1. Căn cứ điều 29 khoản 3 Nghị định số 12/2009/NĐ-CP, ngày 12 tháng 02 năm 2009 thì “… đối với công trình sử dụng vốn ngân sách nhà nước, khi có khối lượng phát sinh ngoài thiết kế, dự toán xây dựng công trình được duyệt làm vượt tổng mức đầu tư thì Chủ đầu tư phải báo cáo người quyết định đầu tư xem xét, quyết định”. Như vậy đối với những hạng
tôi với lý do hiện nay tại đơn vị không có biên chế cho hợp đồng 68, không có kinh phí trả lương, lương hàng tháng của tôi là do cơ quan trích từ kinh phí chung củ đơn vị. Mặt khác nhu cầu công tác bằng xe ô tô tại đơn vị rất ít (dù xe vẫn còn đó). Vậy xin hỏi luật sư trong trường hợp của tội có bị cơ quan đơn phương chấm dứt hợp đồng hay không. Và
Chào các Luật Sư! Tôi năm nay 32 tuổi, có công việc ổn định tại 01 ngân hàng với mức lương 06 triệu đồng/ tháng; vợ tôi 30 tuổi, hiên là giáo viên mới mức lương 2.5 triệu đồng/tháng. Chúng tôi cưới nhau từ năm 2006 đến nay đã được 02 con. Cháu trai lên 5 tuổi còn cháu gái lên 3 tuổi. Nếu vợ chồng tôi quyết định ly hôn thì tôi có được nuôi cả
ngăn cấm. Tại sao anh ta không đóng góp mà vẫn có quyền thăm con? Từ ngày tòa xử đến nay anh ta chưa bao giờ đóng góp tiền nong gì, anh ta có đến nhà tôi vài lần trong lúc tôi đi làm vắng nhà chỉ có mẹ tôi và con tôi ở nhà... và tự ý vào nhà không xin phép mẹ tôi lúc đó. Tôi xin hỏi tòa xử thế có đúng không? Bây giờ tôi không cho anh ta gặp con tôi có
hàng tháng trợ cấp 500 ngàn bắt đầu từ tháng 12/2012 nhưng đến nay em chưa nhận được 1 đồng nào cả Vậy Luật Sư cho em hỏi : _Khoản trợ cấp nuôi con hàng tháng em nhận ở đâu? _ Tòa án huyện Thuận An cho người tơi nơi làm việc của em gặp em lấy lời khai là có đúng quy định của pháp luật không? _ Và quyết định ly hôn mà tôi nhận được là do một người tự
cây trên đất chỉ toàn là cây cà phê già cỗi,chỉ trồng mới được khoảng 200 cây tiêu mới bắt đầu tốt.Hai vợ chồng em dần dần chuyển đổi toàn bộ số cà phê già cỗi đó sang một vườn tiêu mới, thu nhập hằng năm đạt khoảng 2 đến 3 tấn tiêu khô trên 1 năm. Trong quá trình chung sống vợ chồng em có giành dụm được một số vốn mua đất và xe máy. Đất mua năm 2013
Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định: “Tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá và các quyền tài sản”(Điều 163).
Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2010 quy định: “Giấy tờ có giá là bằng chứng xác nhận nghĩa vụ trả nợ giữa tổ chức phát hành giấy tờ có giá với người sở hữu giấy tờ có giá trong một thời hạn nhất định, điều
đất, sổ kiến điền lập trước ngày 18 tháng 12 năm 1980.
