và phụ thuộc vào nội dung bản di chúc. Nếu bản di chúc không phải do bố bạn ký thì đương nhiên nó không có giá trị pháp lý. Còn nếu bản di chúc đúng là do bố bạn ký thì xảy ra hai trường hợp như sau:
1.1 Di chúc trên là di chúc bằng văn bản có người làm chứng và được coi hợp pháp nếu đáp ứng đủ các điều kiện luật định sau:
“a) Người lập
1. Về quyền hưởng thừa kế của bạn đối với di sản do chồng bạn để lại
Ðiều 648 Bộ luật Dân sự quy định người lập di chúc có quyền:
- Chỉ định người thừa kế; truất quyền hưởng di sản của người thừa kế;
- Phân định phần di sản cho từng người thừa kế;
- Dành một phần tài sản trong khối di sản để di tặng, thờ cúng;
- Giao
Năm 1990, ông A được UBND huyện cấp giấy chứng nhận đăng ký quyền sử dụng đất diện tích 666 m2 mang tên ông A. Năm 1998, ông A có đơn đề nghị chia tách mốc giới đất đai, chia cho 4 người, trong đó ông A được 1 phần. Sau này, ông A mất đi có để lại di chúc về phần đất này cho con gái và cháu ngoại (di chúc có chữ ký
Tài sản thuộc sở hữu chung của bố mẹ tôi. Khi bố mất không có để lại di chúc. Nay, mẹ tôi viết di chúc để lại toàn bộ tài sản đó cho em tôi như vậy có đúng không? Xin cám ơn. Gửi bởi: Trần Tuấn Dương
Ông bà nội tôi (đã mất) có để lại một mảnh đất (không di chúc) cho 5 người con (2 trai 3 gái, trong đó người con út ở nước ngoài). Các cô tôi đã lấy mảnh đất này, cất nhà và đã được cấp sổ đỏ từ 10 năm nay. Xin hỏi 2 người con trai còn lại có được hưởng phần thừa kế nào không? Việc các cô được cấp sổ đỏ như vậy có hợp lý không?
tích đất và nhà sẽ cho con út (tôi) và tôi có trách nhiệm thờ cũng tổ tiên, chăm lo phần mộ các cụ trong gia đình và để dịp lễ tết an em gặp mặt nhau. Di chúc do bố tôi viết tay, khi hoàn toàn tỉnh táo và có mặt cả ba anh em chúng tôi, có 2 ông hàng xóm làm chứng. Tuy nhiên, tháng 1 năm 2014, có dự án đường cao tốc chạy qua phần diện tích đất bố mẹ
phải là những người có quan hệ hôn nhân, nuôi dưỡng, huyết thống với người đã chết. Dựa trên mức độ gần gũi thân thiết của những người này với người chết, pháp luật phân theo thứ tự như sau:
1. Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
2. Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội
Bà nội tôi qua đời năm 2007, có di chúc phân chia di sản cho con, cháu. Bà đã điểm chỉ, mời ba người làm chứng và ký xác nhận vào di chúc. Tuy nhiên, trong di chúc, bà cho người em trai của bà đã chết năm 2002 một phần di sản. Xin hỏi, di chúc của bà tôi có hợp pháp không; con của người em trai đó có được hưởng thừa kế không?
Chào luật sư! Chúng tôi có một câu hỏi mong luật sư tư vấn: Bố mẹ đẻ chúng tôi xây dựng gia đình từ năm 1955, ông bà sinh được 6 người con (3 nam, 3 nữ) tài sản của ông bà gồm: 5 gian nhà lợp ngói đỏ trên diện tích gần 400m 2 với mét mặt là 21,67m bên đường quốc lộ 1A (tính từ Ninh Bình đi Hà Nội dưới km số 5 khoảng 30m). Bố chúng tôi mất năm 1985
Việt Nam và Thông tư 27/2007/TT-BCA(A11) ngày 29/11/2007 của Bộ Công an hướng dẫn thi hành thì Hộ chiếu (bao gồm hộ chiếu ngoại giao, hộ chiếu công vụ và hộ chiếu phổ thông) là tài sản của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Hộ chiếu phổ thông được cấp cho mọi công dân Việt Nam.
