, miễn trừ ngoại giao theo quy định của Pháp lệnh về quyền ưu đãi, miễn trừ dành cho cơ quan Đại diện ngoại giao, cơ quan Lãnh sự và cơ quan Đại diện của Tổ chức quốc tế tại Việt Nam.
Về quyền sở hữu nhà ở của người nước ngoài, thì theo Điều 161 Luật Nhà ở năm 2014 và Nghị định số 99/2015/NĐ-CP có những lưu ý sau sau:
- Chỉ được sở hữu nhà ở
e muốn tham gia đóng BHYT, trước tiên phải làm những thủ tục nào và đến tại đâu để làm hồ sơ.cần đem theo giấy tờ gì ạ.nếu đóng cho nhiều thành viên trong gia đình thì có được giảm phần nào chi phí ko?e nghe nhiều người đóng 621.000đ nghĩa là 4.5% lương cơ bản 1.050.000đ phải ko ạ?nếu ba và mẹ gần 60 tuổi và 55 tuổi thì có được đóng như quy
khẩu vào căn nhà cháu đang ở nhưng giờ họ bán cho cháu nên họ đã chuyển hộ khẩu đến quận khác rồi và cháu đã đăng ký tạm trú tại căn nhà này được 1 năm rồi a.Giờ cháu muốn nhập hộ khẩu vào căn nhà vợ chồng cháu được không ạ. Như vậy vợ chồng cháu cần phải có những giấy tờ thủ tục như thế nào? và làm ở đâu ? thời gian bao lâu. Để được nhập khẩu vào
là bạn muốn bố mẹ bạn được tham gia Bảo hiểm y tế tự nguyện.
Thủ tục tham gia BHYT tự nguyện:
Tờ khai tham gia BHYT TN (mẫu số 01/BHYTTN)
Sổ hộ khẩu (bản photo), trường hợp tạm trú thì kèm bản sao sổ tạm trú (hoặc giấy xác nhận tạm trú do cơ quan công an cấp).
Thẻ BHYT (bản photo) của các thành viên thuộc nhóm đối tượng khác
em được nhập lại hộ khẩu để tiện trong việc sinh hoạt trong cuộc sống. Sau đó em đã lên phòng TTXH công an quận để làm thủ tục nhập lại hộ khẩu. Tại đây, các anh chi công an sau khi xem công văn rồi đưa em thêm 2 tờ giấy yêu cầu điền bổ sung thêm là: 1) Bản khai nhân khẩu. 2) Phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu. Sau đó các anh chị công an kêu em
nước ngoài về). Sau đó Bên đối tác tạo một nhãn mới chỉ thể hiện Mã CODE (của bên đối tác) cùng ngày sản xuất và hạn sử dụng. 2/ Bên đối tác không đưa bất kỳ giấy tờ nào liên quan đến nguyên vật liệu mà họ chuyển cho chúng tôi. Họ nói sẽ chịu trách nhiệm hoàn toàn nếu có vấn đề thanh tra kiểm tra nguyên liệu khi sản xuất. Vậy xin Luật sư tư vấn dùm
Điều 28 của Luật này;
c) Giấy tờ và tài liệu chứng minh chỗ ở hợp pháp.
3. Trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, cơ quan có thẩm quyền quy định tại khoản 1 Điều này phải cấp sổ hộ khẩu cho người đã nộp hồ sơ đăng ký thường trú; trường hợp không cấp phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
đăng kí liền? Ngoài ra, cho tôi hỏi thêm là nếu cắt hộ khẩu ở dưới quê và nhập hộ khẩu trên tp thì phải làm lại giấy chứng minh nhân dân phải không a? Vậy thì các giấy tờ như sổ tiết kiệm ngân hàng, hợp đồng mua bảo hiểm nhân thọ phải chỉnh sửa luôn phải không ạ? Mình cần cầm giấy tờ gì theo để chỉnh sửa ạ? Tôi hỏi hơi nhiều nên
Anh, chị tôi là công dân Việt Nam, kết hôn ở Việt Nam nay ra nước ngoài làm việc và sinh con tại nước ngoài. Bây giờ anh, chị tôi muốn làm khai sinh cho cháu tại Việt Nam có được không khi giấy chứng sinh của cháu do bệnh viện của nước ngoài cấp. Nếu được thì cần phải làm những thủ tục gì và cơ quan có thẩm quyền đăng ký khai sinh là cơ quan nào
bao gồm :
1, Phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu;
2, Bản khai nhân khẩu;
3, Giấy chuyển hộ khẩu.
