Công ty Z trúng thầu dự án sử dụng đất xây dựng khu chung cư tại thị xã B đã chuyển nhượng toàn bộ quyền sử dụng đất và cơ sở hạ tầng cho Công ty H để tiếp tục thực hiện dự án sau khi đã nộp đủ tiền sử dụng đất và hoàn thiện cơ sở hạ tầng. Vậy trong trường hợp nêu trên, Công ty Z có thực hiện đúng với quy định của pháp luật hiện hành không?
Theo Luật Đất đai 2013, việc công chứng, chứng thực khi người sử dụng đất thực hiện các quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, thế chấp, góp vốn quyền sử dụng đất được công chứng, chứng thực tại các tổ chức hành nghề công chứng và UBND cấp xã (Điều 167, Luật Đất đai).
Theo khoản 2, Điều 5 Nghị định 23
sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng quy định của Bộ luật hình sự về tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có và tội rửa tiền như sau:
“Tài sản do người khác phạm tội mà có” là tài sản do người phạm tội có được trực tiếp từ việc thực hiện hành vi phạm tội (ví dụ: tài sản chiếm đoạt
Hóa đơn giá trị gia tăng, biên lai thu lệ phí có chứng thực được không? Nếu không chứng thực được mà người thực hiện chứng thực vẫn thực hiện thì có sao không?
Luật Đất đai 2003 và Bộ luật Dân sự 2005 đều quy định các trường hợp chuyển quyền sử dụng đất (trong đó có chuyển nhượng, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất) phải được lập thành văn bản, có công chứng, chứng thực theo quy định của pháp luật.
Trước đây, khi hoạt động công chứng chưa được xã hội hóa, số lượng tổ chức công chứng còn rất ít và
cấp xã được chứng thực các hợp đồng, giao dịch do pháp luật quy định phải chứng thực hoặc các hợp đồng giao dịch do cá nhân, tổ chức tự nguyện yêu cầu. Trình tự, thủ tục chứng thực được thực hiện theo Nghị định Số 75/2000/NĐ-CP ngày 08/12/2000 của Chính phủ về công chứng, chứng thực và các văn bản hướng dẫn.
Hiện nay, Luật Công chứng 2007 và
Tôi có mua lô đất (4.5mx25m ) của ông A. Nguồn gốc đất là: ông A được cha mẹ tặng cho có chứng thực của phòng công chứng tỉnh Quảng Nam ngày 14/6/2007. Từ đó tôi đặt cọc tiền 2 lần: lần thứ nhất là 236 triệu đồng vào 10/10/2007; lần 2 vào 13/3/2008 được UBND phường chứng thực. Nội dung có thoả thuận nếu bên ông A không tiến hành tách thửa thì
thay cho bản chính trong các giao dịch chính vì vậy việc cấp bản sao từ bản chính phải được thực hiện theo đúng quy định của pháp luật và không được thực hiện với những trường hợp sau đây:
- Bản chính được cấp sai thẩm quyền hoặc giả mạo
- Bản chính đã bị tẩy xóa, sửa chữa, thêm, bớt hoặc đã bị hư hỏng, cũ nát không thể xác định rõ nội dung
thực bản sao từ bản chính do UBND các cấp thực hiện đều phải ghi vào sổ và lưu trữ tại cơ quan đó. Mỗi việc chứng thực được ghi vào sổ sẽ ghi lần lượt theo số thứ tự tăng dần theo từng quý, hoặc từng năm (do mỗi cơ quan có quy định riêng).
