Sự việc xảy ra như sau: Ngày 2-9-2011 thì em có 2 người bạn thân Nhật và Châu (chơi nhau từ nhỏ,gia đình 2 bên thân thiết và như họ hàng với nhau). Nhưng ngày lễ 2-9 thì Nhật và Châu cùng nhậu chung, cả hai đều quá xỉn (mỗi người uống hơn 10 chai bia Sài gòn đỏ), khi nhậu tại quán karaoke thì Nhật chở Châu về (Nhật có mang nón bảo hiểm, Châu k
, 2 xe bị rê đi 3,6m,cách lề trái 1,6m,chiều rộng đường 4,5m. Vợ tôi phải khâu 8 mũi ở trán,còn người kia bị tụ máu não.Người điều khiển xe máy không có giấy phép lái xe,không đội mũ bảo hiểm. Lái xe với vận tốc 60km/h,trong khi đoạn đường này chỉ được phép đi 40km/h.Khi CSGT đo đạc kết luận nguyên nhân gây tai nạn là do Vợ tôi chuyển hướng không
cam kết lo chi phí sau này cho họ, thì mình không thể lo đến hết đời họ được, vậy thì yêu cầu của họ có đúng không? 3. Nếu mình chấp nhận lo chi phí chữa trị sau khi bãi nại, có đi kèm với thời gian bao lâu không? Do kinh tế gia đình em cũng khó khăn, vừa lo chi phí chữa trị cho em, cho cả họ, kinh tế gia đình em đáp ứng không đủ. thưa luật sư, có
lái xe; thiệt hại gây ra hậu quả gián tiếp như giảm giá trị thương mại, thiệt hại gắn liền với việc sử dụng và khai thác tài sản bị thiệt hại; thiệt hại đối với tài sản bị mất cắp hoặc bị cướp trong tai nạn, thiên tai; thiệt hại đối với tài sản đặc biệt bao gồm vàng, bạc, đá quý, tiền, các loại giấy tờ có giá trị như tiền, đồ cổ, tranh ảnh quý hiếm...
Vào hồi... giờ, ngày... tháng... năm 2005, tại Km X trên quốc lộ 1A thuộc địa bàn xã M, huyện C, tỉnh Lạng Sơn đã xảy ra một vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng giữa xe tải chạy theo hướng Hà Nội - Lạng Sơn và xe khách chạy theo chiều ngược lại làm 02 người chết tại chỗ, 05 người khác bị thương, trong đó lái xe khách bị thương khá nặng. Nhận
Thưa luật sư, Em mới nghỉ ở một công ty và có mang tờ đơn chấp nhận thôi việc đi đăng ký trợ cấp thất nghiệp. Và chỗ đăng ký cho e 20 ngày sau đó để trình sổ. Em có yêu cầu kế toán công ty chốt sổ cho em, nhưng họ cứ hứa và lần lựa hoài. Kết quả là khi có sổ thì cũng đã quá ngày hẹn nên không lãnh trợ cấp thất nghiệp được. Xin hỏi em có thể
tô, xe gắn máy, các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:
b) Điều khiển xe không có phù hiệu kiểm soát theo quy định hoặc có nhưng đã hết giá trị sử dụng hoặc sử dụng phù hiệu không do cơ quan có thẩm quyền cấp.
3. Ngoài việc bị phạt tiền, người điều khiển phương tiện
Tai nạn GT khi đă có uống rượu bia: xin luật sư và các bạn tư vấn giùm tôi, tôi thật sự rất bối rối và lo lắng! Sự việc xảy ra như sau: chiều sau khi xong việc tôi được một đồng nghiệp mời đi nhậu cùng một vài người khác, sau khi nhậu xong tôi chở anh bạn đó về( vì anh ta không có xe)- khi về gần tới nhà anh ta, anh ấy lại rủ tôi đi uống thêm
Tai nạn GT khi đă có uống rượu bia: xin luật sư tư vấn giùm tôi, tôi thật sự rất bối rối và lo lắng! Sự việc xảy ra như sau: Chiều sau khi xong việc tôi được một đồng nghiệp mời đi nhậu cùng một vài người khác, sau khi nhậu xong tôi chở anh bạn đó về( vì anh ta không có xe)- khi về gần tới nhà anh ta, anh ấy lại rủ tôi đi uống thêm một lon bia
hợp với tính chất, đặc điểm của doanh nghiệp; làm cơ sở pháp lý quan trọng để doanh nghiệp ký hợp đồng lao động với người lao động.
