Phạm tội gây hậu quả rất nghiêm trọng (khoản 3 Điều 116)
Dâm ô gây hậu quả rất nghiêm trọng là trường hợp dâm ô rất nhiều trẻ em, hoặc dâm ô tập trung nhiều tình tiết là dấu hiệu định khung hình phạt theo khoản 2 Điều 116, hoặc dẫn đến gây thương tích hoặc tổn hại cho sức khỏe của người bị hại mà tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên, gây dư luận
Gây hậu quả nghiêm trọng (điểm d khoản 2 Điều 116)
Hậu quả nghiêm trọng do hành vi dâm ô gây ra không giống hậu quả nghiêm trọng do hành vi phạm tội khác gây ra. Trường hợp dâm ô gây hậu quả nghiêm trọng cần đánh giá một cách toàn diện khách quan tất cả các tình tiết của vụ án, trên cơ sở đó mà xác định có gây ra hậu quả nghiêm trọng hay
ty không thực hiện như cam kết thì người lao động hoặc tổ chức công đoàn (hoặc nhờ tổ chức công đoàn cấp trên) có nghĩa vụ đại diện cho người lao động yêu cầu người sử dụng lao động thực hiện cam kết này. Nếu hai bên thương lượng nhưng không giải quyết được, người lao động có quyền yêu cầu bên thứ ba (Hội đồng hòa giải, Hội đồng trọng tài, Chủ tịch
người lao động hoặc tổ chức công đoàn (hoặc nhờ tổ chức công đoàn cấp trên) có nghĩa vụ đại diện cho người lao động yêu cầu người sử dụng lao động thực hiện cam kết này. Nếu hai bên thương lượng nhưng không giải quyết được, người lao động có quyền yêu cầu bên thứ ba (Hội đồng hòa giải, Hội đồng trọng tài, Chủ tịch UBND cấp huyện, Tòa án) giải quyết
Trong một vụ án cố ý gây thương tích có hai bị can, gồm con trai tôi và một cháu nữa ở hàng xóm. Sau đó, công an gọi điện làm việc rồi cho cả 2 đứa về nhà. Nhưng 2 tháng sau thì con tôi có giấy gọi ra tòa và bị xét xử 6 tháng tù về tội cố ý gây thương tích, còn cháu kia (cùng gây án chung) thì không bị ra tòa với lý do là người bị hại đã có đơn
Trong một vụ án cố ý gây thương tích có hai bị can, gồm con trai tôi và một cháu nữa ở hàng xóm. Sau đó, công an gọi điện làm việc rồi cho cả 2 đứa về nhà. Nhưng 2 tháng sau thì con tôi có giấy gọi ra tòa và bị xét xử 6 tháng tù về tội cố ý gây thương tích, còn cháu kia (cùng gây án chung) thì không bị ra tòa với lý do là người bị hại đã có đơn
đứng bên đường xem), không mang theo hung khí, nhưng có thể vẫn bị xem xét xử lý hình sự về tội:
(i) Tội “Giết người” hoặc tội “Cố ý gây thương tích” có yếu tố đồng phạm nếu thỏa mãn các yếu tố sau:
- Có căn cứ cho thấy em bạn cùng họp bàn (về việc đi đánh nhau) nghĩa là có sự cấu kết chặt chẽ với các thành viên trong nhóm bạn;
- Tham
ghi trong hợp đồng công chứng giá 50.000.000,đ) - Sau khi ủy ban phường vào đo lại thửa đất để làm hồ sơ thì xác định thửa đất là 96 m2, chúng tôi đã ra sửa lại hợp đồng công chứng theo diện tích mới được xác định. Và thống nhất với nhau số tiền còn phải trả là: 96 m2 x 3000.000,đ = 288.000.000,đ - Ngày 15/11/2010 bà A đã giao giấy tờ cho tôi để tôi
thi vấn đáp chính thức.
