Ba tôi cưới người vợ thứ 2 vào năm 1988 nhưng không có đăng kí kết hôn, người vợ này sinh ra 5 người con. Họ cùng sinh sống trên mảnh đất, mảnh đất đó do ba tôi đứng tên, năm 1996 có xây một ngôi nhà trên đó. Năm 2011 ba tôi mất, nhưng không để lại di chúc. Xin hỏi nếu có tranh chấp đòi phân chia tài sản xảy ra, thì việc phân chia tài sản sẽ như
Bố thường xuyên đánh mẹ khiến cuộc sống gia đình tôi không hạnh phúc, căng thẳng nhiều năm qua. Chúng tôi giờ đã trưởng thành, nhiều lần khuyên mẹ ly hôn để được giải thoát nhưng bà không đồng ý. Chúng tôi muốn gửi đơn yêu cầu tòa giải quyết ly hôn cho bố mẹ thì có được không?
Trong một lần thiếu tỉnh táo, tôi đã nhắn tin xúc phạm anh hàng xóm, chồng của người yêu cũ tôi. Vợ chồng họ đòi kiện tôi nhưng sau đó hai bên đã hòa giải. Một năm sau, anh này lại đòi kiện tôi, nói vẫn còn lưu tin nhắn cũ. Trước khi kết hôn, tôi và vợ của anh hàng xóm đó sống chung như vợ chồng. Trong một lần ngồi uống rượu với nhau, vì cả hai
đặc biệt khó khăn; người đang sinh sống tại xã đảo, huyện đảo;
i) Thân nhân của người có công với cách mạng là cha đẻ, mẹ đẻ, vợ hoặc chồng, con của liệt sỹ; người có công nuôi dưỡng liệt sỹ;
k) Thân nhân của người có công với cách mạng, trừ các đối tượng quy định tại điểm i khoản này;
l) Thân nhân của sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp
định tại Khoản 1 Điều này mà trong hộ có nhiều thế hệ, nhiều cặp vợ chồng cùng chung sống trên một thửa đất ở thu hồi nếu đủ điều kiện để tách thành từng hộ riêng theo quy định của pháp luật về cư trú hoặc có nhiều hộ có chung quyền sử dụng một (01) thửa đất ở thu hồi thì Ủy ban nhân dân cấp tỉnh căn cứ vào quỹ đất ở, nhà ở tái định cư và tình hình
Tôi 48 tuổi, hộ khẩu thường trú tại quận Đống Đa, Hà Nội và tạm trú tại phường Phú Cường, Thủ Dầu Một, Bình Dương từ 10 năm nay. Tôi sống chung với H như vợ chồng cũng từ 10 năm nay, nhưng chúng tôi không đăng ký kết hôn. H có hộ khẩu thường trú tại Phường Phú Cường, Thủ Dầu Một, Bình Dương. H đã ly hôn với chồng cũ từ hơn 10 năm nay, nhưng chúng
Hoàng Y (4 tuổi, con gái ông T). Sau đó những người này đưa cháu Y lên xe máy đi mất. Người dân đã nhanh chóng trình báo chính quyền. Nhận được tin báo, lực lượng Công an xã Bình An đã phối hợp cùng Công an huyện Thăng Bình ngay lập tức có mặt tại hiện trường để thu thập chứng cứ, lấy thông tin liên quan. Ông T cho biết, trong 6 người xông vào nhà
chị đã đến nhà nghỉ MV, nếu không muốn lộ thông tin thì phải đưa tiền cho hắn. Sợ chồng con biết chuyện, người phụ nữ đã đưa cho Hiếu 5 triệu đồng. Nhưng Hiếu yêu cầu phải nộp đủ 40 triệu đồng. Vì không mang theo nhiều tiền mặt nên người phụ nữ đã đưa trước 50% số tiền mà Hiếu yêu cầu và sẽ giao nốt 20 triệu đồng sau. Xác định sự việc trên có dấu
Người chồng có một đứa con riêng cùng sống với gia đình. Khi chết, người chồng không để lại di chúc. Vậy con riêng của người chồng có được hưởng gì từ căn nhà của vợ chồng người đã mất?
