều 29 Bộ luật Lao động năm 2012, quy định trong thời gian thử việc, mỗi bên có quyền huỷ bỏ thoả thuận thử việc mà không cần báo trước và không phải bồi thường nếu việc làm thử không đạt yêu cầu mà hai bên đã thoả thuận.
Theo đó, bạn đang trong thời gian thử việc nên khi nghỉ việc bạn không cần phải thông báo trước
Năm 2001 đến nay tôi lànhân viên lái xe cho một công ty cổ phần vàđược công ty ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn. Vừa rồi, vị tổng giám đốc mới (người Hàn Quốc) đã bán hếtsố xe đang có và thuê xe bên ngoài để phục vụ công việc. Công ty có ý định cho toàn bộ nhân viên lái xe nghỉ việc với lý do tái cơ cấu. Nếu công ty chấm dứt hợp đồng
Bạn được nghỉ 3 ngày và vẫn được hưởng nguyên lương.
Điểm a Khoản 1 Điều 116 Bộ luật lao động 2013 quy định: Người lao động được nghỉ việc riêng mà vẫn hưởng nguyên lương trong những trường hợp kết hôn: nghỉ 03 ngày;
Pháp luật lao động quy định, trong thời hạn bảy ngày kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động, hai bên có trách nhiệm thanh toán đầy đủ các khoản có liên quan đến quyền lợi của mỗi bên; trường hợp đặc biệt, có thể kéo dài nhưng không được quá 30 ngày.
Nếu đã hơn 1 tháng nghỉ việc mà công ty không trả tiền lương những ngày đã làm việc cho bạn
Theo điểm c khoản 1 Điều 18 Luật Bảo hiểm xã hội thì người sử dụng lao động có trách nhiệm trả sổ bảo hiểm xã hội cho người lao động khi người đó không còn làm việc. Ngoài ra, theo Điều 43 Bộ luật Lao động thì trong thời hạn bảy ngày, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động, hai bên có trách nhiệm thanh toán đầy đủ các khoản có liên quan đến quyền
Luật gia Dư Hồng Nhung - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định pháp luật để anh tham khảo như sau:
Bộ luật lao động năm 2012 (BLLĐ) quy định:
“Nghỉ việc riêng, nghỉ không hưởng lương:
Người lao động được nghỉ việc riêng mà vẫn hưởng nguyên lương trong những trường hợp sau đây: Bố đẻ, mẹ đẻ, bố
Luật gia Trần Thị Yến - Cty Luật TNHH Everest trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của Bộ luật Lao động 2012 (BLLĐ) để anh (chị) tham khảo, như sau:
“Hình thức xử lý kỷ luật sa thải được người sử dụng lao động (NSDLĐ) áp dụng trong những trường hợp sau đây: …3. Người lao động (NLĐ) tự ý bỏ việc 05 ngày cộng dồn trong 01 tháng hoặc 20
Trường hợp bạn nêu, không thuộc diện trợ cấp mất việc theo điều 17 Bộ Luật Lao động. Tuy nhiên, theo như bạn trình bày thì giám đốc chi nhánh cũ khi nghỉ việc chỉ thông báo bằng điện, không viết đơn xin thôi việc nhưng Ban Lãnh đạo công ty đã đồng ý thì phải giải quyết chế độ thôi việc.
Khi chấm dứt hợp đồng lao động đối với người lao động
: 181818,1818181818 x 5,5 = 1.000.000 VND. - Tiền gửi xe 6 ngày = 12.000 vnd Nhưng công ty đưa chỉ > 800k nên em không đồng ý và đi về kêu công ty tính lại, tuy nhiên là vấn đề ở chỗ 4 ngày tết theo quy định tại điều 73 - Bộ luật lao động thì sao nhi? - Giả sử em làm tới hôm nay (28/2) thì sẽ được lĩnh tròn 4tr(Đoán vậy - hihi). Vậy Cho em hỏi công ty có
Kính gửi quý luật sư !! Tôi có người bạn gái đang công tác tại Hãng Phim AĐ (PĐL). Sau thời gian làm việc thì bạn gái tôi nói bị sếp sàm sỡ, không đồng tình nên hay bị chèn ép trong công việc. Do bức xúc và muốn nghỉ việc, nhưng lại sợ sau khi xin nghỉ việc thì sợ bị bắt làm 1 thời gian để bàn giao (không hề có công nợ, tiền bạc ...) Vì trong thời
- Công ty bạn phải làm thủ tục thông báo cho người lao động về việc phải đi làm khi hết thời hạn nghỉ phép không hưởng lương. Trong đó quy định thời gian phải đi làm
- Nếu đến thời hạn theo thông báo mà Người lao đông không đi làm thì Công ty lập biên bản về việc tự ý nghỉ việc. Nếu Người lao động đã tự ý nghỉ việc sau 5 ngày thì Công ty có
Căn cứ Khoản1, Điều 15 Luật BHYT số 46/2014/QH13 ngày 13/6/2014 của Quốc hội quy định: “Hằng tháng, người sử dụng lao động đóng BHYT cho người lao động và trích tiền đóng BHYT từ tiền lương của người lao động để nộp cùng một lúc vào quỹ BHYT”.
Vì vậy, khi người lao động xin nghỉ việc, chủ sử dụng lao động phải có trách nhiệm báo tăng, giảm
lao động sau khi nghỉ việc, các thủ tục giải quyết sổ BHXH để có thể tiếp tục nộp vào công ty khác như thế nào? Đối với các doanh nghiệp có tình trạng chậm hay nợ tiền bảo hiểm như vậy thì các cơ quan liên quan có biện pháp xử lý như thế nào?