Xin luật sư giải thích cho chúng tôi một số từ ngữ, khái niệm về những hành vi vi phạm Luật Đất đai mà chúng tôi là những người nông dân rất muốn hiểu một cách tường tận. Mặc dù ở địa phương chúng tôi qua đài truyền thanh của xã cũng có giải thích vấn đề này. Đối với việc chậm bồi thường khi thu hồi đất của các cán bộ, cơ quan, tổ chức có thẩm
2 âm năm sau chúng em sẽ tổ chức kết hôn. Vậy em đang mong muốn muốn hỏi luật sư liệu bây giờ chúng em chưa đăng ký kết hôn em có được quyền đứng tên trên sổ đỏ đó không và nếu không được em phải làm thủ tục thế nào để được đứng tên trên sổ đỏ đó là 2 người ạ. Em thì có đang dự định sẽ làm đăng ký kết hôn trước để tiện việc làm nhà và chuyển đổi
/3 ) để cân bằng diện tích cho 4 hộ chưa xây còn lại kia và kô chịu đền bù gì. Về phía gia đình tôi rất ủng hộ việc làm nắn chỉnh, mở rộng lại ngõ , sẵn sàng chịu thiệt nhưng kô thể để nhà tôi chịu thiệt quá nhiều trong khi tất cả các hộ khác thì lại hưởng lợi Họ tập hợp lại áp chế - tự ý đổ vật liệu xây dựng trước cửa nhà tôi , căng dây dự định cùng
Bố tôi mua một khu đất của ông A từ năm 2005 (có đầy đủ giấy tờ mua bán và đã trả đủ tiền). Đến nay là 10 năm, cả bố tôi và ông A đều đã qua đời. Bìa đỏ hiện vẫn mang tên ông A. Tôi muốn hỏi về thủ tục làm giấy tờ chuyển quyền sử dụng đất? Ngoài ra, nếu bây giờ các con của ông A gây khó khăn do không được làm chứng việc mua bán đó thì phải làm
nằm trên đường B. Thời điểm mua ngôi nhà đó là năm 2007 với số tiền là 400 triệu. Nhưng do không đủ tiền nên ông muốn mượn lại của 03 người con gái mỗi người một ít tiền. Người em gái dưới mẹ tôi do vỡ nợ nên không thể đưa lại tiền cho ông ngoại tôi được. Vì thế chỉ có mẹ tôi và chị gái của mẹ tôi đưa cho ông mỗi người 100 triệu. Khi mẹ tôi và chị
Ðiều 109 Bộ luật Dân sự quy định về chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung của hộ gia đình như sau:
- Các thành viên của hộ gia đình chiếm hữu và sử dụng tài sản chung của hộ theo phương thức thỏa thuận.
- Việc định đoạt tài sản là tư liệu sản xuất, tài sản chung có giá trị lớn của hộ gia đình phải được các thành viên từ đủ mười
có ra xã hỏi sổ đỏ, thì vẩn chưa được giải quyết và đến năm 2009 thì được đoàn đo đạc trung ương về đo toàn bộ trên địa bàn toàn tỉnh, và củng có đo phần đất nhà tôi đang ở có ký giấy sát nhận đo đạc đầy đủ,và sau đó được xã mời ra ký giấy làm sổ đỏ và pho to một số giấy tờ hộ khẩu,chứng minh, rồi xã hẹn cuối năm 2013 là sẻ cấp sổ đỏ đầy đủ,vậy mà
Tháng 5/2010, thông qua giới thiệu của cán bộ địa chính xã, tôi có bán cho chị A 1 lô đất! Hợp đồng mua bán, hồ sơ chuyển quyền sử dụng đất tôi ký tên và tin tưởng giao cho cán bộ địa chính xã làm. Tôi nhận trước 80% số tiền mua bán, phần còn lại sẽ nhận nốt khi chị A được nhận sổ đỏ. Tuy nhiên, quá trình làm thủ tục chuyển nhượng diễn ra rất
2009 trong khi đau ốm,đám tang đều do bố mẹ tôi lo liệu kể cả mộ phần. Về phần tài sản như sau:bố tôi vào từ cuối năm 1989 và được cấp một lô đất,sau đó bà nội tôi không yên tâm mới vào sau.Bố mẹ tôi sinh đươc 5 chị em đều là gái,còn bác trai của tôi có 1 trai 1 gái. Cho đến ngày bà nội tôi mất, tôi thấy bố tôi đưa cái sổ đỏ quyền sử dụng đất đai cho
