của Luật cư trú nhằm đảm bảo quyền lợi, tránh phiền hà cho công dân khi chuyển đến nơi cư trú mới; bởi vì, cũng có trường hợp sau khi cấp giấy chứng nhận chuyển đi không đủ điều kiện đăng ký tại nơi cư trú mới, dẫn đến tình trạng công dân không có nơi đăng ký thường trú, nếu quay trở về nơi cũ sẽ phải làm thủ tục đăng ký lại.
tại tất cả các chỗ ở đó từ một năm trở lên.
2. Thời hạn tạm trú được tính từ ngày công dân đăng ký tạm trú đến ngày công dân nộp hồ sơ đăng ký thường trú.
3. Giấy tờ chứng minh thời hạn tạm trú là một trong các giấy tờ sau đây:
a) Giấy tờ về tạm trú có thời hạn hoặc xác nhận của Công an phường, xã, thị trấn về thời gian tạm trú
Gia đình tôi chuyển vào tổ 15 kp 6 phường Long Bình định cư năm 1996. Chúng tôi xây nhà cũng năm 1996 nhưng tới nay chỉ có sổ KT3 mà không làm được sổ hộ khẩu thường trú. Chúng tôi thấy nhiều nơi khác chỉ cần xây nhà 1 năm là có thể làm được hộ khẩu rồi. Vì ở quê chính quyền địa phương đã cắt hộ khẩu. Tôi học xong đại học ra trường được 3 năm khi
, thị xã; người đăng ký thường trú tại tỉnh thì nộp hồ sơ tại Công an xã, thị trấn thuộc huyện, Công an thị xã, thành phố thuộc tỉnh.
Hồ sơ đăng ký thường trú gồm: phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu, bản khai nhân khẩu; giấy chuyển hộ khẩu (theo quy định tại Điều 28, Luật Cư trú); giấy tờ và tài liệu chứng minh chỗ ở hợp pháp. Đối với trường hợp
Việt Nam, xuất trình được các giấy tờ chứng minh Quốc tịch Việt Nam của bản thân, của cha, mẹ, anh, chị, em ruột… có thể là cơ sở để cấp giấy xác nhận có Quốc tịch Việt Nam theo quy định tại Thông tư số 05/2010/TTLT/BTP-BNG-BCA ngày 1-3-2010 của Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao, Bộ Công an hướng dẫn thi hành Nghị định số 78/2009/NĐ-CP ngày 22-9-2009 của
Cách đây 3 năm vợ chồng tôi có nhận chuyển nhượng quyền sở hữu nhà ở gắn liền với đất của ông N tại thành phố T. Khi đó chúng tôi chưa có hộ khẩu ở thành phố này và hai bên chỉ mua bán dưới hình thức giấy tờ “viết tay” không có công chứng, chứng thực. Xin hỏi theo quy định của pháp luật hiện hành, nhà ở của chúng tôi chưa được sang tên trước bạ
bằng văn bản.
Tuy nhiên, ngoài các giấy tờ chung có trong hồ sơ đăng ký thường trú (phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu; bản khai nhân khẩu; giấy chuyển hộ khẩu), đối với trường hợp nói trên phải có thêm: giấy tờ để xác định là người chưa thành niên (giấy khai sinh, sổ hộ khẩu, chứng minh nhân dân hoặc xác nhận ngày, tháng, năm sinh do Uỷ ban
từ ngày công dân đăng ký tạm trú đến ngày công dân nộp hồ sơ đăng ký thường trú, giấy tờ chứng minh thời hạn tạm trú là sổ tạm trú cấp cho hộ gia đình hoặc cấp cho cá nhân.
Công dân đang tạm trú phải có chỗ ở hợp pháp tại thành phố trực thuộc trung ương, nơi đề nghị được đăng ký thường trú là nơi đang tạm trú.
Riêng trường hợp đăng ký
vào quận thuộc thành phố trực thuộc Trung ương.
Trường hợp tạm trú liên tục tại nhiều chỗ ở khác nhau thì thời gian tạm trú liên tục được tính bằng tổng thời gian tạm trú tại các chỗ ở đó. Nghị định nêu rõ, thời hạn tạm trú liên tục được tính từ ngày công dân đăng ký tạm trú đến ngày công dân nhận hồ sơ đăng ký thường trú. Giấy tờ chứng minh
Hiện tại em có hộ khẩu ở Bà Rịa Vũng Tàu. Cháu của em ở với em từ nhỏ. Giờ cháu em làm thủ tục bước vào cấp 2 thì yêu cầu có giấy lưu trú hoặc hộ khẩu. Em ra xã làm giấy nhưng xã bảo con cái phải theo cha mẹ. Giờ em phải làm thế nào ạ? ( Nguyễn Thị Diệu Tiên)
huyện, quận, thị xã; b) Đối với tỉnh thì nộp hồ sơ tại Công an xã, thị trấn thuộc huyện, Công an thị xã, thành phố thuộc tỉnh" (khoản 1 Điều 21).
