Trước đây vì giận cha nên mẹ đặt cho tôi cái tên không giống ai, mỗi khi đến trường bị bạn bè trêu chọc. Để xóa bỏ nỗi mặc cảm này tôi phải làm sao? Thủ tục chỉnh sửa họ tên được quy định như thế nào? Cấp nào có thẩm quyền cải chính?
ngày, kể từ ngày nhận đủ giấy tờ hợp lệ, nếu việc thay đổi họ có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật, thì cán bộ Tư pháp hộ tịch hoặc cán bộ Tư pháp của Phòng Tư pháp ghi vào Sổ đã đăng ký khai sinh trước đây và Quyết định về việc thay đổi họ cho các con bạn. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã cấp cho đương sự một bản chính Quyết định về việc thay
con: Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định nguyên tắc "Con dưới 36 tháng tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con hoặc cha mẹ có thỏa thuận khác phù hợp với lợi ích của con" và bạn có quyền yêu cầu chồng mình thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng cho con
con: Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định nguyên tắc "Con dưới 36 tháng tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con hoặc cha mẹ có thỏa thuận khác phù hợp với lợi ích của con" và bạn có quyền yêu cầu chồng mình thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng cho con
, mẹ không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ tôn trọng quyền của con được sống chung với người trực tiếp nuôi.
- Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con.
- Sau khi ly hôn, người không trực tiếp nuôi con có quyền, nghĩa vụ thăm nom con mà không ai được cản trở.
Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con lạm dụng việc thăm nom
Tôi và chồng tôi kết hôn sau 4 năm thì ly hôn vào tháng 4/2014.Chúng tôi có con chung 30 tháng tuổi, sau khi ly hôn tôi là mẹ nên nhận nuôi cháu. Chồng cũ của tôi phải cấp dưỡng nuôi cháu hàng tháng và được thăm gặp cháu. Khi có ý định muốn đưa con đi đâu chơi thì chồng tôi có phải xin ý kiến của tôi không? Tôi có quyền ngăn cấm chồng tôi không
con: Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định nguyên tắc "Con dưới 36 tháng tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con hoặc cha mẹ có thỏa thuận khác phù hợp với lợi ích của con" và bạn có quyền yêu cầu chồng mình thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng cho con
Tôi và vợ đã kết hôn và có 1 con trai 9 tháng tuổi. Do mâu thuân gia đình, vợ và con tôi về nhà ngoại sống. Khi tôi đến thăm con thì bị vợ tôi cản trở và vợ tôi còn yêu cầu phải chu cấp cho con. Tôi muốn ly hôn và xin hỏi: tôi có được tự do đến thăm con không? nghĩa vụ cấp dưỡng của tôi được pháp luật quy định như thế nào?
Hiện tại gia đình em đang tranh chấp đất mong luật sư tư vấn giúp gđ em, cụ thể vụ việc như sau: - Mẹ em có người cháu tên Phúc từ Bình Định lên ở nhà em từ năm 1995. Năm 1997 gđ em có nhận sang nhượng một lô đất rẫy của ông Đương và 1998 có nhận sang nhượng của ông Thắng 1 lô đất thổ cư ( tất cả đều làm giấy viết tay có xác nhận của ban tự
Tháng 8/2011, tôi có sinh một cháu trai, cha ruột của bé đi làm giấy khai sinh cho cháu. Tháng 6/2012, tôi và cha ruột của cháu li hôn. Theo quyết định của tòa án thì tôi trực tiếp nuôi dưỡng cháu, còn người cha có quyền thăm nom và có nghĩa vụ trợ cấp 1 triệu đồng/tháng cho đến khi cháu đủ 18 tuổi. Từ tháng 6/2012 đến tháng 4/2015, người cha
Tôi được nhận vào làm hợp hợp đồng cấp dưỡng ở Bệnh viện phụ sản tỉnh tháng 4/2004, được Bệnh viện đóng BHXH, BHYT, BHTN từ đó đến nay. Năm 2011, mức lương của tôi là 1,86, tháng 8/2011 tôi được tuyển dụng vào viên chức tại Bệnh viện phụ sản tỉnh với nghề nghiệp là cấp dưỡng, mức lương là 1,0. Qua sự việc trên tôi không hiểu tại sao Bệnh viện
Năm 2005 gia đình tôi có sửa nhà và cho các hộ liền kề sử dụng đường thoát nước chung theo đúng điều 270, 277 của Luật dân sự. (Do vị trí đất của họ thấp hơn so với cao trình của đường ống thoát nước). Năm 2013 các hộ trên có sửa lại nhà và nâng nền nhà lên cao hơn so với cao trình đặt cống thoát nước công cộng trước mặt nhà họ. Nay gia đình
Thưa Luật sư mong luật sư phân tích giúp tôi trách nhiệm của tôi trong trường hợp TNGT (Tai nạn giao thông) sau đây: Trên đường đi công việc về vào khoảng 20h thì nhóm bạn chúng tôi có nhiều người và đi trên nhiều xe máy khác nhau, chiếc xe dream tôi ngồi do bạn tôi cầm lái và chở 3 người (tôi ngồi giữa và bạn gái nữa ngồi sau), trong lúc đi do
tìm lại được. Mặt khác trên sổ lưu lại ghi là NGUYỄN TRIỀU HIÊN nên Tòa không cấp cho bản sao cho NGUYỄN TRIỀU BIÊN được. Mong được hướng dẫn và tư vấn giúp mẹ tôi có cách nào để bán được căn hộ đó?
Theo quy định tại khoản 1 Điều 92 Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 thì :"Sau khi ly hôn, vợ, chồng vẫn có nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình. Người không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp
, mẹ không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ tôn trọng quyền của con được sống chung với người trực tiếp nuôi.
- Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con.
- Sau khi ly hôn, người không trực tiếp nuôi con có quyền, nghĩa vụ thăm nom con mà không ai được cản trở.
Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con lạm dụng việc thăm nom
Theo quy định của pháp luật hiện hành, trong trường hợp này, người con của chị được mang họ của bố nếu anh ấy tự nguyện nhận con và không có tranh chấp giữa những người có quyền và lợi ích liên quan đến việc xin nhận con của anh ấy. Vào thời điểm chị đăng ký khai sinh cho cháu mà anh ấy nhận con thì UBND cấp xã (phường) kết hợp giải quyết việc
Tôi sinh con cuối 2007, tôi và chồng tôi ly hôn tháng 8/2008. Tòa xử tôi nuôi con. Khi xử tòa hỏi tôi yêu cầu chồng tôi đóng góp tiền nuôi con là bao nhiêu? Tôi trả lời là tôi không yêu cầu bao nhiêu mà là tùy ở cái tâm của con người ta. Sau đó tòa xử ghi trong trích lục án mà tôi nhận được từ tòa là tạm hoãn phụ cấp nuôi con của chồng tôi đến
phương và làm tốt công tác dân vận.
3. Khi sinh hoạt ở gia đình, nơi cư trú và những nơi khác, phải gương mẫu chấp hành chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, quy định của địa phương; đoàn kết với nhân dân nơi cư trú; trong quan hệ gia đình phải hiếu thảo, bình đẳng, hòa thuận, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, thực hiện nếp