. Trong giấy tờ chuyển nhượng tôi có viết sẽ để lại cho cậu tôi mảnh đất nhỏ để làm nhà thờ, nhưng vị trí và diện tích như thế nào đều do vợ chồng tôi quyết định. Tôi cũng đã làm tách đất cho con gái tôi nhưng chưa lấy được sổ. Quý báo cho tôi hỏi, liệu cậu tôi có đủ điều kiện để đâm đơn kiện gia đình tôi. Việc cấp sổ đỏ cho con tôi có bị hoãn lại, và
thực hiện các công việc sau: +Thẩm tra, xác minh tìm hiểu nguyên nhân phát sinh tranh chấp, thu thập giấy tờ, tài liệu có liên quan do các bên cung cấp về nguồn gốc đất, quá trình sử dụng đất và hiện trạng sử dụng đất. + Thành lập hội đồng hòa giải tranh chấp đất đai để thực hiện hòa giải. Thành phần hội đồng gồm: Chủ tịch hoặc phó chủ tịch UBND xã là
Gia đình tôi đang xảy ra tranh chấp đất làm nương rẫy (đất chưa được cấp sổ đỏ), chính quyền xã đã giải quyết theo luật cũ. Nay luật mới thì việc hòa giải có gì khác không? Những điểm mới đó là gì, rất mong được sự quan tâm trả lời của luật gia
(Chỉ có hai người này giao dịch). Năm 1995 gia đình bố tôi có làm sổ đỏ - GCN QSD Đ cho mảnh đất 1.300m2 đóng thuế đầy đủ theo pháp luật - không có tranh chấp gi. Thời gian trôi đi, gia đình chị gái mua hộ đất cho bố tôi ở cách nhà tôi khoảng 1km và cả họ hàng vui vẻ hòa thuận. Trong 18 năm được cấp GCN QSD Đ bố tôi đã chuyển nhượng 1 số phần đất cho
" Xã không giao cho họ" Hiện nay chúng tôi không biết phải làm gì để đòi lại mảnh đất của ông bà, trong khi bên tập thẻ A họ đã cải tạo và để ảnh hưởng đến tài sản, danh dự nhà tôi. Do ngày xưa kém hiểu biết pháp luật lên chứng cứ về mảnh đấy chúng tôi chỉ có: đã sử dụng mảnh đất 44 năm cho đến thời điểm 2010, giấy mượn đất của hợp tác xã để làm thùng
kiện nên huyện thu hồi lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Sau đó xã có giải quyết nhưng không thành(2000), mãi đến nay vẫn chưa giải quyết và cũng không thấy bà Thuân khiếu kiện nửa. Và tôi(Dược) vẫn sử dụng từ 1999 đến nay không có tranh chấp. Nhưng đến nay thì dự án giải tỏa đền bù lần 2 thì xã lại không cho tôi nhận tiền đền bù và không công
cha mẹ để lại nên con tôi không chấp nhận và có đưa sự vịêc ra ấp nhờ hòa giải để phân chia đồng đều cho ba anh em nhưng hai ngừoi em không ra làm việc. Như vậy, ban ấp đã lập biên bản hòa giải không thành và chuyển hồ sơ ra xã. Nhưng xã đã không giải quyết mặc dù đã nhiều lần con tôi xin xã giúp đỡ nhưng họ đều từ chối với lý do không lấy đuợc sổ
Tôi hiện đang định cư ở nước ngoài. Cha mẹ tôi vừa thông báo ông bà có di chúc để lại cho tôi 1 trong số 2 ngôi nhà ông bà đang sở hữu. Xin hỏi trong trường hợp tôi đang có quốc tịch nước ngoài thì bố mẹ tôi sẽ lập di chúc ở đâu và tôi liệu có nhận được phần tài sản này?
Gia đình tôi có 5000m2 đất vườn. Ông bà nội tôi trước khi mất đã chia đất đầy đủ cho các cô và các bác. Ba tôi là con trai út nên ở căn nhà và đất để thờ ông bà nội. Ba tôi đã làm giấy tờ sử dụng đất là tên của ba đã hơn 10 năm. Nhưng đến nay 2015 thì các bác trong gia đình nói là ông bà nội mất không để lại di chúc nên bắt ba tôi phải chia đều