2. Tạo nên sự cộng đồng trách nhiệm của hai bên trong việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ phát sinh trên cơ sở pháp luật lao động; tạo điều kiện cho người lao động thông qua sức mạnh tập thể để thương lượng đạt được
Thoả ước lao động tập thể bao gồm 7 nội dung sau:
1- Việc làm và đảm bảo việc làm
Nội dung này phải cụ thể, rõ ràng về các hình thức và thời hạn sẽ tiến hành ký hợp đồng lao động cho từng loại công việc, từng chức danh và bậc thợ trong doanh nghiệp. Các nguyên tắc và chế độ cụ thể khi tuyển dụng, thay đổi nơi làm việc, nâng cao tay nghề, đào
Theo quy định tại Điều 45 Bộ Luật Lao động, tổ chức công đoàn có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc tổ chức thương lượng, ký kết thoả ước lao động tập thể. Theo đó:
– Tổ chức công đoàn (Ban chấp hành công đoàn cơ sở hoặc Ban chấp hành công đoàn lâm thời) là đại diện cho người lao động tham gia thương lượng thoả ước tập thể.
– Chủ tịch Ban
Theo quy định tại Điều 153 Bộ luật Lao động năm 2012 thì, chính sách của Nhà nước đối với lao động nữ được quy định như sau:
1. Bảo đảm quyền làm việc bình đẳng của lao động nữ.
2. Khuyến khích người sử dụng lao động tạo điều kiện để lao động nữ có việc làm thường xuyên, áp dụng rộng rãi chế độ làm việc theo thời gian biểu linh hoạt
Chào Luật sư. Bên cty em có vấn đề xảy ra đó là, tuyển công nhân đầu vào (cty em hầu như tuyển chủ yếu là công nhân nữ) thì e có thể cho công nhân đó cam kết với cty là: "khi vào làm việc tại cty trong 6 tháng hay 1 năm hay 2 năm thì mới đc sinh con hay không. Vì có những trường hợp vào cty 2 3 tháng học việc xong, ký hợp đồng rồi 1 số công
Chào Luật Sư, Bạn em là lao động nữ làm việc trong 1 cty nước ngoài, nhưng bị sếp (nữ) xúc phạm danh dự phẩm chất phụ nữ bằng lời nói, áp đặc và gây sức ép trong 1 thời gian. Đến lúc không chịu nổi thì đã tự ý chấm dứt hợp đồng lao động (Không thời hạn). Và cũng viết email gửi tất cả mọi người về việc nghỉ, và lý do muốn nghỉ việc. Nhưng không
trong 1 tháng và tổng số không quá 200 giờ trong 1 năm, trừ một số trường hợp đặc biệt do Chính phủ quy định thì được làm thêm giờ không quá 300 giờ trong 1 năm;
c) Sau mỗi đợt làm thêm giờ nhiều ngày liên tục trong tháng, người sử dụng lao động phải bố trí để người lao động được nghỉ bù cho số thời gian đã không được nghỉ.
Theo quy định tại Điều 110 Bộ luật Lao động thì mỗi tuần, người lao động được nghỉ ít nhất 24 giờ liên tục. Trong trường hợp đặc biệt do chu kỳ lao động không thể nghỉ hằng tuần, thì người sử dụng lao động có trách nhiệm bảo đảm cho người lao động nghỉ tính bình quân 1 tháng ít nhất 4 ngày.
Người sử dụng lao động có quyền quyết định sắp xếp
các công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo danh mục Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành.
Tuy nhiên, trong thực tế, vì tiến độ công việc, hay một số lý do khác mà chủ sở hữu người lao động tăng thêm giờ làm của nhân viên của mình. Việc tăng giờ làm, làm thêm giờ của người lao động đồng thời đặt
Theo quy định của Bộ luật lao động thì người sử dụng lao động và người lao động có thể thoả thuận làm thêm giờ, nhưng không quá bốn giờ trong một ngày, 200 giờ trong một năm, trừ một số trường hợp đặc biệt được làm thêm không quá 300 giờ trong một năm do Chính phủ quy định, sau khi tham khảo ý kiến của Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam và đại
Kính gửi: Luật sư Tôi có một tình huống muốn nhờ LS tư vấn giúp: Theo hợp đồng lao động thì thời gian làm việc của NLĐ là 6 ngày/tuần (cả ngày thứ 7). Nhưng do tình hình kinh tế khó khăn, Cty không có nhiều việc làm, người sử dụng lao động ra thông báo thay đổi ngày làm việc xuống còn 05 ngày/tuần (nghỉ ngày thứ 7). Tương ứng với thông báo đó