khác hỗ trợ cho người học và tiền lương, tiền đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho người học trong thời gian đi học. Trường hợp người LĐ được gửi đi đào tạo ở nước ngoài thì chi phí đào tạo còn bao gồm chi phí đi lại, chi phí sinh hoạt trong thời gian ở nước ngoài. Như vậy, căn cứ các quy định nói trên, theo các thông tin mà bà cung cấp, bà làm
.
Như vậy, căn cứ quy định nói trên, theo các thông tin mà bà cung cấp, bà đã làm việc tại doanh nghiệp từ năm 2009, do đó, bà sẽ được nghỉ hằng năm nguyên lương theo hợp đồng lao động đã giao kết, số ngày nghỉ và các chế độ nghỉ hằng năm khác theo các quy định đã trích dẫn ở trên.
Theo Báo Lao Động, ngày 06/11/2013
trình bày với cử tri về dự kiến chương trình hành động của mình nếu được bầu làm đại biểu Hội đồng nhân dân khi trả lời phỏng vấn trên các phương tiện thông tin đại chúng ở địa phương và trên trang thông tin điện tử về bầu cử của Ủy ban bầu cử (nếu có).
Điều 68 quy định những hành vi bị cấm trong vận động bầu cử:
“1. Lợi dụng vận động bầu cử
năng lao động; làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; làm việc ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo thuộc danh mục do Chính phủ quy định có thể nghỉ hưu ở tuổi thấp hơn so với quy định tại khoản 1 Điều 187).
Căn cứ các quy định pháp luật trên, đối chiếu thông tin ông cung
Tôi làm việc tại một công ty từ năm 1998 đến hết tháng 2.2013 và có đóng bảo hiểm thất nghiệp từ năm 2009. Xin hỏi luật sư, công ty trả trợ cấp thôi việc cho tôi với mức chi trả được tính dựa trên mức lương cơ bản của 6 tháng liền kề từ cuối năm 2008 về trước thì có đúng không (Võ Hồng Hải).
Tôi vừa đi làm trở lại sau thời gian nghỉ sinh con 6 tháng. Hằng ngày, công ty cho phép tôi nghỉ thêm 40 phút để cho con bú, nhưng cuối tháng lại trừ 50.000 đồng vào tiền lương của tôi với lý do tôi làm không đủ 8 tiếng/ngày. Hiện con tôi đã được 9 tháng tuổi. Xin hỏi luật sư: Công ty làm như vậy với tôi có đúng không? (Trần Thanh Lam).
CSGT dừng xe của tôi và lập biên bản lỗi vượt đèn đỏ. Tuy nhiên, tôi cho rằng mình không vi phạm, vì trước khi qua ngã tư, tôi đã quan sát thấy đèn tín hiệu màu xanh nên mới đi. Đề nghị luật sư tư vấn, nếu tôi không đồng ý ký vào biên bản, CSGT có thể phạt tôi không (Nguyễn Hoàng, Hà Nội)
Tôi có thấy tín hiệu xin đường của xe quân sự. Tuy nhiên đường đông, tôi cũng có tín hiệu xi nhan vào bên phải nhưng cũng phải di chuyển thêm một đoạn nữa mới có thể nhường đường. Đề nghị Luật sư tư vấn, trong trường hợp của tôi, tôi có vi phạm luật giao thông đường bộ không? Nếu vi phạm thì tôi sẽ bị xử phạt như thế nào? (Nguyễn Thành Long – Gia
Luật sư cho tôi hỏi, xe của tôi đi đã nhiều năm, nay màu xe bị bạc trông rất là cũ. Tôi cũng không thích màu xe đó và muốn sơn lại màu khác. Vậy, tôi có phải làm lại giấy đăng ký xe không? Nếu làm lại thì cần thủ tục gì? (Việt Dũng - Nam Định)
