tội này cũng tương tự như một số trường hợp phạm tộ khác nhưng đây là phạm tội quy định tại các tội phạm khác nhưng đây là trường hợp cá biệt, nhà làm luật quy định ba tình tiết là yếu tố định khung hình phạt có tính chất mức độ nguy hiểm khác nhau cùng một khung hình phạt, xét về kỹ thuật lập pháp thì chưa khoa học, lẽ ra cần quy định hây hậu quả
đường dây “ gái gọi” thì phải truy cứu trách nhiệm hình sự về tội chứa mại dâm với vai trò đồng phạm, nếu không có sự bàn bạc, thỏa thuận từ trước thì truy cứu trách nhiệm hình sự về tội môi giới mại dâm với các tình tiết định khung là: có tổ chức, có tính chất chuyên nghiệp, phạm tội nhiều lần, đối với nhiều người hoặc tái phạm nguy hiểm
Người sử dụng lao động bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng, nếu có một trong những hành vi sau đây:
- Không có các phương tiện che chắn các bộ phận dễ gây nguy hiểm của máy, thiết bị; không có bảng chỉ dẫn về an toàn lao động ở những nơi làm việc, nơi đặt máy, thiết bị, nơi có yếu tố nguy hiểm, độc hại theo quy định tại Điều
thanh toán sau. Trước khi về để làm tin người đó để lại giấy tờ xe và chứng minh nhân dân và hứa 2 hôm sau sẽ đến. Hai hôm sau gia đình tôi đã gọi cho người đó để thông báo về số tiền chữa trị cho tôi là 7,5 triệu đồng và bảo anh đó phải bồi thường thêm cho tôi 2,5 triệu nữa để lấy tiền điều trị hồi phục về sau. Anh đó đã đồng ý và hẹn sẽ mang tiền
hoặc thiệt hại nghiêm trọng đối với sức khỏe, tài sản của người khác do hành vi đưa vào sử dụng các phương tiện giao thông đường bộ không bảo đảm an toàn gây ra.
2. Phạm tội thuộc các trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 204
Khoản 2 của điều luật quy định hai tình tiết là yếu tố định khung hình phạt đó là: Gây hậu quả rất nghiêm
Hỏi: Đề nghị cho biết những quy định cụ thể của pháp luật để thực hiện điều 104 Bộ luật Lao động “Người làm việc trong điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại được bồi dưỡng bằng hiện vật, hưởng chế độ ưu đãi về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi theo quy định của pháp luật”. Nguyễn Thế Khoa (Ba Đình - Hà Nội)
huy việc đánh tháo thường là người không bị giam giữ nhưng cũng có thể là người bị giam giữ đang bị dẫn giải hoặc đang bị xét xử.
Đánh tháo người bị giam giữ, người đang bị dẫn giải hoặc người đang bị xét xử có quy mô càng lớn thì tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội ngày càng cao và mức hình phạt đối với người phạm tội phải càng nặng
giết người, cướp tài sản thì tính chất mức độ nghiêm trọng hơn trường hợp đánh tháo người phạm tội cố ý gây thương tích; Đánh tháo người phạm tội bị kết án 20 năm tù nguy hiểm hơn đánh tháo người phạm tội bị kết án 5 năm tù.
Ngoài các yếu tố trên, nếu người phạm tội có nhiều tình tiết giảm nhẹ, không có tình tiết tăng nặng hoặc tuy có
người đó đã bị khởi tố bắt tạm giam, giữ.
Ví dụ: người phạm tội giết người, cướp tài sản mà bỏ trốn thì tính chất, mức độ nguy hiểm hơn người phạm tội cố ý gây thương tích; người có nhiều tiền án, tiền sự mà bỏ trốn hơn người phạm tội lần đầu; người phạm tội bị kết án tử hình chưa thi hành án bỏ trốn nguy hiểm hơn người phạm tội bị kết án tù
tờ, gian lận phiếu bầu hoặc dùng thủ đoạn khác để làm sai lệch kết quả bầu cử là tội phạm đã hoàn thành. Việc kết quả bầu cử có bị làm sai lệch hay không chỉ có ý nghĩa đánh giá tính chất, mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội khi quy định hình phạt. Tuy nhiên, nếu kết quả bầu cử không bị làm sai lệch thì tùy trường hợp cụ thể mà các cơ quan tiến
Cháu tôi bị tai nạn giao thông nhưng công an không khởi tố người vi phạm gây ra tai nạn cho cháu tôi. Lý do, cháu tôi có lỗi đi vào đường một chiều và xe kia đi đúng luật. Pháp luật có quy định khi nào không khởi tố vụ án hình sự hay không?
giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm:
a) Dùng hung khí nguy hiểm hoặc dùng thủ đoạn gây nguy hại cho nhiều người;
b) Gây cố tật nhẹ cho nạn nhân;
c) Phạm tội nhiều lần đối với cùng một người hoặc đối với nhiều người;
d) Đối với trẻ em, phụ nữ đang có thai, người già yếu, ốm đau hoặc người khác không có khả năng
hành vi: “Không cứu giúp người bị tai nạn giao thông khi có yêu cầu” có thể bị phạt tiền từ 500.000 đồng đến 2.000.000 đồng.
Trong trường hợp người nào thấy người khác đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, tuy có điều kiện mà không cứu giúp dẫn đến hậu quả người đó chết có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về “Tội không cứu giúp
hiện tội phạm trong đó có người tổ chức, người thực hành, người xúi giục, người giúp sứ. Các yếu tố để xác định phạm tội có tổ chức được quy định tại Điều 20 Bộ luật hình sự. Tuy nhiên, phạm tội giả mạo trong công tác có tổ chức có những đặc điểm riêng như:
Người thực hành trong vụ án giả mạo trong công tác có tổ chức phải là người có chức vụ
Một người dùng bình xịt hơi cay tấn công người khác nhằm chiếm đoạt tài sản của họ. Bình xịt hơi cay có phải là phương tiện nguy hiểm không và có cần phải giám đình bình xịt hơi cay này không?
chương các tội phạm về chức vụ (cả mục A và mục B) chỉ có tội lam dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản của người khác nhà làm luật quy định tái phạm nguy hiểm là yếu tố định khung hình phạt. Không phải các tội phạm khác không có trường hợp tái phạm nguy hiểm, mà việc nhà làm luật không quy định tình tiết tái phạm nguy hiểm là yếu tố định khung
Người phạm tội nhận hối lộ thực hiện hành vi của mình là cố ý (cố ý trực tiếp), tức là người phạm tội nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả của hành vi đó và mong muốn hậu quả xảy ra; không có trường hợp nhận hối lộ nào được thực hiện do cố ý gián tiếp vì người phạm tội bao giờ cũng mong muốn nhận được của hối
đồng phạm tố giác thì sự việc mới bị phát hiện.
b) Dùng thủ đoạn xảo quyệt, nguy hiểm
Dùng thủ đoạn xảo quyệt khi thực hiện hành vi tham ô tài sản là trường hợp người phạm tội có những mánh khóe, cách thức thâm hiểm làm cho cơ quan, tổ chức, người quản lý tài sản và những người khác khó lường trước để đề phòng như: thủ quỹ, kế toán sửa
Tội cưỡng đoạt tài sản là tội có cấu thành hình thức, điều này được thể hiện ngay điều văn của điều luật " nhằm chiếm đoạt tài sản ", do đó cũng như đối với tội cướp tài sản và tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản, hậu quả không phải là yếu tố bắt buộc để định tội, nếu người phạm tội chưa gây ra hậu quả nhưng có ý thức chiếm đoạt và đã thực hiện