khác khi hưởng ứng cuộc vận động san sẻ bớt một phần ruộng đất để chia cho người không có ruộng và thiếu ruộng tại miền Nam sau ngày giải phóng.
- Việc giải quyết các trường hợp khiếu nại, tranh chấp về đất đai phải căn cứ vào pháp luật về đất đai tại thời điểm xảy ra các quan hệ đất đai dẫn đến khiếu nại, tranh chấp chủ yếu bao gồm các văn bản có
, dọa nạt đánh người dân (có xảy ra trên thực tế). + Vậy với chứng cứ là cuộn ghi âm trên, nay tôi làm đơn đề nghị cơ quan công an để đề nghị Cơ quan Công an xem xét giải quyết có được không? hay ông PCT là người do bên Đảng ủy quản lý nên tôi phải gửi sang bên Đảng ủy huyện; UBND hay Chủ tịch; Bí thư huyện ủy? + Việc làm của ÔNg PCT có thể bị truy cứu
mai táng nhưng không được, vì định chôn cất vào chỗ nào thì cán bộ địa chính xã đều nói có thể đất khu vực ấy sẽ thuộc diện quy hoạch nay mai, nên nếu an táng ông cụ ở đó thì sau này sẽ phức tạp và tốn kém cho việc di dời. Cuối cùng gia đình bà Bình phải cạy cục Trưởng thôn và Trưởng Chi hội Nông dân trong thôn sang thôn 4 cạnh đó vận động, thuyết
tại điểm b khoản 2 của Điều 207 (tức là có hai tình tiết là yếu tố định khung hình phạt).
Nếu người phạm tội bỏ chạy vì lý do bị đe dọa đến tính mạng và đến trình báo ngay với cơ quan công an nơi gần nhất; cung cấp thông tin xác thực về vụ tại nạn cũng như cuộc đua xe trái phép cho cơ quan công an thì không bị coi là bỏ chạy để trốn
.
– Kết quả hoà giải tranh chấp đất đai phải được lập thành biên bản có chữ ký của các bên tranh chấp và xác nhận của Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có đất. Trường hợp kết quả hoà giải khác với hiện trạng sử dụng đất thì Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn chuyển kết quả hoà giải đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền để giải quyết theo quy định
mình. Như vậy, bạn và mẹ bạn đã không thực hiện việc chuyển quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật. Hiện nay, bạn không có căn cứ nào để chứng minh mình là chủ sử dụng của thửa đất đó và về mặt pháp lý thì mẹ bạn vẫn là chủ sử dụng của thửa đất.
Nhà ở: Vì bạn chưa làm thủ tục đăng ký tại cơ quan có thẩm quyền nên về mặt pháp lý bạn chưa
Em có đặt cọc 1 số tiền là 500.000 VNĐ để chủ nhà không cho người khác thuê và coi nhà nữa. Nhưng vì có một số thỏa thuận cho nên việc ký hợp đồng thuê nhà bị trễ 1 ngày. Chủ nhà nói rằng: "cho em hết ngày hôm nay để quyết định". Đến 10h tối cùng ngày đó, em gọi điện cho người đại diện bên cho thuê là "cò", em gọi 2 cuộc chờ lâu nhưng không bắt
có quyền bán hàng hóa theo quy định của pháp luật như tổ thanh toán tài sản (Luật Phá sản) hay các trường hợp xử lý tài sản cầm cố; thế chấp theo quy định của Bộ luật dân sự 2005. Đối với hoạt động đấu thầu, bên mua – bên mời thầu (có thể là thương nhân hoặc không) là bên có nhu cầu mua sắm hàng hóa, sử dụng dịch vụ và lại là bên tổ chức việc đấu
công dân là những quyền quan trọng trong quyền tự do, dân chủ. Các quyền này được Hiến pháp ghi nhận. Khách thể của tội phạm này chính là quyền tự do, dân chủ của công dân.
2.2: Mặt khách quan của tội phạm.
Mặt khách quan của tội phạm thể hiện ở hành vi cản trở tự do tín ngưỡng, quyền theo hoặc không theo tôn giáo nào. Hành vi tội phạm có
Điều 163 Bộ luật dân sự 2005 quy định: “Tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá và các quyền tài sản”.
Bộ luật dân sự 2005 cũng đưa ra khái niệm tài sản theo hình thức liệt kê, điều này đã không đáp ứng sự thay đổi của thực tiễn cuộc sống và gây ra sự tranh cãi về một số đối tượng như: tài sản ảo trong trò chơi online, khoảng không, hệ
xin can thiệp. và ngay sau đó bộ thông tin cũng đã có công văn gửi tới ban quản trị của trang web trên. nhưng từ đó cho tới hiện nay trang web không ngừng phát triển không những không tháo dỡ mà còn tạo và liên kết với những trang web khác để cùng đăng bài viết sai lệch làm ảnh hưởng đến công ty và cá nhân ban lãnh đạo. Và câu hỏi của Tôi là: Người
khám xét khởi tố về tội xuất lậu gỗ, Viện kiểm sát nhân dân tói cao (Vụ 1 nay là vụ 4) ra cáo trạng đề nghị điểm a khoảm 4 điều 153, tòa án nhân dân TP Đà Nẵng đã xét xử sơ thẩm tuyên trả hồ sơ để điều tra bổ sung vòa 31/10/2014 đến nay chúng tôi đã nhận được kết luận điều tra bổ sung của cơ quan cảnh sát điều tra Bộ Công an tháng 3 năm 2015. Cho đến
Tôi lấy chồng là người Nhật và anh ấy hiện đang ở tại Việt Nam. Bản thân tôi có hộ khẩu thường trú tại Hà Nội. Vậy, xin hỏi luật sư, làm thế nào để chồng tôi có thể thường trú tại Việt Nam.
Em vừa kết hôn với một công dân Hàn Quốc. Anh ấy đang làm việc cho Công ty điện tử Sam Sung tại Bắc Ninh và tạm trú tại Cầu Giấy - Hà Nội. Cho em hỏi chồng em có được đăng ký thường trú dài hạn tại Việt Nam hay không? Điều kiện, thủ tục giấy tờ cần có là gì và cơ quan nhà nước nào tại Hà Nội cấp phép cho người nước ngoài?