Q là chiến sỹ hiện công tác ở một đồn biên phòng trên biên giới Tây bắc Tổ quốc. Q yêu H là người cùng xã với mình. Kỳ nghỉ phép vừa rồi họ quyết định cưới nhau. Họ ra UBND xã đăng ký kết hôn. Khi xem xét các giấy tờ, thủ tục thì UBND xã thấy Q thiếu Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân nên chưa thực hiện việc đăng ký và yêu cầu Q về đơn vị lấy
nhiệm vụ không có quyền ký tên, đóng dấu cơ quan thi hành án dân sự kể cả trong trường hợp phát hành các văn bản như: Giấy mời, biên bản xác minh giải quyết khiếu nại, ký sao tài liệu, hồ sơ giải quyết khiếu nại” trừ trường hợp được thủ trưởng cơ quan Thi hành án dân sự ủy quyền.
Khi gặp các trường hợp như trên trong quá trình tác nghiệp, Thẩm tra
THA của ông A nên tôi không đồng ý và chỉ cho thanh toán chậm 2 tháng, đến tháng thứ 3 thì trả lại toàn bộ số tiền gốc và lãi cho tôi. (Bên CCTHA cũng đã đi xác minh số tài sản của ông A và thông báo kết quả). Tuy nhiên từ đó đến nay đã 3 tháng ông A mới chỉ thanh toán cho tôi đúng 60.000.000đồng, còn lại không thanh toán cho tôi theo như tôi yêu cầu
chung sống như vợ chồng không đăng ký kết hôn tại địa phương. Với ý định đó, ông Khoát đã yêu cầu anh Sài, cán bộ tư pháp - hộ tịch viết tờ trình về vấn đề này để ông báo cáo Hội đồng nhân dân xã trong phiên họp tháng tới. Anh Sài thấy vấn đề mà ông Khoát nêu ra không hợp lý, nhưng chưa biết phải giải thích với Chủ tịch như thế nào? Cán bộ tư pháp - hộ
Tôi và bạn trai quen nhau từ năm 2009, nay chúng tôi muốn kết hôn nhưng cha mẹ tôi không đồng ý vì lý do: anh là người đã ly hôn và là người miền Bắc. Trong thời gian quen nhau, anh cũng công khai chuyện anh đã ly hôn (có giấy tờ xác nhận ly hôn năm 2007, giấy xác nhận của xã phường và cũng không có con chung). Nhưng nay tôi muốn đăng ký kết
Tôi và chồng tôi đã tiến hành các thủ tục cần thiết để xin đăng ký kết hôn tại Sở Tư pháp thành phố Hà Nội. Tôi được biết chúng tôi có thời hạn tối đa là 90 ngày để trình diện tại Sở Tư pháp và tiến hành lễ đăng ký kết hôn, nhận đăng ký kết hôn. Thời hạn 90 ngày được tính như thế nào? Nếu trùng vào ngày nghỉ, ngày lễ mà Sở Tư pháp không làm
điều kiện kết hôn, nhưng vào thời điểm yêu cầu công nhận việc kết hôn, hậu quả của sự vi phạm đó đã được khắc phục hoặc việc công nhận kết hôn đó là có lợi để bảo vệ quyền lợi của phụ nữ và trẻ em thì việc kết hôn đó cũng được công nhận tại Việt Nam.
2. Việc công nhận kết hôn quy định tại khoản 1 Điều này được ghi chú vào sổ đăng ký theo quy định
Bạn trai em là người Việt Nam nhưng hiện đang ở Pháp, vì công việc nên lịch nghỉ phép 1 năm chia ra 2 đợt nghỉ, mỗi đợt thì nghỉ được 2 tuần. Thời gian nghỉ ngắn như vậy có là có đăng kí kết hôn kịp không ạ? Vì em thấy thời gian đăng kí kết hôn là trong vòng 25 ngày, nếu hồ sơ em chuẩn bị đầy đủ và em có thể nộp trước ngày bạn trai em về nước
trình giấy chứng minh nhân dân. Trong trường hợp một người cư trú tại xã, phường, thị trấn này, nhưng đăng ký kết hôn tại xã, phường, thị trấn khác, thì phải có xác nhận của UBND cấp xã, nơi cư trú về tình trạng hôn nhân của người đó. - Đối với người đang trong thời hạn công tác, học tập, lao động ở nước ngoài về nước đăng ký kết hôn, thì phải có xác
quan, đơn vị nơi công tác (đối với cán bộ, công chức, người lao động, lực lượng vũ trang nhân dân), hoặc của Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú (đối với nhân dân) của mỗi bên về tình trạng hôn nhân (cụ thể là xác nhận các bên chưa có vợ hoặc có chồng hoặc không vi phạm các điều kiện kết hôn khác theo quy định của Luật Hôn nhân và gia đình). Việc xác
(theo mẫu quy định) và xuất trình Giấy chứng minh nhân dân.