Trường hợp một sổ hộ khẩu khi phô tô ra 3 tờ, 6 trang để chứng thực bản sao từ bản chính như bạn nêu được
hiện các giao dịch dân sự, trong đó các văn bản, giấy tờ cần chứng thực chữ ký thông thường do người dân tự lập nên như Di chúc, Đơn đề nghị xác nhận, Giấy lĩnh tiền, văn bản thòa thuận...). Do đó, pháp luật về chứng thực hiện hành không quy định cụ thể các giấy tờ bắt buộc phải chứng thực chữ ký và các giấy tờ không bắt buộc phải chứng thực chữ ký
Theo quy định của pháp luật hiện hành, trong trường hợp tài sản thuộc sở hữu chung của vợ chồng mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng thì giấy chứng nhận quyền sở hữu, giấy chứng nhận quyền sử dụng phải ghi tên cả hai vợ chồng, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác (theo Khoản 1 Điều 34 Luật Hôn nhân và gia đình 2014
Hợp đồng tặng cho của gia đình bạn có chứng thực tại Ủy ban nhân dân thị trấn được thực hiện theo quy định tại Nghị định số 75/2010/NĐ-CP ngày 08/12/2000 của Chính phủ về công chứng, chứng thực. Hiện nay, Luật Công chứng và Nghị định số 79/2007/NĐ-CP ngày 18/5/2007 của Chính phủ về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực sao từ bản chính, chứng thực
Các giấy tờ do công ty lập như Hóa đơn giá trị gia tăng (GTGT), hợp đồng mua bán hàng hóa, quyết định thôi việc..., có đóng mộc đỏ của công ty có được sao chụp bản sao rồi đến UBND xã, phường, chứng thực sao y bản chính không?
Tôi mua lại chiếc xe Honda cũ và mang ra UBND phường Thanh Xuân Bắc (quận Thanh Xuân) để chứng thực việc mua bán xe, nhưng cán bộ phường từ chối với lý do phải ra phòng công chứng. Khi tôi giải thích theo quy định, chỉ cần chứng thực tại UBND phường và có viện dẫn thông tư số 36/2010/TT-BCA (quy định tại điểm 3.1.7 điều 7: “Giấy bán, cho, tặng
4 tháng, ban tôi nói với tôi: cô ấy gạt tôi, trước giờ không có cho ai vay hết, mọi giấy vay nợ đều do cô ấy tự viết. Cô ấy khóc lóc hứa trả nợ tôi từ từ, cô ấy nói tôi tính tổng số nợ rồi cô ấy viết giấy nợ cho tôi. Tổng số tiền là 455 triệu. Sáng hôm sau thì cô ấy bỏ trốn suốt 4 tháng. Cho đến khi nhà bạn trai cô ta có đám tang, tôi hay tin mới
Chào luật sư ! Mong luật sư tư vấn giúp về luật . Tôi có người bạn đang bị tạm giam vì tội "lừa đảo chiếm đoạt tài sản" (lừa người khác rồi lấy máy điện thoại bán tổn cộng là 7 vụ). Hiện công an đang điều tra. Trong quá trình điều tra, bạn tôi thành thật khai báo và đã bồi thường cho người bị hại. Gia cảnh hiện giờ cũng khó khăn, bạn tôi lừa
Tôi được mẹ đẻ tặng cho mảnh đất 200m2. Khi làm thủ tục sang tên đã đóng một vài loại phí, trong đó có phí khi nhận giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là 470.000đ, biên lai ghi không rõ ràng. Cho tôi hỏi đó là phí gì? Xin cám ơn!
sẽ thanh toán tiền thuê nhà xưởng vào khoảng giữa tháng thứ ba, tuy nhiên đến thời hạn, bên bán cũng không thực hiện việc thanh toán này (tháng thứ 2 và 3) dẫn đến 2 bên có 1 số mâu thuẫn. Đến hết thời hạn hợp đồng, khi gia đình tôi đem hồ sơ đến Phòng tài nguyên môi trường huyện D để tiến hành làm thủ tục sang tên chuyển nhượng quyền sử dụng đất
19 tuổi thì cháu có thể tự mình đứng ra lập và ký hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất. Còn với cháu bé 8 tuổi (chưa thành niên) thì thủ tục có phức tạp hơn. Thực tế hiện nay, có một số quan điểm cho rằng nên từ chối công chứng hợp đồng tặng cho từ bố mẹ sang con chưa thành niên vì: Cha mẹ là người đại diện đương nhiên của con chưa thành niên (Điều
):
- Bảo quản, giữ gìn tài sản cầm cố; nếu làm mất hoặc hư hỏng tài sản cầm cố thì phải bồi thường thiệt hại cho bên cầm cố;
- Không được bán, trao đổi, tặng cho, cho thuê, cho mượn tài sản cầm cố; không được đem tài sản cầm cố để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ khác;
- Không được khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản cầm cố, nếu