;
b) Đang có vợ hoặc đang có chồng mà chung sống như vợ chồng với người khác;
Việc xử lý hình sự:
Vi phạm này có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội vi phạm chế độ một vợ, một chồng theo Điều 147 Bộ luật Hình sự năm 1999: Với hình phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến 1 năm hoặc bị phạt tù từ 3 tháng đến 1 năm. Trường hợp đã có
cấp dưỡng theo bản án đã có hiệu lực pháp luật
Hành vi từ chối hoặc trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng, chăm sóc con sau khi ly hôn theo quy định pháp luật tùy theo mức độ nghiêm trọng của hành vi mà có thể bị xử phạt hành chính theo Khoản 2 Điều 54 Nghị định 167/2013/NĐ-CP hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội từ chối hoặc trốn tránh cấp dưỡng
Hiện nay gia đình tôi đang phải đối diện với một việc khá khó khăn không thể giải quyết là chú của tôi quen cô này có 1 đứa con nay xin cưới nhưng gia đình bên đó đã ngăn cản và đã có hành vi uy hiếp tinh thần cô ấy và hành hạ đứa bé. Khi biết được đứa bé đó là con của chú tôi theo luật sư phải giải quyết việc này như thế nào đây khi hai ông bà
, chồng hay con phải tự sát (vậy tự sát ở đây thể hiện qua ý chí hay phải xảy ra sự kiện chết do tự sát mới được xem là đủ để vi phạm pháp luật hình sự chứ không phải vi phạm hành chính?) Vậy ngoài hai trường hợp trên còn có thể là những trường hợp nào thưa luật sư? Hay việc xác định vi phạm chế độ hôn nhân 1 vợ 1 chồng nghiêm trọng lại dựa vào
động nghỉ việc được hưởng chế độ bảo hiểm xã hội, thì người sử dụng lao động không phải trả lương cho người lao động.
- Đối với người lao động không thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp thì ngoài việc trả lương theo công việc, người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả thêm cùng lúc với
mình sai, mặc khác mọi pháp lý bên ngân hàng có bộ phận khác soạn thảo và chịu trách nhiệm thực hiện và kiểm tra, bên em làm tín dụng chủ yếu chỉ trình cấp hạn mức, cấp dư nợ chứ thủ tục khác có bộ phận khác làm nếu làm sai thì ai sai chỗ nào người đó làm chịu chứ không thể đổ hết cho cán bộ tín dụng) Hội đồng ký luật, kỷ luật tôi chuyển sang bộ phận
Kính chào Quý Luật sư Tôi làm tại công ty từ tháng 11/2009 đến nay. Công ty thường xuyên chậm lương, có những đợt chậm 3 tháng mà không có bất cứ khoản chi trả thêm nào như luật lao động ban hành. Công ty cũng thường xuyên áp dụng hình thức trừ tiền lương vì những lỗi không nghiêm trọng: VD nhân viên phòng kế toán chưa về sinh phòng kế toán
Xin chào luật sư, Tôi hiện đang ở trong trường hợp này, xin luật sư tư vấn - Từ năm 2009 đến nay tôi làm tại bộ phận C của công ty A, có ký hợp đồng lao động chính thức 1 lần từ đó đến nay. Hiện công ty A cơ cấu và tổ chức lại công ty, nên các công việc tại bộ phận tôi công tác là C sẽ được chuyển dần cho các công ty dịch vụ thuê bên ngoài làm
khoản 1 Điều 42 của Bộ luật này (khoản 1, điều 41)
- Khi chấm dứt hợp đồng lao động đối với người lao động đã làm việc thường xuyên trong doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức từ một năm trở lên, người sử dụng lao động có trách nhiệm trợ cấp thôi việc, cứ mỗi năm làm việc là nửa tháng lương, cộng với phụ cấp lương, nếu có. (khoản 1, điều 42)
Chúng tôi là chi nhánh cty, muốn hỏi vấn đề thắc mắc sau: ngày 8/8/2008 công ty mẹ có gửi 1 quyết định bãi nhiệm cho giám đốc chi nhánh, và quyết định này có hiệu lực từ ngày 11/08/2008 (báo trước có 3 ngày). Theo đó, giám đốc cũ phải bàn giao toàn bộ công việc cho giám đốc mới. Sau đó 10 ngày, giám đốc cũ thông báo bằng điện thoại là không tiếp
Bà Đào Thanh Thu thôi việc ở công ty cuối tháng 3/2015, nhưng công ty không thu hồi lại thẻ BHYT. Thẻ BHYT của bà Thu hết hạn vào ngày 30/06/2015, đúng ngày bà dự sinh con. Bà Thu hỏi, bà có thể tiếp tục mua BHYT theo hình thức tự nguyện đựợc không? Bà có được thanh toán BHYT khi sinh con không? Bà có được hưởng trợ cấp thai sản không?
