tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần.
Theo như quy định này thì thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản trong trường hợp thai chết lưu sẽ do cơ sở khám, chữa bệnh chỉ định và thường được tính từ ngày nhập viện. Và thời gian nghỉ tối trong trường hợp thai chết lưu khi 24 tuần tuổi là 40 ngày.
Cho nên trường hợp này số ngày nghỉ
thì được nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe từ 05 ngày đến 10 ngày trong một năm.
Thời gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe bao gồm cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần. Trường hợp có thời gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe từ cuối năm trước chuyển tiếp sang đầu năm sau thì thời gian nghỉ đó được tính cho năm trước.
Trân trọng.
Xin hỏi, khi người lao động nghỉ tết có được tính vào thời gian đóng BHXH không? Trong thời gian nghỉ tết có được hưởng chế độ ốm đau? Hiện nay, thời gian nghỉ chế độ ốm đau là bao nhiêu ngày?
trợ giúp.
Trả lời:
Theo Điểm a Khoản 1 Điều 26 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 có quy định:
Thời gian tối đa hưởng chế độ ốm đau trong một năm đối với người lao động quy định tại các điểm a, b, c, d và h khoản 1 Điều 2 của Luật này tính theo ngày làm việc không kể ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần và được quy định như sau:
- Làm
tính bình quân 01 tháng ít nhất 04 ngày.
- Người sử dụng lao động có quyền quyết định sắp xếp ngày nghỉ hằng tuần vào ngày Chủ nhật hoặc ngày xác định khác trong tuần nhưng phải ghi vào nội quy lao động.
- Nếu ngày nghỉ hằng tuần trùng với ngày nghỉ lễ, tết quy định tại khoản 1 Điều 112 của Bộ luật này thì người lao động được nghỉ bù ngày nghỉ
việc để hưởng chế độ thai sản mà không làm việc từ 14 ngày trở lên thì trong tháng đó NLĐ sẽ không đóng BHXH.
3. Nghỉ lễ có được tính ngày làm việc đóng BHXH không?
Tôi muốn hỏi về đóng BHXH cho người lao động ạ, ví dụ đối với những ngày lễ hay tết thì có được tính ngày làm việc để đóng BHXH không ạ?
Trả lời:
Theo quy định tại Khoản
:
Theo Khoản 1 Điều 26 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định:
Thời gian tối đa hưởng chế độ ốm đau trong một năm đối với người lao động quy định tại các điểm a, b, c, d và h khoản 1 Điều 2 của Luật này tính theo ngày làm việc không kể ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần:
...
Về điều kiện hưởng chế độ ốm đau (Điều 25 Luật này):
- Bị ốm
thuộc danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày. Cụ thể là tối đa 180 ngày tính cả ngày lễ, nghỉ tết, ngày nghỉ hàng tuần.
Tại Khoản 2 Điều 26 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định: Người lao động nghỉ việc do mắc bệnh thuộc Danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày do Bộ Y tế ban hành thì được hưởng chế độ ốm đau như sau:
- Tối đa 180 ngày tính cả ngày nghỉ lễ
nhiêu tiền theo chế độ ốm đau?
Trả lời:
Căn cứ Thông tư 46/2016/TT-BYT thì thoái hóa cột sống thuộc danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày. Cụ thể là tối đa 180 ngày tính cả ngày lễ, nghỉ tết, ngày nghỉ hàng tuần.
Bên cạnh đó, trường hợp người lao động đã hưởng hết 180 ngày mà vẫn tiếp tục điều trị thì được hưởng tiếp chế độ ốm đau với mức
:
+ 10 ngày nếu thai dưới 05 tuần tuổi;
+ 20 ngày nếu thai từ 05 tuần tuổi đến dưới 13 tuần tuổi;
+ 40 ngày nếu thai từ 13 tuần tuổi đến dưới 25 tuần tuổi;
+ 50 ngày nếu thai từ 25 tuần tuổi trở lên.
- Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản quy định tại khoản 1 Điều này tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần.
