Giang (36 tuổi, quê Bạc Liêu), Nguyễn Văn Lẹ (28 tuổi, quê Sóc Trăng) từ Sóc Trăng về Đồng Nai để phục vụ điều tra. Tại trụ sở cơ quan công an, chủ tàu đẩy Phan Thế Thượng khai nhận là lái tàu chính trong sáng 20-3, Giang và Lẹ (đều không có Giấy phép lái tàu) chỉ đi theo phụ. Ông Thượng điều khiển tàu đẩy sà lan khi đến phà Cát Lái, TP.HCM thì lên bờ
a) Hành vi khách quan
Người phạm tội không truy cứu trách nhiệm hình sự người có tội, có thể thực hiện một trong các hành vi sau:
Thủ trưởng, Phó thủ trưởng Cơ quan điều tra ra quyết định không khởi tố vụ án, không khởi tố bị can, không kết luận điều tra vụ án; ra quyết định tạm đình chỉ hoặc đình chỉ điều tra đối với người
kiểm sát và Tòa án phải áp dụng mọi biện pháp hợp pháp để xác định sự thật của vụ án một cách khách quan, toàn diện và đầy đủ, làm rõ những chứng cứ xác định có tội và chứng cứ xác định vô tội, những tình tiết tăng nặng và những tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự của bị can, bị cáo. Trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc về các cơ quan tiến hành
Các tình tiết là yếu tố định khung hình phạt là những tình tiết mà nhà làm luật dự định nếu có thì Tòa án phải áp dụng ở khung hình phạt mà điều luật quy định có tình tiết đó đối với người phạm tội. Ví dụ một người lợi dụng chức vụ, quyền hạn để vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới là thuộc trường hợp phạm tội quy định tại điểm c khoản 2
giảm nhẹ nữa. Ví dụ tình tiết “ giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng” là dấu hiệu định tội được quy định tại Điều 96 Bộ luật hình sự, khi quyết định hình phạt đối với người phạm tội này, Tòa án không được coi tình tiết phạm tội do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng là tình tiết giảm nhẹ nữa. Ý nghĩa của việc phân biệt là ở chỗ đó.
: tội cướp tài sản (Điều 133), tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản (Điều 134), tội cưỡng đoạt tài sản (Điều 135), v.v..; hoặc một số tội xâm phạm trật tự an toàn công cộng, trật tự công cộng, trật tự quản lý hành chính như: tội đua xe trái phép (Điều 207), tội gây rối trật tự công cộng (Điều 245), tội chống người thi hành công vụ (Điều 257), v
. Ví dụ: điểm a khoản 2 Điều 153 (tội buôn lậu); điểm a khoản 2 Điều 156 (tội sản xuất, buôn bán hàng giả); điểm a khoản 2 Điều 160 (tội đầu cơ), v.v.. Một số trường hợp phạm tội có tổ chức còn là yếu tố định tội. Ví dụ tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân (Điều 79)
Mức độ tăng nặng trách nhiệm hình sự của tình tiết này phụ thuộc vai
lượng lớn dưới 1kg pháo thành phẩm hoặc dưới 0,1kg đối với thuốc pháo và đã bị xử lý hành chính về hành vi đốt pháo nổ hoặc đã bị kết án về tội này, chưa bị xoá án tích mà còn vi phạm.
2. Truy cứu trách nhiệm hình sự về tội “Gây rối trật tự công cộng” theo khoản 2 điều 245 Bộ luật Hình sự, phạt tù từ 2 năm đến 7 năm đối với người nào đốt pháo
Vừa qua em tôi có tham gia đánh bạc sau khi ăn tất niên cùng thanh niên trong xóm. Khi bị công an thị xã bắt gồm 10 người thì có thu được 4,4 triệu đồng trên chiếu bạc. Xin hỏi như vậy em tôi có bị truy cứu trách nhiệm hình sự không? Mức xử phạt như thế nào?
Xin chào báo Đời sống & Pháp luật! Tôi có một vấn thắc mắc: Một người đã có tiền án về hành vi chiếm đoạt tài sản chưa được xóa án tích thực hiện hành vi phá cửa nhà người khác với ý thức có tài sản gì thì lấy trộm tài sản đó, chưa lấy được tài sản thì bị phát hiện và bị bắt giữ. Vậy người thực hiện hành vi đó có bị xử lý hình sự? Tuyết Mai
Xin chào Luật sư! Cách đây 03 ngày tôi có đi dự tất niên với các anh em trên công trường tôi đang làm việc. Tôi uống không nhiều, trên đường chở 01 người bạn về khi đến ngã tư đèn tín hiệu giao thông, tôi cho xe dừng lại, đến khi làn đường của tôi còn 02 giây nữa là chuyển qua đèn xanh. Tôi khởi động và cho xe chạy nhưng rất nhanh, đến giữa ngã
Xin chào các luật sư! Em có vấn đề này xin các luật sư giúp em với: Em là một cán bộ làm trong ngành bồi thường giải phóng mặt bằng, em có mua đất nằm trong dự án thuộc dự án Nhà nước thu hồi đất và đã được bồi thường hỗ trợ về đất, cụ thể bồi thường 1 lần giá đất và hỗ trợ 3 lần giá đất đó(nếu trực tiếp sản xuất đất nông nghiệp bị thu hồi theo
Tôi đã được xóa án tích, bây giờ trong lý lịch có ghi việc phạm tội của tôi trước đây không? Năm 2010, tôi phạm tội Trộm cắp tài sản và bị kết án một năm tù giam. Hiện tôi đã được xóa án tích. Xin hỏi lý lịch của tôi bây giờ có như trước khi tôi bị kết án không?
Em trai tôi năm nay 20 tuổi. Do vi phạm pháp luật và được xử án treo 1 năm. Tháng 10 năm 2011 em tôi hết án và đã thử thách 1 năm. Trong 1 năm thử thách em tôi chấp hành tốt pháp luật. Vậy đến nay em tôi đã được xóa án chưa? Và thủ tục xóa án tích như thế nào?
năm 1999 không có điều kiện để khắc phục và đả thi hành xong . Như vậy tôi có được xóa án không hay vẫn phải chờ đến 18 tháng sau ? Trong đó án phí đã đóng đủ vào năm 2001 cho Tòa án . Kính mong các Luật sư tư vấn giùm tôi . Trân Trọng