nghỉ từ ngày 2-8 nên không tham dự buổi họp kỷ luật này dù công ty đã mời ba lần). Tuy nhiên, đến ngày 17-8, công nhân này trở lại công ty làm việc. Sau khi nhận quyết định sa thải, anh này không đồng ý với quyết định của giám đốc vì cho rằng buổi họp kỷ luật không có anh ta là không hợp pháp. Sự phản ánh của anh này làm giám đốc băn khoăn. Xin hỏi
thời gian 60 ngày, tiền lương vẫn giữ nguyên. Sau khi nhận quyết định trên, 25 công nhân phản đối và cho rằng công ty vi phạm hợp đồng lao động (HÐLÐ) đã ký với họ. Ðể đảm bảo quyền lợi của hai bên, phù hợp với quy định của pháp luật, mong luật sư tư vấn cho công ty chúng tôi biết công ty làm như vậy đúng hay không? Nếu không đúng thì làm như thế nào
thấy người vợ gầy gò bên mâm cơm lạnh ngắt, Hoài trở lên cáu gắt và có những lời lẽ cục cằn đối với vợ. Không những thế, mỗi khi Thương làm việc gì không đúng ý, Hoài lại “thượng cẳng chân, hạ cẳng tay” đối với Thương. Tính từ ngày Hoài “qua lại” với chị P, không biết bao nhiêu lần Thương phải chịu cảnh đòn roi như vậy. Vốn đã ốm yếu, nay lại phải đối
thiệp nhưng lại phụ thuộc về kinh tế nên không dám đệ đơn. Xin luật sư cho biết, UBND xã có được áp dụng các biện pháp cấm tiếp xúc (nhằm tránh những nguy hiểm cho vợ, con họ) khi không có sự đồng ý của nạn nhân không?
Ngày 02/9/2014 vừa qua, chồng tôi muốn đánh tôi nên đã dàn cảnh đánh con trai tôi, anh ta rút dây thắt lưng quất vào người cháu. Chỉ chờ tôi lên tiếng, anh ta quay lại quật tới tấp vào người tôi (anh ta không muốn tôi đến nhà ngoại). Anh ta đánh tôi trước mặt con trai chúng tôi và trước mặt mẹ chồng, người ngoài không ai dám làm chứng. Anh ta
Tại một chốt Cảnh sát Giao thông đang làm nhiệm vụ, tôi chứng kiến một người đi xe máy có biểu hiện say rượu bị yêu cầu dừng xe. Khi Cảnh sát Giao thông tiến hành kiểm tra nồng độ cồn, người này kiên quyết chống đối, không chịu chấp hành. Xin hỏi, hành vi này sẽ bị xử lý như thế nào?
Đang đậu xe gắn máy ở lề đường, bị cảnh sát giao thông kiểm tra vi phạm giao thông. Việc kiểm tra có đúng luật?Tôi đậu xe gắn máy ở lề đường bị mấy anh cảnh sát giao thông (CSGT) thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang đòi kiểm tra hành chính, kiểm tra bằng lái, giấy tờ xe và đo nồng độ cồn. Lúc đó, Tôi có mang đủ giấy tờ xe và đang đứng ở lề đường
dắt theo cháu nhỏ. Tôi muốn hỏi: Trong hoàn cảnh này tôi nên làm thế nào? Tôi có được về nhà không vì tôi vẫn còn tình cảm với chồng, không muốn gia đình tan vỡ, nhưng nếu về nhà thì lại tiếp tục bị chồng đánh và đuổi đi.