Xưởng may của tôi dự kiến sản xuất một loại túi xách và đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa cho sản phẩm. Vậy, pháp luật quy định về lĩnh vực này như thế nào; để biết nhãn hiệu hàng hóa dự định sử dụng đã có ai đăng ký bảo hộ chưa, tôi cần làm gì. (Thanh Thảo, Gia Lâm, Hà Nội)
Vợ chồng tôi muốn chuyển nhượng một mảnh đất diện tích trên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCN) là 152m2 (ngang 4m, dài 38m). Khi tham khảo hồ sơ lưu của địa chính thì thấydiện tích của chúng tôi nhiều hơn so với trong GCN (chiều ngang là 5m, chiều dài 40m). Vợ chồng tôi đến VPĐKĐĐ để hỏi, thì được cán bộ thụ lý yêu cầu làm đơn xin xác nhận
Từ trước tới nay, gia đình tôi vẫn sử dụng nhờ lối đi nhà hàng xóm. Gần đây, gia đình họ có ý muốn lấy lại phần đất này để làm nhà. Vì phần đất của gia đình tôi nằm ở phía trong và bị bao vây bởi các phần đất khác nên không có lối đi khác. Đề nghị luật sư tư vấn, tôi phải làm gì để tiếp tục sử dụng lối đi này.
Gia đình tôi được nhà nước giao khoán một mảnh đất trong khu nông nghiệp từ năm 1997, nộp tiền và sản lượng thuế đầy đủ hàng năm, gia đình tôi đã đầu tư và cải tạo rất nhiều lần. Vậy, gia đình tôi có được làm sổ đỏ không và thủ tục như thế nào? (Trần Lực - TP.Hồ Chí Minh)
đi đến hình thức cưởng chế. nghĩa là ép buộc người dân chúng tôi. Như vậy xin luật sư cho biết có đúng luật hay không? 3. Theo tôi được biết thì trường hợp này cơ quan nhà nước chỉ là trọng tài, chứ làm sao can thiệp vào? Hiện giá thị trường tại khu vực chúng tôi gấp 2 lần giá bị thu hồi, và người dân chúng tôi chỉ yêu cầu ở xung quanh mức giá đó
địa chỉ đến chặt phá và đốt số cây gia đình chúng tôi trồng trong đất vườn. Vậy gia đình chúng tôi khởi kiện đúng hay sai? Và được khiếu kiện tiến hành như thế nào? ( Trong khi đó ông Dương Phi có trong sổ hồng 500m vuông được cấp vào năm 1995 )
đất trồng cây lâu năm) là: 150 ngàn đồng/m2 - Giá đất trồng cây hàng năm là: 100 ngàn đồng/m2 Vậy tôi xin hỏi là trong trường hợp này, với các thông số được giả định (như tôi nghĩ là cũng gần sát với thực tế), thì ông tôi phải đóng Tiền Sử dụng đất cho nhà nước với số tiền cụ thể là bao nhiêu? Cách tính cụ thể trong trường hợp này là như thế
tôi trong QĐ đầu tiên nhưng không giao cho ai hết. Tôi làm khiếu nại, rồi làm đơn khởi kiện ra tòa hành chính. Sau 13 tháng, tòa bác đơn của tôi với lí do là không đúng thẩm quyền. Tòa bảo tôi kiện QĐ đầu tiên là không đúng. Tôi lại làm đơn khiếu nại lên UB và khởi kiện ra tòa về hành vi hành chính vì theo QĐ thứ nhì thì tôi phải nộp lại bìa đỏ cũ và
dụng đất và mua, bán nhà, do đang chờ UBND huyện ký giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, vì vậy bên bán chưa giao "sổ đỏ" cho gia đình tôi để chuyển tên. 6 tháng sau, bên bán đã nhận được "sổ đỏ" nhưng không giao lại cho gia đình tôi theo thỏa thuận đã nêu trong Hợp đông mà lại mang đi thế chấp để vay vốn Ngân hàng. Tôi xin kính nhờ Luật sư tư vấn giúp