Trong trường hợp một người cư trú tại xã, phường, thị trấn này, nhưng đăng ký kết hôn tại xã, phường, thị trấn khác, thì phải có xác nhận của UBND cấp xã, nơi cư trú về tình trạng hôn nhân của người đó.
Đối với người đang trong thời hạn công tác, học tập, lao động ở nước ngoài về
thoả thuận của hai bên; nếu xảy ra trường hợp không thoả thuận được thì yêu cầu Toà án giải quyết, có tính tới công sức đóng góp của từng bên; ưu tiên bảo vệ quyền lợi chính đáng của phụ nữ và con nhỏ.
Chính vì thế, nếu trong quá trình chung sống, bố bạn và người phụ nữ đó có tài sản chung thì khi việc kết hôn trái luật pháp bị hủy, tài sản đó được
Tòa án nhân dân nơi mình công tác. Trong quá trình thực thi nhiệm vụ, Chấp hành viên có quyền định cho đương sự một thời hạn để thi hành án, áp dụng biện pháp cưỡng chế mà pháp luật cho phép sau khi có sự thỏa thuận của Chánh án nơi Chấp hành viên công tác, yêu cầu lực lượng bảo vệ trật tự trị an giúp sức khi cần thiết, đề nghị Tòa án cấp có thẩm
Trong Luật Doanh nghiệp 2005 không có quy định về Ban kiểm soát cho công ty TNHH 2 thành viên. Nếu công ty TNHH 2 thành viên lập Ban kiểm soát thì sẽ chịu trách nhiệm trước ai và giám sát hoạt động nào?
Năm 2006 tôi được bầu là một trong 3 thành viên trong Ban kiểm soát của 1 công ty cổ phần. Từ đó đến nay, tôi hiếm khi được tham dự các cuộc họp của Ban kiểm soát kể cả cuộc họp để đưa ra báo cáo cuối cùng để trình lên Đại hội đồng cổ đông. Nếu bản báo cáo này chỉ được thông qua hay phê duyệt bởi 2/3 thành viên trong ban thì có đúng luật hay
(vì nghe bố em nói thời đó địa phương không cho mua bán đất , hai bên tự thỏa thuận sang nhượng canh tác), khi đọc giấy sang nhượng thấy có chỗ Ông viết sai nên bố em bảo về viết lại, con Ông ấy về viết lại và sang nhận đủ tiền. Khi xin làm thủ tục QSDĐ bố em đã nộp giấy tay viết lần 2 cho địa phương, và rất may hiện gia đình em vẫn giữ giấy tay của
Vào ngày 15/6/2015, ba của em(năm nay đã ngoài 60) có đòi nợ 1 tên, hắn không những không trả tiền mà còn ra tay đánh người và đập phá nhà em. Gia đình em đã gọi công an trình báo sự việc. Tiếp đó, vào khuya ngày 15 hắn tiếp tục tới đập phá cửa và chửi rủa đòi giết người. Sáng hôm sau, gia đình em đã mang đơn trình báo cũng như giấy chứng nhận
thực hiện nên tình trạng không đăng ký hộ tịch hoặc đăng ký quá hạn còn rất trầm trọng. Anh Giàng Văn D là cán bộ tư pháp - hộ tịch của xã, được bổ nhiệm vào chức danh này từ năm 2001. Năm 2004, anh D đã hoàn thành chương trình trung cấp luật và được tập thể chính quyền xã tín nhiệm hơn trong công tác chuyên môn. Vừa qua, tại cuộc họp Hội đồng nhân
chứng ký tên) sau khi lấy sổ đỏ ra nộp vô phòng tài nguyên môi trường của huyện trong quá trình đợi phòng tài nguyên tách đất bên bán do thiếu nợ nhiều chủ nợ lại đòi nợ nên yêu cầu tôi đưa tiếp số tiền cọc là 30 triệu đồng để trả nợ lần này có chữ ký của cả hai vợ chồng bên bán đất (tổng cộng số tiền đặt cọc của tôi là 120 triệu đồng) nhưng không có
thuế đầy đủ cho đến năm 2006 khi Tỉnh Hà Tĩnh mở con đường tránh Thành phố 1B đi qua khu đất mà không đền bù cho chúng tôi nên chúng tôi dừng nộp thuế khoán hằng năm. Vậy xin Quý Luật sư cho tôi hỏi: Theo luật thì chúng tôi có được bồi thường không? cụ thể là sẽ được bồi thường ra sao? - Theo quy hoạch hiện nay thì số diện tích nhận khoán của chúng