2. Một trong các giấy tờ được lập trong quá trình thực hiện đăng ký ruộng đất theo Chỉ thị số 299-TTg ngày 10 tháng 11 năm 1980 của Thủ tướng Chính phủ về công tác đo đạc, phân hạng và đăng ký thống kê ruộng đất trong cả nước do cơ quan nhà nước đang quản lý, bao gồm:
a) Biên bản xét
Căn cứ Điều 476 Bộ luật Dân sự năm 2005: “Lãi suất vay do các bên thoả thuận nhưng không được vượt quá 150% của lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước công bố đối với loại cho vay tương ứng” thì mức lãi suất mà ông/bà phải trả đã vượt mức quy định, do đó, về mặt pháp lý, thỏa thuận vay giữa ông/bà và bên cho vay là vi phạm pháp luật và sẽ bị tuyên
dụng hết già nửa diện tích mảnh đất của gia đình cháu. Sau khi thỏa thuận vì là họ hàng gần, họ đồng ý trả lại số diện tích còn lại (60m²) cũng là căn nhà tạm từ lâu đời nay họ sử dụng, nhưng họ lại bắt ép Chú cháu phải giao cho họ 41 triệu mà theo họ là tiền xây dựng căn nhà tạm lâu đời đó. Như vậy, theo khách quan cháu nhìn nhận thật là vô lý. Ngay
Tháng 4 năm 2007 tôi có mua mảnh đất của ông A nhưng chưa được sang tên sổ đỏ. Giấy tờ mua bán không có dấu đỏ mà chỉ có trưởng thôn ký. Cũng trong thời gian đó gia đình ông A đã mang sổ đỏ này đi thế chấp ngân hàng cùng nhiều sổ đỏ khác. Đến nay gia đình ông A đã trả nợ cho ngân hàng nhưng lai bi kiện vì không trả được nợ cho gia đình ông C
Bố của bạn tôi được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ) tại huyện Lục Ngạn, Bắc Giang. Do thiếu vốn làm ăn, ông ấy có đưa sổ đỏ cho người hàng xóm giữ để vay một khoản tiền. Nay đã trả tiền gốc và lãi, nhưng người hàng vẫn không chịu trả sổ đỏ. Xin hỏi luật sư: Bố của bạn tôi có thể kiện ra tòa án để lấy lại tài sản là “sổ đỏ” được
Kính gửi Luật Sư! Ông bà ngoại cháu có 1 thửa đất thổ cư do các cụ để lại cho ông bà ngoại cháu. Ông bà ngoại cháu sinh được 1 người con trai (cậu của cháu, có vợ và 3 con), và 4 người con gái. Năm 2007 cậu mợ cháu xin ông bà ngoại cháu cho mươn sổ đỏ để thế chấp vay vốn ngân hàng, nhưng không ngờ cậu mợ cháu lợi dụng việc vay vốn ngân hàng để
này và phần đất trong sổ đỏ nhà tôi được ngăn cách nhau bởi một con mương thoát nước từ trên núi xuống cũng tồn tại rất lâu rồi. Gia đình tôi không tranh chấp, nên đã đề nghị UBND phường và ban địa chính giải quyết: đo lại đất, xác định rạnh giới đúng với diện tích đất trong sổ đỏ để gia đinh tôi xây hàng rào bảo vệ. Cán bộ địa chính đã đo 7 lần
Đất đang thế chấp sổ đỏ cho ngân hàng để đảm bảo nghĩa vụ dân sự về vay tín dụng mà còn đem bán là có dấu hiệu lừa đảo, chiếm đạt tài sản. Do vậy, gia đình bạn phải yêu cầu chủ đất giải quyết triệt để vấn đề này theo hướng thương lượng trả lại tiền, bồi thường thiệt hại phát sinh hoặc là giải chấp để lấy sổ đỏ ra nhằm hoàn tất thủ tục chuyển
/10/1993 theo quy định tại Điểm g Khoản 1 Điều 100 của Luật Đất đai có tên người sử dụng đất, bao gồm:
1. Sổ mục kê đất, sổ kiến điền lập trước ngày 18/12/1980.
2. Một trong các giấy tờ được lập trong quá trình thực hiện đăng ký ruộng đất theo Chỉ thị số 299-TTg ngày 10/11/1980 của Thủ tướng Chính phủ về công tác đo đạc, phân hạng và đăng ký thống kê
bán đất và thanh toán tiếp 50% số tiền trong hợp đồng mua bán đất khoảng 500tr. Chúng tôi đã thống nhất là vay lại của họ hơn 50% số tiền còn nợ lại đó và trả dần theo lãi ngân hàng, và bên bán đất làm mọi thủ tục sang tên sổ đỏ. Bên bán hẹn là khoảng 1 đến 1,5 tháng sẽ làm xong sổ đỏ nhưng tới nay tháng 10 vẫn chưa làm xong sổ, vì bây giờ chủ gốc
Chào anh chị, Nhà em có miếng đất A đã trồng trọt từ năm 2004, cũng có sổ đỏ nhưng mà người đứng tên là ông nội(đã mất năm 2001). Sổ đỏ này đc gia đình A đi thế chấp ngân hàng(gia đình A nói là đã đc ông nội ủy quyền đi vay ko biết thực hư ra sao) từ năm 2002 đến giờ. Nhưng thực chất miếng đất này hiện nhà em đang canh tác và gia đình A chưa
dụng đất. Năm 2006, khi đi đăng ký vay vốn ngân hàng thì Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Krong ANa phát hiện và buộc ông Hà Quang Minh phải chuyển thửa đất ở xã EaHu 400m2 đất ở sang đất nông nghiệp. Khi đó vì nhu cầu cấp thiết cần phải vay vốn nên ông Minh đã đồng ý viết đơn đề nghị Phòng TNMT huyện Krong Ana chuyển mục đích sang đất nông nghiệp và
Trong lĩnh vực kinh tế, tài nguyên, môi trường, HĐND thành phố trực thuộc Trung ương có nhiệm vụ, quyền hạn về:
+ Quyết định kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dài hạn, trung hạn và hằng năm của tỉnh; quy hoạch, kế hoạch phát triển các ngành, lĩnh vực trên địa bàn thành phố trong phạm vi được phân quyền;
+ Quyết định dự toán thu ngân