Bà Nguyễn Thị Thanh Hoa, nhân viên y tế trường Mầm non Độc Lập, TP Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên, được UBND TP Thái Nguyên ký hợp đồng lao động dài hạn từ năm 2009, hệ số lương hiện hưởng là 2,26. Bà Hoa hỏi, bà có thuộc đối tượng được hưởng tiền lương tăng thêm theo Nghị định 17/2015/NĐ-CP không?
Xin cho biết, khi đi khám bệnh, chữa bệnh tại cơ sở y tế không ký hợp đồng khám bệnh, chữa bệnh BHYT hoặc tại cơ sở y tế có ký hợp đồng khám bệnh, chữa bệnh BHYT nhưng không trình thẻ BHYT thì được quỹ BHYT thanh toán chi phí như thế nào ?
Bà Lường Thị Vân ký hợp đồng lao động từ năm 2002, làm nhân viên phục vụ trường học, nhưng vị trí việc làm thực tế là nhân viên thư viện. Bà Vân hỏi, nếu nhà trường được phân bổ biên chế viên chức ngạch thư viện thì bà có thể đăng ký dự tuyển được không? Bà Vân cũng muốn được biết, bà có phải chấm dứt hợp đồng lao động theo Nghị định số 68/2000/NĐ
động;
đ) Mức lương, hình thức trả lương, thời hạn trả lương, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác;
e) Chế độ nâng bậc, nâng lương;
g) Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi;
h) Trang bị bảo hộ lao động cho người lao động;
i) Bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế;
k) Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ năng nghề.
2. Khi người lao
Nếu cấp cứu và xuất trình thẻ nhưng BV này không ký hợp đồng với BHXH. Như vậy theo quy định của Bộ Y tế thì khi điều trị nội trú được thanh toán trực tiếp cao nhất 1,2 triệu. Đóng BHYT tại BHXH huyện thì nộp cho BHXH huyện, ở tỉnh thì nộp cho BHXH tỉnh (có thể thông qua nhân sự).
1. Theo như VD của bạn,ông A được Công ty 1 trả cho ông là 4 triệu đồng/ tháng và Công ty 2 trả choông là 3 triệu đồng/tháng. Như vậy ông A thuộc diện tham gia bảo hiểm xã hội(BHXH) bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) và bảo hiểm y tế (BHYT) theo mức lương là 4 triệu đồng/tháng theo quy định của Luật BHXH số 58/2014/QH13, LuậtViệc làm số 38
Tôi thuộc trường hợp ký hợp đồng ngắn hạn 2 tháng 1 lần với đơn vị công tác. Tôi đã có đóng Bảo hiểm xã hội tự nguyện và mua bảo hiểm y tế hàng năm. Vậy tôi có bắt buộc phải tham gia Bảo hiểm XH bắt buộc với đơn vị đang công tác không?
đất bên cạnh nhà bà A và gộp chung 2 mảnh lại để làm trích lục đứng tên cậu. Đến nay, vợ của ông chú bỗng nhiên kiện cáo đòi lại mảnh đất mà ông đã bán cho cậu năm 1998 với lý do lúc ông bán không có sự đồng ý của bà. Tuy nhiên, 2 nhà sống cách nhau chưa đến 5km, mặt khác 2 gia đình vẫn qua lại với nhau từ hồi bán đất đến giờ. Nếu bà không đồng ý bán
thêm có đúng không. Bảo hiểm y tế của chúng tôi chỉ được tính trong 9 tháng hợp đồng hay được tính cả năm. tôi thấy cứ hết 9 tháng hợp đồng là chúng tôi lại bị thu lại BHYT còn 3 tháng hè chúng tôi không có bảo hiểm Xin trả lời giúp tôi!
báo, đt và có cho người đến làm việc với con. Nhưng do kinh tế khó khăn nên khoảng thời gian đó con chỉ thanh toán thêm được một 2 kỳ nữa thôi. Lúc đó ngân hàng có gởi cho con một tờ giấy có bảng kê số tiền phạt gì đó lên tới 51.000.000. Mà khi đó người làm việc với con ko phải là người của NH nữa vì NH đã chuyển HĐ của con qua bên cty giải quyết
cho con tôi kí tiếp hợp động "Hợp đồng không xác định thời hạn" trong đó có ghi " "Chế độ tiền lương: Được nâng lương thường xuyên như công chức, viên chức" " Được tham gia đóng bảo hiểm Y tế, BHXH ". Và con tôi còn đóng cả bảo hiểm thất nghiệp nữa. Hợp đồng còn ghi " Những thoả thuận khác: trong thời gian làm việc nếu cơ quan có nhu cầu
không báo trước.
2. Về chế độ Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, hiện nay pháp luật BH quy định về tỷ lệ đóng như sau:
BHXH: Người lao động đóng 7%, người sử dụng lao động 17%
BHYT: Người lao động đóng 1.5%, người sử dụng lao động đóng 3%
Trường hợp bạn đủ điều kiện để được công ty đăng ký tham gia BHXH cho bạn, mà phía công ty không
, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế trong những ngày người lao động không được làm việc cộng với ít nhất 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động.
- Trường hợp người lao động không muốn tiếp tục làm việc, thì ngoài khoản tiền bồi thường quy định người sử dụng lao động phải trả trợ cấp thôi việc .
- Trường hợp người sử dụng lao động không muốn
hiểm xã hội, bảo hiểm y tế trong những ngày người lao động không được làm việc cộng với ít nhất 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động.
2. Trường hợp người lao động không muốn tiếp tục làm việc, thì ngoài khoản tiền bồi thường quy định tại khoản 1 Điều này người sử dụng lao động phải trả trợ cấp thôi việc cho người lao động đã làm việc thường
lao động trở lại làm việc theo hợp đồng lao động đã giao kết và phải trả tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế trong những ngày người lao động không được làm việc cộng với ít nhất 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động.
2. Trường hợp người lao động không muốn tiếp tục làm việc, thì ngoài khoản tiền bồi thường quy định tại khoản 1 Điều
này.
9. Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định tại Điều 37 của Bộ luật này.
10. Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định tại Điều 38 của Bộ luật này; người sử dụng lao động cho người lao động thôi việc do thay đổi cơ cấu, công nghệ hoặc vì lý do kinh tế hoặc do sáp nhật, hợp nhất
Luật BHXH năm 2014 quy định người lao động được hưởng chế độ ốm đau khi đủ các điều kiện như sau:
1. Bị ốm đau, tai nạn mà không phải là tai nạn lao động phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền theo quy định của Bộ Y tế.
Trường hợp ốm đau, tai nạn phải nghỉ việc do tự hủy hoại sức khỏe, do say rượu hoặc sử