quyết vụ án. Tòa án sẽ gửi thông báo về việc tiến hành hòa giải cho nguyên đơn và bị đơn. Tuy nhiên, nếu bị đơn đã được Toà án triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vẫn cố tình vắng mặt thì coi như vụ án ly hôn của vợ chồng không tiến hành hoà giải được (theo khoản 1 Điều 182 Bộ luật Tố tụng dân sự).
Đưa vụ án ra xét xử
Khi vụ án được đưa ra
Tôi xin được giải đáp thắc mắc của bạn như sau:
Theo quy định tại điều 200 Bộ luật TTDS quy định “bị đơn phải có mặt tại phiên tòa theo giấy triệu tập của tòa án; nếu vắng mặt lần thứ nhất có lý do chình đáng thì phải hoãn phiên tòa. Trường hợp bị đơn đã được triệu tập hợp lệ đến lần thứ 2 mà vẫn vắng mặt thì tòa án vẫn tiến hành xét xử
dân cấp QUẬN tại Hà Nội. Trong đơn xin ly hôn, bố em yêu cầu chia 1 nửa ngôi nhà hiện nay với lý lẽ là sổ đỏ làm năm 2003 có tên cả bố và mẹ em. Nhưng thực tế, mảnh đất để xây ngôi nhà đó là do ông bà ngoại em mua năm 1992 và cho riêng một mình mẹ em (có đủ giấy tờ mua đất và cho đất). Những người trước đây bán đất cho ông bà ngoại em và bà tổ trưởng
- Theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự (BLTTDS) năm 2004 thì tòa án không có nghĩa vụ cấp lại bản chính quyết định công nhận thuận tình ly hôn cho bạn. Tuy nhiên, theo quy định tại điểm n khoản 2 điều 58 BLTTDS, bạn có thể xin sao lục quyết định của tòa án.
Ðể được cấp các bản sao, bạn có thể làm đơn đề nghị tòa án nơi đã ra quyết
Giang (36 tuổi, quê Bạc Liêu), Nguyễn Văn Lẹ (28 tuổi, quê Sóc Trăng) từ Sóc Trăng về Đồng Nai để phục vụ điều tra. Tại trụ sở cơ quan công an, chủ tàu đẩy Phan Thế Thượng khai nhận là lái tàu chính trong sáng 20-3, Giang và Lẹ (đều không có Giấy phép lái tàu) chỉ đi theo phụ. Ông Thượng điều khiển tàu đẩy sà lan khi đến phà Cát Lái, TP.HCM thì lên bờ
; Viện trưởng, Phó viện trưởng Viện kiểm sát. Nếu đó là mối quan hệ khá lệ thuộc, mà điều tra viên hoặc kiểm sát viên không còn cách nào khác buộc phải chấp hành thì được coi là phạm tội do bị ép buộc, cưỡng bức và được xem xét giảm nhẹ trách nhiệm hình sự hoặc miễn hình phạt.
Trường hợp điều tra viên, kiểm sát viên cố tình không truy cứu
tội phạm này bao gồm cả thẩm phán và hội thẩm. Bởi lẽ, hành vi truy cứu trách nhiệm hình sự người không có tội của thẩm phán và hội thẩm đã được nhà làm luật quy định thành một tội độc lập (tội ra bản án trái pháp luật quy định tại Điều 295 Bộ luật hình sự). Do đó, đối với tội truy cứu trách nhiệm hình sự người không có tội chỉ bao gồm Thủ trưởng
Hành vi của người bạn của bạn có dấu hiệu của tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác theo Điều 104 Bộ luật Hình sự. Cụ thể, người bạn đó đã gây thương tích cho một người mà tỷ lệ thương tật là 35% nên đã vi phạm khoản 2 Điều 104 Bộ luật Hình sự: “Phạm tội gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác
thương tích, gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên hoặc dẫn đến chết người, hoặc từ 31% đến 60% nhưng thuộc một trong các trường hợp quy định tại các điểm từ điểm a đến điểm k khoản 1 Điều này, thì bị phạt tù từ năm năm đến mười lăm năm." (tội phạm nghiêm trọng)
Khoản 4 Điều 104 BLHS: "Phạm tội dẫn đến chết
toàn giao thông thì gây thiệt hại cho tính mạng hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khỏe, tài sản của người khác hoặc gây hậu quả nghiêm trọng quy định tại khoản 1 Điều 202 của Bộ luật Hình sự là một trong các trường hợp sau đây:
- Làm chết một người;
- Gây tổn hại cho sức khỏe của một đến hai người với tỷ lệ thương tật của mỗi người
tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng mà tỷ lệ thương tật từ 31% trở lên hoặc dẫn đến chết người (một người) do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến một năm (khoản 1 ĐIều 106).
Như vậy
Trong lúc uống rượu, em trai tôi và một người bạn đã xảy ra mâu thuẫn. Do quá say và không làm chủ được bản thân, em tôi đã lấy dao đâm vào bụng bạn. Sau này, xác định tỷ lệ thương tật là 25%. Đề nghị Luật sư tư vấn, em tôi phạm phải tội gì và có được giảm nhẹ trách nhiệm hình sự vì say rượu không? (Hoàng Mạnh Nam - Nam Định)
Vợ tôi tham gia đánh bạc (chơi lô đề) cùng với nhiều đối tượng khác. Vụ việc đang được các cơ quan pháp luật điều tra làm rõ. Điều mà tôi muốn luật sư giải thích là hiện tượng chơi lô đề ở địa phương tôi thì nhiều nhưng cơ chức năng bắt được ai thì người đó phải chịu. Quy định của pháp luật thì phần lớn mọi người chưa hiểu. Tôi được biết trong
Bạn tôi uống rượu say, điều khiển xe máy gây ra tai nạn giao thông và làm bị thương nặng 1 người (tỉ lệ giám định thương tật 85%). Gia đình bạn tôi đã gặp gỡ người bị hại và bồi thường các chi phí cho họ, nên gia đình người bị hại đã có đơn xin không xử lý hình sự. Xin hỏi, bạn tôi có phải chịu trách nhiệm hình sự (TNHS) hay không?
Theo quy định tại các Điều 63, 64, 65, 66, 67 Bộ luật Hình sự năm 1999, người được xóa án tích coi như chưa bị kết án và được Tòa án cấp giấy chứng nhận hoặc ra Quyết định xóa án tích trong những trường hợp sau đây:
1. Đương nhiên xóa án tích đối với:
- Người được miễn hình phạt.
- Người bị kết án không phải về các tội quy định