Như vậy, NĐL
Thuê người lao động chưa thành niên làm thêm dịp tết có thể bị phạt? Tôi là chủ một nhà hàng tôi đang thuê một cậu bé tên Tuấn 16 tuổi làm bảo vệ tại nhà hàng cùng 02 người bảo vệ lớn tuổi khác. Bình thường tôi chỉ thuê Tuấn làm buổi chiều, dạo gần tết quán tôi đông hơn, tôi muốn hỏi là tôi có thể thuê thêm giờ đối với người chưa thành niên
Xe khách sẽ bị phạt bao nhiêu tiền nếu chở quá số người quy định? Tôi tên Nhiên là nhân viên văn phòng, sắp đến về quê tôi, tuy nhiên xe khách về quê tôi vào những dịp lễ tết lại có dấu hiệu chở quá số người quy định, xe tôi thường đi là loại xe 16 chỗ, việc này sẽ bị xử phạt bao nhiêu? Mong được giải đáp.
biên tập Thư Ký Luật giải đáp các thắc mắc trên của tôi. Xin chân thành cảm ơn!
Trả lời:
Số ngày nghỉ ốm tối đa của người lao động trong một năm tùy thuộc vào số năm làm việc và thời gian đóng bảo hiểm xã hội. Với trường hợp của bạn, bạn được nghỉ ốm tối đa là 40 ngày/năm (tính cả ngày nghỉ, lễ, tết...). Ban biên tập xin cung cấp căn cứ pháp
tiền tàu xe, tiền lương trong thời gian đi đường, tiền lương ngày nghỉ hằng năm và các ngày nghỉ có hưởng lương khác
- Tiền tàu xe, tiền lương những ngày đi đường ngoài ngày nghỉ hằng năm theo khoản 6 Điều 113 của Bộ luật Lao động do hai bên thỏa thuận.
- Tiền lương làm căn cứ trả cho người lao động những ngày nghỉ lễ, tết, nghỉ hằng năm, nghỉ việc
, trường hợp ngoài giờ do Hiệu trưởng trường giáo dưỡng quyết định.
Thời gian thăm gặp vào tất cả các ngày trong tuần, ngày nghỉ, ngày lễ, Tết. Trường hợp học sinh chấp hành tốt nội quy trường giáo dưỡng, tích cực rèn luyện, học tập, học nghề và lao động hoặc để phục vụ công tác giáo dục thì Hiệu trưởng trường giáo dưỡng quyết định cho kéo dài thời
sinh, an toàn thực phẩm.
- Ngày lễ, ngày Tết Dương lịch được ăn thêm không quá 03 lần tiêu chuẩn ngày thường; các ngày Tết Nguyên đán được ăn thêm không quá 05 lần tiêu chuẩn ngày thường.
- Trại viên lao động thuộc danh mục nghề nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo quy định của pháp luật thì định lượng ăn được tăng thêm nhưng không quá 02 lần tiêu
buộc tổ chức dạy Chương trình Xóa mù chữ cho những trại viên chưa biết chữ hoặc tái mù chữ, việc học văn hóa đối với những trại viên mù chữ, tái mù chữ là bắt buộc. Thời gian học văn hóa cho trại viên mỗi tuần 02 buổi, mỗi buổi 04 giờ, không tổ chức học vào các ngày Chủ nhật, lễ, Tết;
- Căn cứ vào điều kiện cụ thể, Giám đốc cơ sở giáo dục bắt buộc
Chế độ lao động của trại viên cơ sở giáo dục bắt buộc
Căn cứ vào Khoản 1 Điều 36 Nghị định 140/2021/NĐ-CP quy định về chế độ lao động của trại viên cơ sở giáo dục bắt buộc như sau:
- Thời gian lao động của trại viên không quá 08 giờ trong 01 ngày, không quá 05 ngày trong 01 tuần, được nghỉ vào các ngày thứ Bảy, Chủ nhật, lễ, Tết theo quy
Căn cứ Thông tư 46/2016/TT-BYT thì thoái hóa cột sống thuộc danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày. Cụ thể là tối đa 180 ngày tính cả ngày lễ, nghỉ tết, ngày nghỉ hàng tuần.
Bên cạnh đó, trường hợp người lao động đã hưởng hết 180 ngày mà vẫn tiếp tục điều trị thì được hưởng tiếp chế độ ốm đau với mức thấp hơn nhưng thời gian hưởng tiếp tối đa
05 lần, mỗi lần 01 ngày; trường hợp ở xa cơ sở khám bệnh, chữa bệnh hoặc người mang thai có bệnh lý hoặc thai không bình thường thì được nghỉ 02 ngày cho mỗi lần khám thai.
- Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản quy định tại Điều này tính theo ngày làm việc không kể ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần.
Căn cứ quy định trên, mỗi