khoản 1, 2, 3, 5, 6, 7, 9 và 10 Điều 36 của Bộ luật này thì người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả trợ cấp thôi việc cho người lao động đã làm việc thường xuyên từ đủ 12 tháng trở lên, mỗi năm làm việc được trợ cấp một nửa tháng tiền lương
2. Thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc là tổng thời gian NLĐ đã làm việc thực tế cho NSDLĐ trừ
Luật gia Nguyễn Thị Minh Khuê - Công ty Luật TNHH Everest trả lời:
Bộ luật Lao động năm 2012 (BLLĐ) quy định:
“NSDLĐ có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ trong những trường hợp sau đây: a) Người lao động (NLĐ) thường xuyên không hoàn thành công việc theo HĐLĐ; b) NLĐ bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 12 tháng liên tục đối với người làm theo HĐLĐ
việc trong điều kiện bình thường;…
4. Khi nghỉ hằng năm, nếu người lao động đi bằng các phương tiện đường bộ, đường sắt, đường thủy mà số ngày đi đường cả đi và về trên 02 ngày thì từ ngày thứ 03 trở đi được tính thêm thời gian đi đường ngoài ngày nghỉ hằng năm và chỉ được tính cho 01 lần nghỉ trong năm” (Điều 111).
“1. Người lao động do thôi
Thời gian gần đây, công ty tôi hay trả chậm lương cho người lao động (NLĐ). Có người bị nợ lương đến 02 tháng. Điều này ảnh hưởng nghiêm trọng tới cuộc sống của chúng tôi, đặc biệt là những người đã lập gia đình và nuôi con nhỏ. Trong khi đó, tôi được biết công ty vẫn hoạt động và thu lợi nhuận bình thường. Đề nghị Luật sư tư vấn pháp luật quy
, công việc ảnh hưởng xấu tới nhân cách của họ theo danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành.
2. Thời giờ làm việc của người lao động chưa thành niên từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi không được quá 08 giờ trong 01 ngày và 40 giờ trong 01 tuần.
Thời giờ làm việc của người dưới 15 tuổi không được quá 04 giờ
Tôi làm việc theo hợp đồng lao động (HĐLĐ) không xác định thời hạn, nhưng thời gian gần đây công ty lấy lý do là gặp khó khăn về kinh tế và đã điều động tôi sang làm một công việc khác với mức lương thấp hơn. Nếu như không đồng ý thì công ty buộc phải chấm dứt HĐLĐ đối với tôi. Nhưng tôi được biết công ty vẫn hoạt động bình thường mà không gặp
Luật sư Phạm Ngọc Minh - Công ty Luật TNHH Everest trả lời:
Trước khi trả lời câu hỏi của anh (chị), chúng tôi trích dẫn một số quy định của Bộ luật Lao động năm 2012 (BLLĐ), như sau:
“1. Thời giờ làm việc bình thường không quá 08 giờ trong 01 ngày và 48 giờ trong 01 tuần. 2. Người sử dụng lao động có quyền quy định làm việc theo giờ hoặc
lương theo HĐLĐ;
(2) Trường hợp ông không muốn tiếp tục làm việc, thì ngoài khoản tiền bồi thường tại nêu trên, Công ty phải trả trợ cấp thôi việc cho ông.