Theo quy định tại Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22/8/2013 của Chính phủ về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, BHXH và đưa người Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng thì đối với người sử dụng lao động có hành vi đóng BHXH, bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) không đủ số người thuộc diện tham gia BHXH, BHTN không đủ
Điều 20, Bộ luật Lao động 2012 quy định, những hành vi người sử dụng lao động không được làm khi giao kết, thực hiện hợp đồng lao động, gồm có: Giữ bản chính giấy tờ tùy thân, văn bằng, chứng chỉ của người lao động; yêu cầu người lao động phải thực hiện biện pháp bảo đảm bằng tiền hoặc tài sản khác cho việc thực hiện hợp đồng lao động. Do đó
một trong các trường hợp sau: - Người lao động đã bị xử phạt vi phạm hành chính và áp dụng biện pháp “buộc về nước”, nhưng sau 30 ngày, kể từ ngày thông báo về việc không chấp hành quyết định xử phạt. - Người lao động đã chấp hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính và biện pháp “buộc về nước”, nhưng chưa hết thời hạn một năm kể từ ngày về nước lại
người hàng xóm này không nộp tiền phạt và sau khi bị cưỡng chế dỡ bỏ bức tường thì họ tiếp tục xây lại một bức tường khác chắn ngang lối đi chung của cả xóm và bịt lối vào nhà của gia đình tôi thì sẽ bị xử lý thế nào?
biện pháp khắc phục hậu quả được qui định tại khoản 3 và khoản 4 Điều 7 Nghị định số 135/2007/NĐ-CP.
2. Trong thời hạn quy định trên mà cơ quan, tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm hành chính mới trong lĩnh vực bảo hiểm xã hội hoặc cố tình trốn tránh, trì hoãn việc xử phạt thì không áp dụng thời hiệu nêu trên; thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính
Cho em hỏi, năm nay em 18 tuổi, thi rớt cao đẳng, trường tự chuyển xuống bậc trung cấp chuyên nghiệp cho em nhưng giấy báo nhập học đến muộn 1 ngày so với ngày hết hạn tạm hoãn NVQS (ngày hết hạn là 25/08/2010), như vậy em có được xem xét để tạm hoãn NVQS không? Biết rằng ngày 9/9/2010 mới là ngày giao quân và trường lại buộc em phải đăng ký
đồng quân sự, nếu trúng tuyển thì nhà nước có hỗ trợ cho tôi trả những khoản mà tôi đã vay để tôi có thể an tâm lên đường thực hiện nghĩa vụ không? Vì hiện tại ba mẹ tôi hoàn toàn không có khả năng trả những khoản nợ đó. Khi tôi hoàn thành nghĩa vụ quân sự về thì tôi có được bố trí công việc lại không? Mong Quý cơ quan tư vấn cho tôi trường hợp này!
Xin cho tôi hỏi về 1 số vấn đề sau: Cha và mẹ em năm nay đều trên 60 tuổi. Gia đình có 2 anh em, anh trai tôi sinh năm 1990 hiện đang làm cho doanh nghiệp tư nhân và tôi sinh năm 1993. Hiện, cha tôi đang bị bệnh đi lại rất bất tiện. Còn mẹ tôi mở của hàng bán điểm tâm sáng và tôi phụ giúp mẹ bán hàng. Tôi hiện đang tham gia lực lượng dân quân
Theo quy định của pháp luật về thực hiện nghĩa vụ quân sự, nếu người đang đi làm mà trúng tuyển nghĩa vụ quân sự thì có phải đi không? Và nếu đi về thì việc làm tại công ty đó có bị mất không?
Chào luật sư cho cháu hỏi cháu nay 17 tuổi cháu chưa làm chứng minh nhân dân mà xã đưa lệnh gọi khám nghĩa vụ quân sự trong giấy có ghi khi đi mang theo giấy khai sinh, sổ hộ khẩu và chứng minh nhân dân. Cháu chưa có chứng minh nhân dân bây giờ đi làm cũng không kịp. Mong luật sư tư vấn cho cháu biết phải làm sao? Nếu không đi đăng ký nghĩa vụ
xã, phường, thị trấn đối với người từ đủ 12 tuổi đến dưới 14 tuổi thực hiện hành vi có dấu hiệu của một tội phạm nghiêm trọng do cố ý quy định tại Bộ luật Hình sự hoặc nhiều lần có hành vi trộm cắp vặt, lừa đảo nhỏ, đánh bạc nhỏ, gây rối trật tự công cộng. + Không áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng đối với các trường hợp sau đây: Người từ