lại là tôi. Vậy với quyết định như vậy có đúng luật lao động không, khi tôi không vi phạm gì theo lời Ban Giám Đốc, lý do cho tôi nghỉ là do tình hình tài chính Công ty đang khó khăn? Vậy việc quyết định của Ban Giám Đốc Công ty như vậy có đúng không? Kính mong nhờ sự trợ giúp pháp lý của các luật sư cho trường hợp của tôi.
Hiện nay công ty em có một số nhân viên nghỉ việc khi phải đền bù thiệt hại vật chất cho công ty (có thiệt hại vật chất, tuy nhiên chưa kịp làm biên bản hoặc tổ chức họp kỷ luật thì người lao động đã tự ý nghỉ việc). Những nhân sự này còn một số khoản: tiền lương, tiền thưởng, tiền trách nhiệm chưa thanh toán tại công ty. Xin hỏi công ty có sử
1 vấn đề, sẽ trở thành tiền lệ. 1. Công ty vẫn chưa bố trí được người thay thế nên không thể cho người lao động nghỉ việc thì có được không? 2. Do người lao động và Công ty đang có khiếu kiện chưa có kết thúc tại toà án. Để đảm bảo uy tín của Công ty và kỷ luật trong tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty, chúng tôi vẫn phải chờ sự phán xét của
Lãnh đạo cơ quan tôi vào gần 3 năm về trước vì quan hệ cá nhân có cho 01 nhân viên hợp đồng đi học cao học - Cơ quan là cơ quan hành chính cấp tỉnh, sử dụng ngân sách nhà nước - Người này chưa thuộc biên chế, không thuộc diện đào tạo nào hết - Đi học không làm gì cả vẫn được hưởng lương thưởng đầy đủ như mọi người Tuy nhiên, đến nay, người đó
Vừa qua các phương tiện thông tin đại chúng có đề cập đến việc kinh doanh trái phép sẽ không phải chịu trách nhiệm hình sự. Xin hỏi nội dung này được quy định ở đâu, cụ thể như thế nào?
Bạn dọc lại kỹ điều 159 phải thỏa mãn đủ 2 điều kiện mới bị tuy cứu trách nhiệm hình sự
Điều kiện 1:
không có đăng ký kinh doanh, kinh doanh không đúng với nội dung đã đăng ký hoặc kinh doanh không có giấy phép riêng trong trường hợp pháp luật quy định phải có giấy phép
Điều kiện 2: phải cần có thêm 1 trong các yếu tố.
+ Đã
tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây thì bị phạt tù từ một đến năm năm:
a. Có tổ chức;
b. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn; c – Đối với người thi hành công vụ .
Khoản 1, Điều 123 Bộ luật Hình sự năm 1999, đã được sửa đổi, bổ sung một số điều năm 2009
hoặc bị phạt tù từ ba tháng đến hai năm”.
Ngoài ra, hành động công an khu vực “bẻ ngược tay” mà gây bị thương tích thì sẽ bị xem xét tội cố ý gấy thương tích và cần giám định tỷ lệ thương tật để đề nghị truy cứu trách nhiệm hình sự. Người thực thi pháp luật làm sai vẫn bị xử lý bình thường.
Hơn nữa, trong trường hợp này, cũng cần xem xét