Các công trình xây dựng khi tiến hành khởi công phải có Giấy phép xây dựng của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Theo Chương V Luật Xây dựng thì hồ sơ xin cấp Giấy phép xây dựng gồm:
- Đơn xin cấp Giấy phép xây dựng (theo mẫu do Bộ Xây dựng hướng dẫn);
- Bản sao một trong những giấy tờ về quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật
đồng xây dựng; có đủ nguồn vốn để thực hiện theo tiến độ.
Như vậy, trước khi khởi công xây dựng công trình, chủ đầu tư phải có Giấy phép xây dựng, trừ những trường hợp xây dựng các công trình quy định tại khoản 1 Điều 62 Luật Xây dựng thì không phải xin cấp phép xây dựng, gồm: Công trình thuộc bí mật nhà nước, công trình xây dựng theo lệnh
Tại điều 3, mục 1, điểm a, quyết định số 19, ngày 25/02/2009 của UBND Tp. HCM quy định diện tích đất tối thiểu sau khi tách thửa đối với khu vực mà bạn nêu là: 80m2 (đất trống - và chiều rộng mặt tiền không nhỏ hơn 5m);
50m2 và chiều rộng mặt tiền không nhỏ hơn 4m. Như vậy bạn không thể tách thửa lô đất mà bạn dự định mua.
Chúc bạn
Thủ tục cấp giấy phép xây dựng trạm thu, phát sóng thông tin di động (BTS) loại II được tiến hành như sau:
Bước 1: Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ xin cấp giấy phép xây dựng.
Hồ sơ gồm: Đơn xin cấp giấy phép xây dựng (theo mẫu).Văn bản đề nghị Sở Thông tin và Truyền thông xem xét, địa điểm xây dựng, lắp đặt trạm.Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
Thủ tục Cấp giấy phép xây dựng công trình không theo tuyến (đối với trường hợp xây dựng mới) được tiến hành như sau:
Bước 1: Cá nhân nộp hồ sơ và lệ phí cấp giấy phép xây dựng tại Sở Xây dựng.Đơn đề nghị cấp giấy phép xây dựng sử dụng cho công trình không theo tuyến (theo mẫu 1 tại Phụ lục 6 ban hành kèm theo Thông tư số 10/2012/TT-BXD ngày
thực hiện ở đây là nói chung của các loại chi phí như: Thuế xây dựng, tiền sử dụng đất,… Việc thu thuế xây dựng do UBND các phường phối hợp với Chi Cục thuế tổ chức thực hiện. Đối tượng chịu thuế xây dựng nhà ở dân dụng:
+ Các cá nhân, nhóm cá nhân nhận thầu xây dựng nhà cho các hộ gia đình, tổ chức.
+ Trường hợp chủ nhà tự thuê nhân công xây dựng
chính mặt hàng đó mà không được phép của chủ sở hữu nhãn hiệu hoặc của tổ chức quản lý chỉ dẫn địa lý; hàng hoá sao chép lậu là bản sao được sản xuất mà không được phép của chủ thể quyền tác giả hoặc quyền liên quan.
Đối chiếu với quy định nêu trên, việc các cơ sở sản xuất khác sử dụng nhãn hiệu trùng với nhãn hiệu rượu gạo TD đã vi phạm Điều 213
Công ty tôi hiện đang thực hiện chương trình quảng bá cho một hãng dược phẩm ở các cao ốc văn phòng tại TP.HCM. Một trong những hoạt động đó là phát tờ rơi cho nhân viên văn phòng. Trên tờ rơi có 2 mặt: một mặt in truyện cười sưu tầm từ các trang web; mặt còn lại in bài viết về sức khỏe, ví dụ như làm thế nào để giảm stress, ăn gì bổ não
sáng tạo và được thể hiện dưới một hình thức vật chất nhất định, không phân biệt nội dung, chất lượng, hình thức, phương tiện, ngôn ngữ, đã công bố hay chưa công bố, đã đăng ký hay chưa đăng ký.
Quyền liên quan phát sinh kể từ khi cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chư¬ơng trình được mã hoá được
nhãn hiệu với hàng hoá, dịch vụ của chủ thể khác.
