Tra cứu hỏi đáp Công việc nặng nhọc

Hỏi đáp pháp luật Mỗi năm, người lao động đều sẽ có 12 ngày phép? 10:20 | 29/09/2021
lao động chưa thành niên, lao động là người khuyết tật, người làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; c) 16 ngày làm việc đối với người làm nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm. ... Như vậy, không phải đối tượng người lao động nào trong năm đều có 12 ngày phép mà còn tùy thuộc vào tính chất, đặc thù công việc
Hỏi đáp pháp luật Nghỉ phép năm có cần phải có lý do không? 09:16 | 25/09/2021
chưa thành niên, lao động là người khuyết tật, người làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; c) 16 ngày làm việc đối với người làm nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm. 2. Người lao động làm việc chưa đủ 12 tháng cho một người sử dụng lao động thì số ngày nghỉ hằng năm theo tỷ lệ tương ứng với số tháng làm việc. 3
Hỏi đáp pháp luật Có được nghỉ phép khi sắp nghỉ việc hay không? 10:59 | 07/09/2021

Em xin chào luật sư. Em đang làm việc tại một công ty và vào ngày 22/8 em có thông báo cho phía công ty rằng em sẽ nghỉ việc tại công ty ( tức là 45 ngày bào trước). Và em muốn hỏi với luật sư là trong 45 ngày này em có đủ quyền để sử dụng các ngày nghỉ phép của em hay không ạ?

Hỏi đáp pháp luật Giảng dạy ở vùng kinh tế đặc biệt khó khăn 20 năm thì có được về hưu sớm hay không? 11:43 | 16/08/2021
nghỉ hưu quy định tại Điều 4 của Nghị định này tại thời điểm nghỉ hưu, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác: a) Người lao động có từ đủ 15 năm trở lên làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành. b) Người lao động có từ đủ 15 năm
Hỏi đáp pháp luật Doanh nghiệp bắt buộc phải khám sức khỏe định kỳ cho nhân viên? 14:35 | 02/08/2021
Căn cứ Khoản 1 Điều 21 Luật an toàn vệ sinh lao động 2015 có quy định về khám sức khỏe và điều trị bệnh nghề nghiệp cho người lao động như sau: - Hằng năm, người sử dụng lao động phải tổ chức khám sức khỏe ít nhất một lần cho người lao động; - Đối với người lao động làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc
Hỏi đáp pháp luật Giảng viên dạy trường tư có được hưởng phụ cấp độc hại hay không? 11:03 | 02/07/2021
nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đối với nhà giáo dạy thực hành trực tiếp giảng dạy trong các trung tâm giáo dục nghề nghiệp, trường trung cấp, trường cao đẳng công lập (sau đây gọi chung là cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập), có hợp đồng làm việc xác định thời hạn hoặc không xác định thời hạn. Như vậy, có thể thấy phụ cấp đặc thù, phụ cấp ưu đãi
Chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Giấy phép số: 27/GP-TTĐT, do Sở TTTT TP. HCM cấp ngày 09/05/2019.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3930 3279
Địa chỉ: P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;
Địa điểm Kinh Doanh: Số 17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q3, TP. HCM;
Chứng nhận bản quyền tác giả số 416/2021/QTG ngày 18/01/2021, cấp bởi Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch
Thông báo
Bạn không có thông báo nào