- Hồ sơ đăng ký thường trú bao gồm: a) Phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu; bản khai nhân khẩu; b) Giấy chuyển hộ khẩu theo quy định tại Điều 28 của Luật này; c) Giấy tờ và tài liệu chứng minh chỗ ở
(PLO)- Đây là câu hỏi mà nhiều bạn đọc thắc mắc. Tôi và hai người bạn (là sinh viên) hùn tiền thuê căn nhà trọ được gần một tháng nhưng chưa đăng ký tạm trú. Tối đó, chúng tôi bị cảnh sát khu vực nhắc nhở phải đi đăng ký tạm trú nếu không lần tới kiểm tra chúng tôi sẽ bị phạt tiền. Ngày hôm sau thì chị chủ nhà trọ cho biết chị ấy bị phạt 200
Vợ chồng và hai đứa con tôi trước đây cùng ở chung nhà với cha mẹ ruột của tôi, có đăng ký thường trú tại đây. Sau khi cha mẹ tôi mất, các anh em phân chia tài sản thừa kế. Tôi được một khoản tiền thừa kế và về huyện Hóc Môn mua được căn nhà. Tuy nhiên, căn nhà trên không có giấy tờ, không có số nhà và do tôi chỉ giao dịch bằng giấy tay nên gia
bất cứ giấy tờ gì để chứng minh là mình đã đăng ký tạm trú và cũng không được cấp biên lai thu tiền. Họlàm vậy có đúng không? Nếu không đúng thì tôi phải khiếu nại ở đâu? Vũ Hoàng ([email protected])
gia hạn tạm trú tại Cục Quản lý xuất nhập cảnh hoặc Phòng Quản lý xuất nhập cảnh Công an tỉnh, thành phố nơi bạn đến tạm trú.
Thủ tục xin gia hạn chứng nhận tạm trú gồm các giấy tờ sau:
- Tờ khai đề nghị cấp, sửa đổi, bổ sung thị thực và gia hạn tạm trú (theo mẫu N5);
- Hộ chiếu của người nước ngoài.
- Văn bản đề nghị của cá nhân
trên.
Bạn có thể tham khảo hồ sơ đăng ký tạm trú gồm có :
- Phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu; bản khai nhân khẩu (đối với các trường hợp phải khai bản khai nhân khẩu);
- Giấy tờ, tài liệu chứng minh chỗ ở hợp pháp (trừ trường hợp được chủ hộ có sổ hộ khẩu hoặc sổ tạm trú đồng ý cho đăng ký tạm trú thì không cần xuất trình giấy tờ
- Theo điều 30 Luật cư trú, đăng ký tạm trú là việc công dân đăng ký nơi tạm trú của mình với cơ quan nhà nước có thẩm quyền và được cơ quan này làm thủ tục đăng ký tạm trú, cấp sổ tạm trú cho họ.
Người đến đăng ký tạm trú phải xuất trình chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ có xác nhận của công an xã, phường, thị trấn nơi người đó đã
Người đến đăng ký tạm trú phải xuất trình: Giấy chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ có xác định của Công an xã, phường, thị trấn nơi người đó đã đăng ký thường trú; giấy tờ chứng minh quyền sở hữu hoặc sử dụng nhà ở đó; nộp phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu, bản khai nhân khẩu?
thuộc xã, phường, thị trấn nhưng không thuộc trường hợp được đăng ký thường trú tại địa phương đó thì trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày đến phải đăng ký tạm trú tại Công an xã, phường, thị trấn.
3. Người đến đăng ký tạm trú phải xuất trình giấy chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ có xác nhận của Công an xã, phường, thị trấn nơi người đó đã đăng
2. Về lưu trữ hồ sơ đăng ký tạm trú: Theo quy định tại Điều 10 Thông tư số 80/2011/TT-BCA, hồ sơ đăng ký tạm trú phải lưu trữ, bảo quản tại Công an xã, phường, thị trấn và sắp xếp theo thứ tự sau đây:
a) Văn bản đề xuất giải quyết hồ sơ
b) Phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu
c) Bản khai nhân khẩu ( nếu có)
d) Giấy tờ chứng