Thí sinh đạt yêu cầu kỳ kiểm tra phải có số điểm mỗi bài kiểm tra đạt từ 50 điểm trở lên.
Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày kết thúc việc chấm điểm kiểm tra, Chủ tịch Hội đồng kiểm tra có trách nhiệm thông báo kết quả kiểm tra cho Sở Tư pháp và Hội công chứng viên (ở những nơi đã thành lập) của địa phương nơi có
quả tập sự hành nghề luật sư do Hội đồng kiểm tra kết quả tập sự hành nghề luật sư tiến hành; thành phần Hội đồng gồm Chủ tịch hoặc một Phó Chủ tịch Liên đoàn luật sư Việt Nam làm Chủ tịch, đại điện Ban chủ nhiệm một số Đoàn luật sư và một số luật sư là thành viên. Danh sách thành viên Hội đồng do Chủ tịch Liên đoàn luật sư Việt Nam quyết định
hình sự hoặc bị kết án chưa được xóa án tích về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản của người khác;
3) Có điều kiện cần thiết bảo đảm thực hiện việc giám hộ.
Về quản lý tài sản của người được giám hộ, tại Điều 69 quy định: Người giám hộ được thực hiện các giao dịch vì lợi ích của người được giám
trách nhiệm hình sự hoặc bị kết án chưa được xóa án tích về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản của người khác;
3) Có điều kiện cần thiết bảo đảm thực hiện việc giám hộ.
Về quản lý tài sản của người được giám hộ, tại Điều 69 quy định: Người giám hộ được thực hiện các giao dịch vì lợi ích của người
GD&TĐ - Bộ GD&ĐT, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, Bộ Nội vụ và Bộ Tài chính dự thảo thông tư liên tịch thống nhất quy định chế độ, chính sách cho cán bộ quản lý, giáo viên, giảng viên giáo dục quốc phòng và an ninh.
Giáo viên, giảng viên GDQPAN được hưởng 1% mức lương cơ sở chung/tiết giảng
Theo dự thảo
Tôi rất bức xúc khi gần đây bị một người bôi nhọ trên Facebook qua việc thường xuyên gửi tin nhắn hoặc bình luận với nội dung xúc phạm danh dự nhân phẩm. Án mạng từ lời bình luận trên facebook Khi bị tôi chặn nick, người này lại lập tài khoản khác hoặc chuyển số điện thoại khác để tiếp tục xúc phạm tội. Tôi phải làm gì lúc này để bảo vệ mình?
Điều 248 Bộ luật hình sự quy định: “ Người nào đánh bạc trái phép dưới bất kỳ hình thức nào được thua bằng tiền hay hiện vật có giá trị từ hai triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới hai triệu đồng nhưng đã bị kết án về tội này hoặc tội quy định tại Điều 249 của Bộ luật này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ năm
thẩm quyền xử phạt của mình;
b) Công chức tư pháp - hộ tịch cấp xã lập biên bản vi phạm hành chính đối với các hành vi quy định tại các Điều 24, 25, 27, 28, 30, 31, 32, 33, 34, 35, 36, 47, 48, 49 và 50 của Nghị định này;
c) Công chức Phòng Tư pháp cấp huyện lập biên bản vi phạm hành chính đối với các hành vi quy định tại Mục 1 Chương III
Nghị định 110/2013/NĐ-CP quy định như thế nào về hành vi vi phạm hành chính, hình thức xử phạt và biện pháp khắc phục hậu quả trong hoạt động quản lý hộ tịch, quốc tịch, lý lịch tư pháp?
Nghị định 110/2013/NĐ-CP quy định việc phân định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính và thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của các cơ quan khác như sau:
“Điều 72. Phân định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính
1. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp:
a) Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã
Nghị định 110/2013/NĐ-CP quy định như thế nào về thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp, cơ quan Thanh tra Tư pháp, cơ quan Thi hành án dân sự, cơ quan đại diện ngoại giao, tòa án nhân dân?