Tôi muốn giành quyền nuôi con 3 tuổi vì vợ tôi chuẩn bị lấy chồng mới. Tôi làm ổn định, còn vợ tôi không có nghề gì để lo cho con. Vậy tôi cần làm gì để được giành quyền nuôi con?
Nhờ anh chị tư vấn, cảm ơn anh chị.
tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, trợ cấp một lần khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi, mức hưởng chế độ thai sản, mức hưởng dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau thai sản, trợ cấp do suy giảm khả năng lao động, trợ cấp hưu trí một lần, tiền tuất hàng tháng, trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm, trợ cấp thất nghiệp và các khoản trợ cấp khác theo quy
hiểm xã hội.
b) Thời gian hưởng chế độ thai sản của người lao động chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc hoặc thôi việc trước thời điểm sinh con hoặc nhận con nuôi dưới 06 tháng tuổi quy định tại khoản 4 Điều 31 của Luật bảo hiểm xã hội không được tính là thời gian đã đóng bảo hiểm xã hội.
c) Trường hợp lao động nữ đi làm trước khi hết thời
Trường hợp nào nghĩa vụ cấp dưỡng của cha đối với con bị chấm dứt?
Tại Điều 118 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 quy định về chấm dứt nghĩa vụ cấp dưỡng như sau:
Chấm dứt nghĩa vụ cấp dưỡng
Nghĩa vụ cấp dưỡng chấm dứt trong các trường hợp sau đây:
1. Người được cấp dưỡng đã thành niên và có khả năng lao động hoặc có tài sản để tự nuôi mình;
2
Thách cưới có phải là yêu sách của cải trong kết hôn?
Tại khoản 12 Điều 3 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 quy định:
Giải thích từ ngữ
…
12. Yêu sách của cải trong kết hôn là việc đòi hỏi về vật chất một cách quá đáng và coi đó là điều kiện để kết hôn nhằm cản trở việc kết hôn tự nguyện của nam, nữ.
Như vậy, thách cưới còn có thể được xem là
Trường hợp người có dấu hiệu rối loạn nhân cách giết người. Vậy trong trường hợp nào rối loạn nhân cách vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự?- Câu hỏi của chị Ly (Hà Giang).
quy định tại khoản 1 Điều này làm căn cứ để tính mức hưởng trợ cấp, phụ cấp và chế độ ưu đãi đối với người có công với cách mạng và thân nhân người có công với cách mạng. Các mức quy định theo mức chuẩn tại Nghị định này được điều chỉnh khi mức chuẩn được điều chỉnh.
Tuy nhiên, theo khoản 1 Điều 1 Dự thảo Nghị định sửa đổi Nghị định 75/2021/NĐ-CP có
;
- Không phải là người có vợ hoặc chồng, bố đẻ, bố nuôi, mẹ đẻ, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi, anh ruột, chị ruột, em ruột là cổ đông lớn của công ty; là người quản lý của công ty hoặc công ty con của công ty;
- Không phải là người trực tiếp hoặc gián tiếp sở hữu ít nhất 01% tổng số cổ phần có quyền biểu quyết của công ty;
- Không phải là người đã từng làm
Cửa hàng tạp hóa là gì?
Cửa hàng tạp hóa là cửa hàng loại nhỏ theo mô hình của cửa hàng bách hóa do một cá nhân hoặc hộ gia đình làm chủ. Cửa hàng tạp hóa chủ yếu kinh doanh, buôn bán các sản phẩm đồ dùng thiết yếu phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt hàng ngày của con người.
Cửa hàng tạp hóa là gì? (Ảnh từ Internet)
Cửa hàng tạp hóa có cần phải
xuyên, hỗ trợ nhận chăm sóc tại cộng đồng và kinh phí thực hiện chi trả chính sách; tuyên truyền, xét duyệt đối tượng; ứng dụng công nghệ thông tin; đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực cán bộ và kiểm tra giám sát được thực hiện theo quy định pháp luật về ngân sách nhà nước.
+ Kinh phí bảo đảm để chăm sóc, nuôi dưỡng đối tượng theo quy định.
Đối với
khỏe của người khác hoặc gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác do được thuê;
i) Có tính chất côn đồ;
k) Đối với người đang thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân.
[...]
Như vậy, theo quy định trên, người nào cố ý gây thương tích cho người khác mà tỷ lệ tổn thương cơ thể của họ dưới 11% thì vẫn có thể bị truy cứu