Chị Ngô Ngọc Hạnh (huyện Vĩnh Thuận) hỏi: Thời gian gần đây chồng tôi ngang nhiên cặp bồ với người phụ nữ khác. Đã nhiều lần tôi thấy hai người đi chung, có lần tôi đã bắt gặp trong nhà nghỉ. Sự việc tôi đã trình báo với Công an xã nhiều lần nhưng vẫn không được giải quyết. Vậy, vụ việc trên phải được xử lý như thế nào?
Chị Lý Thị Ái Ngọc (huyện Phú Quốc) hỏi: Vợ chồng tôi kết hôn đã được 8 năm, tuy nhiên những năm gần đây chúng tôi thường xuyên mâu thuẫn cãi vã...nên hai bên đã đưa đơn đến tổ hòa giải của ấp hòa giải nhưng không thành. Vậy, để được Tòa án chấp thuận cho ly hôn, chúng tôi phải đáp ứng những điều kiện gì?
Anh Nguyễn Đoan Hùng (huyện U Minh Thượng) hỏi: Cách đây 8 năm, tôi có yêu và chung sống như vợ chồng với một người và sinh được một cháu gái đã được hơn 6 tuổi, nhưng vì hai bên cấm đoán nên chúng tôi phải chia tay nhau. Nay tôi đã kết hôn với người khác, nhưng lại muốn nhận con để giấy khai sinh của cháu có tên cha thì phải làm như thế nào?
Chị Lê Thị Em (huyện Châu Thành) hỏi: Tôi và bạn trai chung sống với nhau như vợ chồng nhưng chưa đăng ký kết hôn. Chúng tôi dự kiến sẽ mua nhà sau đó mới tiến tới hôn nhân thì có được đứng tên chung trong giấy chứng nhận quyền sở hữu không?
Chị Hồng Hạnh (huyện Hòn Đất) hỏi: Gia đình chúng tôi có tất cả 5 anh chị em, 4 người đã có gia đình ra ở riêng, còn người em út ở chung với cha mẹ. Năm 2004, cha tôi được Nhà nước cất cho căn nhà tình nghĩa theo chế độ thương binh thời kỳ kháng chiến chống Mỹ. Năm 2014, cha tôi qua đời, mẹ tôi quyết định cho đứa em út ngôi nhà tình nghĩa này với
Theo quy định của Luật Hôn nhân và gia đình (HN&GĐ) năm 2014: Việc kết hôn phải được đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền mới có giá trị pháp lý. Do vậy, trường hợp không đăng ký kết hôn pháp luật gọi là chung sống như vợchồng.
Nhà nước và xã hội khuyến khích việc hòa giải ở cơ sở khi vợ, chồng có yêu cầu ly hôn. Vậy nên
Hỏi: Bố mẹ tôi kết hôn năm 1975, trước đó bố tôi có một người con riêng đã lấy vợ và sống độc lập hoàn toàn về kinh tế. Sau hơn 20 năm bố mẹ tôi tạo lập được một số tài sản. Năm 1999 bố tôi mất, mẹ và tôi vẫn ở tại ngôi nhà của bố mẹ. Đến đầu năm 2000 mẹ tôi mất, cả bố và mẹ đều không để lại di chúc. Hiện nay tôi vẫn đang ở ngôi nhà mà cha mẹ để
:
- Cha, mẹ có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con chưa thành niên hoặc con đã thành niên bị dị tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình trong trường hợp vợ chồng ly hôn (Điều 56)
- Con đã thành niên không chung sống với cha mẹ có nghĩa vụ cấp dưỡng cho cha mẹ không có khả năng lao động và không có
Bố tôi chết năm 2000 có để lại một khối tài sản là mảnh đất thuộc quyền sử dụng riêng của bố tôi. Trước khi chết bố tôi có lập di chúc cho hai anh em tôi được hưởng thừa kế toàn bộ khối tài sản của bố tôi để lại (Bố, mẹ tôi chỉ có hai người con là hai anh em tôi). Trong khi đó mẹ và ông nội, bà nội của tôi vẫn còn sống. Tôi xin hỏi: Mẹ và ông nội