từng dự án, không đưa vào Quy chế chi tiêu nội bộ của cơ quan. Tuy nhiên trong đợt thanh tra vừa rồi, Thanh tra Sở Tài chính cho rằng việc không đưa các nội dung chi trên vào Quy chế chi tiêu nội bộ như vậy là không đúng quy định và đề nghị đơn vị ông phải xây dựng Quy chế chi tiêu nội bộ cho tất cả các nguồn kinh phí mà Sở đang thực hiện trên. Ông
Em đang có con nhỏ 7 tháng tuổi, em đơn phương xin li hôn nhưng chồng em lại muốn bắt con về nuôi có được không ạ? Nếu em muốn toàn quyền được nuôi dưỡng con và có thể tước quyền thăm, chăm sóc con của chồng em thì phải làm như thế nào ạ? Chồng em là công nhân viên chức còn em thì nội trợ trong gia đình. Chồng em đã nhiều lần quấy rối cuộc sống
sẽ được hưởng trợ cấp hàng tháng. Cụ thể:
- Bị bỏ rơi chưa có người nhận làm con nuôi;
- Mồ côi cả cha và mẹ;
- Mồ côi cha hoặc mẹ và người còn lại mất tích theo quy định của pháp luật;
- Mồ côi cha hoặc mẹ và người còn lại đang hưởng chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng tại cơ sở bảo trợ xã hội, nhà xã hội;
- Mồ côi cha hoặc mẹ và
Tôi tham gia trong CLB của xã, có những gia đình hoàn cảnh khó khăn, mẹ mất sớm, bố đi tù, anh em họ rất khó khăn phải đi kiếm cái ăn hàng ngày. Xin hỏi về chính sách của Nhà nước ta có văn bản nào quy định về vấn đề này và những đối tượng như đã nêu có được hưởng chế độ bảo trợ hàng tháng không?
Theo Điều 7 Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em thì:
“Nghiêm cấm các hành vi sau đây:
1. Cha mẹ bỏ rơi con, người giám hộ bỏ rơi trẻ em được mình giám hộ;
2. Dụ dỗ, lôi kéo trẻ em đi lang thang; lợi dụng trẻ em lang thang để trục lợi;
3. Dụ dỗ, lừa dối, ép buộc trẻ em mua, bán, vận chuyển, tàng trữ, sử dụng
Ông Trương Phú Một (Quảng Nam) có người con sinh năm 1990, bị bại não bẩm sinh và rối loạn hệ vận động do ảnh hưởng của chất độc hoá học nên không được nhận vào học tại trường tiểu học. Năm 2009, ông Một xin cho con vào học dự thính tại trường THCS Trần Quý Cáp. Năm học vừa qua, con ông Một đã được trường Trần Quý Cáp cấp giấy chứng nhận học
Như thông tin báo chí đã đăng tải. 3 bức ảnh được chia sẻ ngày 23/2 trên Facebook của một thành viên tên P.X với nội dung cho thấy một người đàn ông mặc vest đen bảnh bao, lái xe ô tô Honda Civic thản nhiên dừng xe rồi thoải mái đi vệ sinh vào dải phân cách giữa đường ngay giữa ban ngày. Thời điểm đó có khá nhiều xe cô đi lại. Ngay bên cạnh là
không thể cho xe máy qua được dù là dẫn bộ. Em tiếp tục xin phép với chủ hộ đối diện (bên kia sông) để em được sửa sang và bắt lại cây cầu mới, nhưng họ không đồng ý. Em nhiều lần van xin, năn nỉ và chấp nhận bồi thường nhưng họ không chấp nhận. đây là con đường duy nhất để em đi lại, ngoài ra không còn dường khác để đi, và hơn nữa em đã đi trên 10
luật mới là mẹ em đã phạm vào "quốc sách" nếu muốn tiếp tục dạy phải bỏ con. Sau khi sinh 1 tháng mẹ em có giấy mời về phòng giáo dục và phát cho mẹ em số tiền là 2.100.000đ buộc rời khỏi ngành giáo dục. Mẹ em bị buộc ra khỏi ngành giáo dục với lý do là sinh con thứ 3. Vậy luật sư cho em hỏi là Luật Giáo Dục Việt Nam có luật nào là giáo viên sinh con
Theo quy định tại Thông tư liên tịch 213/2013/TTLT/BTC-BLĐTBXH ngày 30/12/2013 hướng dẫn quản lý, sử dụng kinh phí thực hiện Đề án chăm sóc trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, bị bỏ rơi, nhiễm HIV/AIDS, là nạn nhân của chất độc hóa học, khuyết tật nặng, bị ảnh hưởng bởi thiên tai, thảm họa dựa vào cộng đồng giai đoạn 2013-2020, thì ngân sách Nhà
gian dối, thâm hiểm làm cho nhân viên tư pháp khó lường trước được để đề phòng (như mời nhân viên tội phạm đi ăn uống, hát karaoke có tiếp viên rồi bố trí quay phim, chụp ảnh và dùng phim ảnh đó để khống chế nhân viên tư pháp phải làm trái pháp luật.
b) Gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng
Trường hợp phạm tội
Tôi có con gái bị một số kẻ xấu đem sang biên giới bán làm ở khách sạn đã 4 năm nay. Nay gia đình mới tìm được cháu, hiện tại gia đình tôi rất khó khăn. Trong trường hợp này con tôi có được xác định là nạn nhân được Nhà nước hỗ trợ hay không?
của tôi không còn đúng tên chủ của tôi nữa. Trước vấn đề này tôi đã gọi điện lên tổng đài bằng số điện thoại 01688952801 khiếu nại rất nhiều lần. Mấy ngày sau có một nhân viên ở phòng giải quyết khiếu nại mã số 2751 gọi về cho tôi và nói sẽ đứng ra giải quyết cho tôi về vấn đề này, nhưng khi nhân viên 2751 đưa ra hướng giải quyết cho tôi nói là sẽ
của Kiểm soát viên chỉ có 3 năm mà đến nay gần hết một nhiệm kỳ rồi thì có được bổ nhiệm lại hay không? Nếu tính theo Nghị định 51 thì khoảng thời gian từ khi được bổ nhiệm đến nay tiền lương được tính như thế nào thì đúng?
xác nhận đối tượng được vay vốn theo Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg ngày 27/9/2007 của Thủ tướng Chính phủ về tín dụng đối với học sinh, sinh viên. Trẻ em bị bỏ rơi, mất nguồn nuôi dưỡng; trẻ em mồ côi cha hoặc mẹ nhưng người còn lại là mẹ hoặc cha mất tích theo quy định tại điều 78 của Bộ luật Dân sự hoặc không đủ năng lực, khả năng để nuôi dưỡng
hai, người lao động được hưởng lương trên cơ sở mức lương thỏa thuận với người sử dụng lao động nhưng không thấp hơn mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định, được nghỉ hàng năm và hưởng phúc lợi xã hội.
Thứ ba, người lao động còn được đơn phương chấm dứt hợp đồng trong một số trường hợp như không được bố trí đúng công việc, địa điểm làm việc
” nhưng tài sản bị hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng là một loại tài sản có giá trị đặc biệt.
Phá hủy còn được hiểu là phá hoại mang ý nghĩa nghiêm trọng hơn hủy hoại hoặc làm hư hỏng tài sản. Tính chất của hành vi phá hoại không chỉ làm hư hỏng cho chính các công trình, phương tiện đó mà còn gây mất an toàn cho xã hội. Cũng chính vì thế mà
Hơn 10 năm trước, hộ gia đình cạnh nhà tôi trồng một cây xà cừ gần sát ranh giới giữa hai nhà. Hiện nay, rễ cây "ăn" sang phần đất thuộc quyền sử dụng của gia đình tôi và làm bung nền gạch lát sân; ngoài ra cây còn có nhiều cành khô, vào những hôm gió lớn thường rơi sang làm vỡ ngói, nát rau màu của nhà tôi. Xin luật sư cho biết, pháp luật có quy
Để bảo vệ quyền lợi và sự phát triển bình thường của trẻ em, pháp luật nghiêm cấm các hành vi sau đây:
1. Cha mẹ bỏ rơi con, người giám hộ bỏ rơi trẻ em được mình giám hộ;
2. Dụ dỗ, lôi kéo trẻ em đi lang thang; lợi dụng trẻ em lang thang để trục lợi;
3. Dụ dỗ, lừa dối, ép buộc trẻ em mua, bán, vận chuyển, tàng trữ, sử dụng