Căn cứ Điều 48 BLLĐ, mức trợ cấp thôi việc của ông được tính theo quy định mỗi năm làm việc là nửa tháng tiền lương. Tiền lương để tính trợ cấp thôi việc là tiền lương bình quân theo HĐLĐ
Tôi là con thương binh và bố tôi đã mất được 10 năm. Hiện tại, tôi đang theo học tại một trường trung cấp chuyên nghiệp. Đề nghị Phòng Tư vấn pháp luật và Bạn đọc Báo Giáo Dục Việt Nam cho biết, theo quy định của pháp luật hiện hành, tôi có được hưởng chính sách hỗ trợ học phí trong quá trình học tập hay không? (Nguyễn Lê)
Thạc sĩ, Luật sư Phạm Ngọc Minh - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Theo quy định tại Điều 48 Bộ luật Lao động năm 2012: Khi HĐLĐ chấm dứt theo quy định tại các khoản 1, 2, 3, 5, 6, 7, 9 và 10 điều 36 của bộ luật này thì người SDLĐ có trách nhiệm chi trả trợ cấp thôi việc cho NLĐ đã làm việc thường xuyên từ đủ 12 tháng trở lên, mỗi năm
điều trị;
c) Bồi thường hoặc trợ cấp cho NLĐ theo quy định tại khoản 3 hoặc khoản 4 điều 145 của Bộ luật Lao động;
d) Thông báo bằng văn bản cho những người SDLĐ của các hợp đồng lao động còn lại biết về tình trạng sức khoẻ của NLĐ.
3. Người SDLĐ của các HĐLĐ không được đơn phương chấm dứt HĐLĐ với NLĐ bị TNLĐ, bệnh nghề nghiệp trong
việc trong điều kiện bình thường; b) 14 ngày làm việc đối với người làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc người làm việc ở những nơi có điều kiện sinh sống khắc nghiệt theo danh mục do Bộ LĐTBXH chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành hoặc lao động chưa thành niên hoặc lao động là người khuyết tật; c) 16 ngày làm việc đối với người làm công
Điều 63 Luật Bầu cử Đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND quy định về nguyên tắc vận động bầu cử:
“1. Việc vận động bầu cử được tiến hành dân chủ, công khai, bình đẳng, đúng pháp luật, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội.
2. Người ứng cử đại biểu Quốc hội, ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân ở đơn vị bầu cử nào thì thực hiện vận động bầu cử
lý để quản lý, vận hành nhà chung cư hoạt động bình thường, nhưng phải phù hợp với thực tế kinh tế xã hội của từng địa phương và thu nhập của người dân từng thời kỳ và được trên 50% các thành viên trong Ban quản trị nhà chung cư thông qua bằng hình thức biểu quyết hoặc bỏ phiếu kín. Đối với nhà chung cư chưa thành lập được Ban quản trị thì giá dịch
Chào Luật sư! Tôi hiện nay học lớp 10. Tháng trước, tôi được bố mẹ mua cho xe máy và cũng được đứng tên chiếc xe đó. Tuy nhiên, khi tham gia giao thông, mặc dù đã chấp hành đầy đủ quy định về giao thông đường bộ nhưng khi bị công an kiểm tra, tôi vẫn bị xử phạt hành chính? Đề nghị Luật sư tư vấn: Tại sao tôi lại bị xử phạt? (Tùng Anh - Hòa Bình)
và con ngoài giá thú" (khoản 5 Điều 2).
“1. Người được nhận làm con nuôi phải là người từ 15 tuổi trở xuống. Người trên 15 tuổi có thể được nhận làm con nuôi nếu là thương binh, người tàn tật, người mất năng lực hành vi dân sự hoặc làm con nuôi của người già yếu cô đơn” (khoản 1 Điều 68).
"Người nhận con nuôi phải có đủ các điều kiện sau
Đề nghị Luật sư tư vấn, điều kiện, thẩm quyền và thủ tục chuyển mục đích sử dụng đất từ mảnh ruộng có diện tích 0,98 héc-ta trồng lúa thành đất để xây xưởng sản xuất? (Sơn Tùng - Thái Bình)
Giấy chứng nhận quyền sở hữu căn nhà mang tên bố mẹ, hai anh trai và tôi cấp năm 2010. Đến năm 2013 anh trai tôi lấy vợ. Nếu bán nhà, chị dâu của tôi có cần ký đồng ý bán không vì chị dâu có tên trong hộ khẩu? (Bạn đọc Thuận Thanh - Bình Dương)