Như vậy, mọi công dân Việt Nam không phân biệt là trẻ
giấy tờ chứng minh là người đỡ đầu hoặc mẹ, cha nuôi hợp pháp) khai và ký tên vào tờ khai.
Bước 2: Nộp hồ sơ đề nghị cấp hộ chiếu tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả Phòng Quản lý xuất nhập cảnh Công an tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương theo một trong 3 cách sau đây:
- Trực tiếp nộp hồ sơ:Tờ khai không phải xác nhận của Công an xã
được bồi thường, trừ các trường hợp quy định tại các khoản 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11 và 12 Điều 38 và các điểm b, c, d, đ và g khoản 1 Điều 43 của Luật này.”
Như vậy, phần đất nông nghiệp của bạn khi nhà nước thu hồi sẽ được đền bù. Khi nhà nước thu hồi đất gia đình bạn đã đáp ứng đủ điều kiện được bồi thường, hỗ trợ về đất theo quy định khi
Chị Mai Thị Hoa (huyện Châu Thành) hỏi: Sau 7 năm chung sống, vợ chồng chúng tôi không tìm được tiếng nói chung nên mâu thuẫn ngày càng trầm trọng hơn. Nay chúng tôi đồng thuận ký vào đơn ly hôn, nhưng không yêu cầu Tòa án giải quyết về tài sản. Vậy, việc phân chia tài sản được thực hiện như thế nào để đảm bảo cơ sở pháp lý?
Theo quy định tại Điều 28 Bộ luật tố tụng hình sự thì "Việc giải quyết vấn đề dân sự trong vụ án hình sự được tiến hành cùng với việc giải quyết vụ án hình sự…" Theo quy định tại Điều 5 Bộ luật tố tụng dân sự "quyền quyết định và tự định đoạt của đương sự" thì "… Tòa án chỉ giải quyết trong phạm vi đơn khởi kiện, đơn yêu cầu." "Trong quá trình
Trường hợp UBND ra quyết định cưỡng chế tháo dỡ nhà, công dân kiện quyết định cưỡng chế và yêu cầu bồi thường thiệt hại (thực tế quyết định cưỡng chế đã được thi hành). Tại phiên tòa UBND rút quyết định cưỡng chế. Trường hợp người khởi kiện không rút yêu cầu khởi kiện thì Tòa án xử như thế nào? Nếu Tòa án bác yêu cầu khởi kiện (vì đối đượng khởi
định đình chỉ của Toà án cấp sơ thẩm phải là đương sự trong vụ án, người đại diện của đương sự, cơ quan, tổ chức khởi kiện. Những người có quyền kháng cáo phải có đơn kháng cáo. Nội dung của đơn kháng cáo phải ghi rõ ngày, tháng, năm; nêu rõ kháng cáo phần nào của bản án, quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật; lý do của việc
1. Những bản án, quyết định dân sự của Tòa án được thi hành là những bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật, bao gồm:
a) Bản án, quyết định hoặc phần bản án, quyết định của Tòa án cấp Sơ thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm;
b) Bản án, quyết định của Tòa án cấp Phúc Thẩm;
c) Quyết định giám đốc thẩm hoặc tái thẩm
cấp dưới không bị hủy, bị sửa mà chưa được thi hành thì thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự ra quyết định tiếp tục thi hành án, nếu đã thi hành xong thì thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự thông báo cho tòa án đã ra quyết định giám đốc thẩm, Viện kiểm sát cùng cấp và đương sự.
3. Đối phần bản án, quyết định của tòa án hủy, sửa bản án, quyết
thường: Theo quy định tại mục 1 phần II, Nghị quyết 03/2006/NQ-HĐTP thì thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm được bồi thường bao gồm:
a) Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sức khỏe và chức năng bị mất, bị giảm sút của người bị thiệt hại bao gồm: tiền thuê phương tiện đưa người bị thiệt hại đi cấp cứu tại cơ sở y tế; tiền thuốc và