Quy trình nộp đơn đăng ký Nhãn hiệu (thương hiệu/logo):
1. Tra cứu nhãn hiệu (Không bắt buộc):
Để đánh giá khả năng đăng ký nhãn hiệu, Người nộp đơn nên tiến hành tra cứu trước khi nộp đơn đăng ký chính thức. Kết quả tra cứu sẽ cho thấy nhãn hiệu của Người nộp đơn có trùng hoặc
hiệu (trừ nhãn hiệu nổi tiếng) sẽ không được công nhận là chủ sở hữu nhãn hiệu và không có độc quyền sử dụng nhãn hiệu đó, bất kể người này là người đầu tiên sử dụng nhãn hiệu.
Người đang sử dụng nhãn hiệu nhưng chưa đăng ký tức là chưa xác lập quyền sở hữu đối với nhãn hiệu. Việc sử dụng nhãn hiệu mà không đăng ký sẽ dẫn đến khả năng bị mất
nhãn hiệu nổi tiếng) sẽ không được công nhận là chủ sở hữu nhãn hiệu và không có độc quyền sử dụng nhãn hiệu đó, bất kể người này là người đầu tiên sử dụng nhãn hiệu.
Người đang sử dụng nhãn hiệu nhưng chưa đăng ký tức là chưa xác lập quyền sở hữu đối với nhãn hiệu. Việc sử dụng nhãn hiệu mà không đăng ký sẽ dẫn đến khả năng bị mất quyền sử dụng
Theo Điều 4 Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 được sửa đổi, bổ sung năm 2009, quyền sở hữu công nghiệp là: quyền của tổ chức, cá nhân đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý, bí mật kinh doanh do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu và quyền chống cạnh tranh không lành mạnh
Tôi được cấp giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả 2 năm trước nhưng nay tôi bị mất giấy chứng nhận vậy tôi có thể xin cấp lại hay không và xin cấp lại ở đâu?
Sáng chế được coi là có tính mới nếu chưa bị bộc lộ công khai dưới hình thức sử dụng, mô tả bằng văn bản hoặc bất kỳ hình thức nào khác ở trong nước hoặc ở nước ngoài trước ngày nộp đơn đăng ký sáng chế hoặc trước ngày ưu tiên trong trường hợp đơn đăng ký sáng chế được hưởng quyền ưu tiên. Theo đó, một sáng chế được coi là có tính mới khi: sáng chế đó
việc đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động, trong đó có việc tuyên truyền, vận động người lao động học tập nâng cao trình độ, kỹ năng nghề nghiệp, chấp hành pháp luật, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Với tư cách là tổ chức thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, công đoàn cũng được Luật giao
Mẹ tôi nhập viện mổ mắt, tôi gửi đơn xin nghỉ phép 01 tuần để chăm sóc mẹ (tôi còn nguyên 12 ngày phép năm chưa nghỉ). Khi tôi đi làm trở lại thì được Phòng nhân sự thông báo: Công ty sẽ tiến hành kỷ luật sa thải tôi vì nghỉ việc nhưng chưa được sự đồng ý của Ban giám đốc. Đề nghị Luật sư tư vấn, nếu công ty sa thải tôi trong trường hợp này có
trong đơn ghi rõ sẽ thực hiện đầy đủ thủ tục bàn giao trước khi nghỉ. Tuy nhiên, kể từ hôm đó, Anh ĐTT tự ý nghỉ việc, chưa bàn giao công nợ mà anh ĐTT thu từ khách hàng của Công ty (số công nợ ~ 20 triệu đồng; Công ty có văn bản do Anh ĐTT ký nhận đã nhận hàng của Công ty đem giao cho khách hàng và Khách hàng khẳng định đã thanh toán tiền cho Anh ĐTT
31 Nghị định 05/2015/NĐ-CP hướng dẫn thi hành một số nội dung của Bộ luật lao động năm 2012 thì:
"1. Áp dụng hình thức xử lý kỷ luật sa thải đối với người lao động tự ý bỏ việc 05 ngày làm việc cộng dồn trong phạm vi 30 ngày kể từ ngày đầu tiên tự ý bỏ việc hoặc 20 ngày làm việc cộng đồn trong phạm vi 365 ngày kể từ ngày đầu tiên tự ý bỏ việc
Người nước ngoài tạm trú hợp pháp tại Việt Nam trong một khoảng thời gian nhất định có quyền uỷ quyền cho một công dân Việt Nam (theo quy định và thủ tục thực hiện việc uỷ quyền của pháp luật Việt Nam) thay mặt và nhân danh họ trong một khoảng thời gian vượt quá thời gian họ có mặt hợp pháp ở Việt Nam hay không? Gửi bởi: HUỲNH LÂM PHÁT