4, Giấy tờ, tài liệu chứng minh chỗ ở hợp pháp của chồng quy định tại Điều 6 Nghị định số 31/2014/NĐ-CPngày 18 tháng 4 năm 2014 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Cư trú, gồm một trong các giấy tờ
đăng ký hộ khẩu thường trú quản lí. Do vậy trường hợp của em sẽ được UBND cấp xã, phường nơi em đăng ký HKTT quản lí
3/ thủ tục để xin cấp sổ tạm trú:
1. Thủ tục đăng ký tạm trú
a) Hồ sơ đăng ký tạm trú bao gồm:
- Phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu; bản khai nhân khẩu.
- Giấy tờ chứng minh chỗ ở hợp pháp theo quy định tại
Tôi có cho ông An vay một khoản tiền là 10.500.000đ và hẹn 2 năm sau sẽ trả. Lúc tôi cho vay cũng không làm giấy tờ gì cả nhưng có mấy ông bạn ngồi đấy chứng kiến việc này. Giờ ông An bệnh qua đời, tôi đến gặp con ông ấy và đòi lại tiền cho vay được không? Bởi tôi nghĩ việc tôi và ông An khi vay mượn không làm giấy tờ gì chính là một bất lợi
cuốn sổ hộ khẩu tại Bình Dương, trong sổ hộ khẩu này (nếu đăng ký được) sẽ do tôi làm chủ hộ, thành viên gồm có vợ và con của tôi. Tôi cần những giấy tờ gì? Điều kiện gì? Làm việc với những cơ quan nào? Ở đâu? Xin luật sư tư vấn cụ thể cho tôi. Tôi xin chân thành cảm ơn!
Xin các bạn tư vấn giúp. Tôi cho bạn (A) mượn 300 triệu đồng, có viết giấy vay nợ. Anh này lại đưa số tiền này cho người khác (B). Trước khi ra nước ngoài, anh ta nói B sẽ thay mặt để trả, nhưng tôi đòi mãi vẫn không được. (Quốc Bình) Tôi muốn kiện A ra tòa để đòi lại số tiền trên có được không? Tôi chỉ biết địa chỉ nhà A ở Việt Nam, không biết
quyền (viết tay) cho con gái trưởng để đòi lại mảnh đất giãn dân đó. Tôi muốn hỏi: người con gái trưởng đó đã đi lấy chồng, có quyền đại diện hợp pháp để giải quyết tranh chấp không? Và giấy tờ uỷ quyền cho tôi có hợp pháp không?
Trường hợp gia đình bạn có cho người khác mượn đất để làm nhà nếu có văn bản giấy tờ hoặc có người làm chứng thì cần thu thập thêm các bằng chứng để chứng minh: Mảnh đất của gia đình bạn có sổ đỏ, gia đình vẫn đóng thuế đất hằng năm là các căn cứ rõ ràng để chứng minh quyền sở hữu. Tuy nhiên gia đình bạn cũng cần liên hệ với các con của người
hướng giải quyết nào. Sau nhiều năm qua, tôi vẫn thường xuyên bị triệu tập lên các cơ quan chức năng để giải trình mà vẫn không giải quyết xong, giấy tờ nhà vẫn không làm được. Vậy xin hỏi luật sư, với trường hợp trên phải giải quyết như thế nào? Gia đình tôi có khả năng làm sổ đỏ nhà đất khi mà đang xảy ra tranh chấp không? Hãy cho tôi một lời khuyên
trường hợp các bên có thoả thuận khác.
Trình tự thực hiện:
– Người yêu cầu chứng thực nộp một (01) bộ hồ sơ yêu cầu chứng thực tại Ủy ban nhân dân cấp xã và xuất trình bản chính của giấy tờ đã nộp bản sao để đối chiếu; cán bộ có thẩm quyền tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ yêu cầu chứng thực.
– Nếu hồ sơ không hợp lệ hoặc khi giải quyết yêu cầu
2006, chị Thìn muốn chuyển nhượng quyền sử dụng thửa đất mà chị được chia cho ông Quang là người cùng xã. Sau khi bàn bạc về việc chuyển nhượng nêu trên, các bên đã lập hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất và chọn ngày tốt để đến Uỷ ban nhân dân xã gặp anh Thuân - cán bộ tư pháp - hộ tịch để yêu cầu chứng thực hợp đồng. Sau khi xem xét các giấy tờ
cấp huyện, Ủy ban nhân dân cấp xã có thẩm quyền chứng thực bản sao giấy tờ bản chính, chứng thực chữ ký.
Thông tư 03/2008/TT-BTP ngày 25/8/2008 của Bộ Tư pháp hướng dẫn Nghị định số 79/2007/NĐ-CP đã chỉ rõ: Để tạo điều kiện cho Phòng Tư pháp cấp huyện, UBND cấp xã tập trung thực hiện tốt công tác chứng thực bản sao, chữ ký theo đúng quy định của