. Gia đình tôi có hai người con ở thành phố Hồ Chí Minh, có thể làm giấy ủy quyền cho một người con ở quê thay mặt làm thủ tục phân chia di sản thừa kế mà không cần có mặt ở địa phương được không. Xin cảm ơn!
Gửi ý kiến đến Kỳ họp thứ 6 Quốc hội Khóa XIII, cử tri tỉnh Hải Dương đề nghị Chính phủ và các Bộ, ngành liên quan có hướng dẫn cụ thể trong công tác xóa nợ thuế và các khoản phải nộp ngân sách nhà nước đối với doanh nghiệp nhà nước trước khi cổ phần hóa.
thì không sinh sống ở quê nhà mà là đi ở rễ bên quê vợ, và chuyển công tác vào miền nam sinh sống lập nghiệp, cho đến năm 2013 Ông Thuận về đuổi ông Hoàng ra khỏi mảnh đất này để làm sổ đỏ, lúc đó Ông Hoàng mới báo cho Bố em biết về mảnh đất này, khi đó bố em mới biết tin và đã có gửi đơn kiến nghị tới cơ quan hành chính đia phương yêu cầu không
người con, nhưng bác trai cả ko chia cho ai cả, bác xây tường rao kín xung quanh khu đất, chung với khu đất nhà bác (đất nhà bác liền kề với mảnh đất bà nột e để lại). Bác lấy lí do đất ông bà để lại ko chia ra, rồi sau đó tìm cách làm sổ đỏ đứng tên bác cho mảnh đất đó nhưng chưa được do vấp phải sự phải đối của một số anh em. - Trong số 7 anh em
Đại diện Công ty TNHH Quản lý nguồn công nghiệp Việt Âu, ông Trương Hưng (email: hungtruong@vietau.com) đề nghị cơ quan chức năng giải đáp thắc mắc: Việc giao dịch mua bán nhà xưởng của Công ty có thuộc kê khai và nộp thuế giao dịch bất động sản theo hướng dẫn tại Mục G Thông tư số 130/2008/TT-BTC ngày 26/12/2008 của Bộ Tài chính không?
báo do chỗ quen biết nhau từ trước, hơn nữa do hai khách trọ này đến nhà vào lúc đã hơn 11 giờ đêm và sáng hôm sau sẽ đi sớm nên không yêu cầu họ khai báo tạm trú nữa. Theo tường trình của hai người nam giới nghỉ trọ thì họ là dân buôn bán ở tỉnh Hải Dương, lên Lạng Sơn để tìm kiếm bạn hàng, bắt mối làm ăn. Xác minh qua sổ sách của nhà trọ, lực lượng
theo hộ chiếu. Thấy người nước ngoài không có giấy tờ tuỳ thân, không có giấy phép của cơ quan có thẩm quyền cho vào khu vực biên giới, Công an xã và lực lượng dân phòng yêu cầu họ về trụ sở Công an xã để làm rõ sự việc. Công an xã nên giải quyết trường hợp này như thế nào?
thuế người ta lại bảo là chỉ anh chị em ruột tặng cho nhau mới không phải mất tiền thuế. Còn như trường hợp của tôi, phần tôi tặng cho em trai tôi thì không mất tiền thuế, nhưng phần của vợ tôi cho em dâu tôi thì vẫn mất thuế và không biết là họ tính như thế nào nhưng họ bảo là phải mất 10% thuế thu nhập cá nhân gì gì đó. Nói chung là nếu làm hồ sơ
Công ty của ông Phạm Ngọc Thuận (TP. Hồ Chí Minh) ký 1 hợp đồng mua hàng từ nước ngoài theo điều kiện CIF (Ho Chi Minh), người nhận hàng là Công ty A. Công ty A có trách nhiệm khai báo hải quan và kê khai nộp các loại thuế tại khâu nhập khẩu theo quy định. Khi hàng trên đường vận chuyển về Việt Nam, Công ty của ông Thuận sẽ ký vào đơn chuyển
...
Trường hợp người nộp thuế tự tính thuế thì phải nộp đủ số tiền thuế đã tính và khai với cơ quan quản lý thuế theo thời hạn nộp hồ sơ khai thuế quy định tại Điều 32, Điều 33 của Luật Quản lý thuế.
Trường hợp cơ quan quản lý thuế tính thuế hoặc ấn định thuế, thời hạn nộp thuế là thời hạn ghi trên thông báo nộp thuế hoặc quyết định thu thuế của cơ
sơ tài liệu có liên quan đến tiến độ góp vốn của các thành viên trong doanh nghiệp như: Biên bản họp hội đồng thành viên, văn bản thông báo về việc góp vốn gửi đến Sở kế hoạch và Đầu tư. Theo Ban tư vấn tôi phải giải quyết vấn đề trên như nào cho hợp lý? * Thứ hai: - Nghị định 102/2010/NĐ-CP thì công ty tôi phải các thành viên phải góp đủ vốn điều
Ông Nguyễn Hải An là con trai cụ Nguyễn Thị Hải. Năm 1943, cụ Hải là người đứng đầu Hội phụ nữ cứu quốc của xã A. Sau năm 1954, cụ Hải chuyển sang công tác tại tỉnh Hội phụ nữ của tỉnh Lạng Sơn. Tuy nhiên, do thất lạc giấy tờ nên cụ Hải vẫn chưa được công nhận là cán bộ tiền khởi nghĩa. Năm 1980, cụ Hải ốm nặng và qua đời. Cho đến tháng 02
Chúng tôi nghe thông tin mới có chính sách hỗ trợ về nhà ở cho người có công với cách mạng trong cả nước. Nhưng hiện nay chính sách này được thực hiện cho những ai và điều kiện để được hỗ trợ ra sao chúng tôi chưa được biết rõ. Tôi là thân nhân của liệt sỹ có thuộc đối tượng được hưởng hỗ trợ về nhà ở theo chính sách của Chính phủ không? Phải
đích chính là không muốn liên quan gì đến bà ngoại và tôi nữa). Mẹ tôi quan niệm con gái đã lấy chồng thì phải theo chồng, còn con trai đã lớn và có quyền ở cùng mẹ nếu muốn. Vậy luật sư cho tôi hỏi: - Theo pháp luật thì sổ đỏ đứng tên ai thì người đó làm chủ sở hữu hay có trích lục (lúc xin đất ở thì hộ khẩu chỉ có mẹ tôi và tôi, lúc đó tôi còn rất
1. Ngày 31/5/2011 Công ty tôi mua tài sản cố định (nhà làm việc) của 1 công ty. Hai bên đã làm hợp đồng, biên bản bàn giao, Công ty Bán đã xuất hóa đơn GTGT cho cty tôi. Bên cty tôi đã báo cáo thuế GTGT đầu vào được khấu trừ của TSCĐ. Tuy nhiên phần đất gắn liền với tài sản đó đến nay vẫn đứng tên công ty bán . Chứ cty tôi chưa thuê đất. Vậy
Xin chào luật sư và các bạn, Gia đình tôi có một việc cấp thiết như sau nhờ luật sư và các bạn tư vấn giúp: Ông bà nội tôi có 3 người con là bố tôi, 1 bác gái và cô út. Ông bà nội tôi có một căn nhà ở quê mua đã lâu, hiện nay gia đình tôi không còn giữ lại bất cứ giấy tờ gì liên quan đến việc mua bán, sở hữu ngôi nhà này (và chưa được làm sổ đỏ
quan nhà nước. Vậy xin hỏi luật sư: -Nếu giả định sau này ngoại tôi mất, di chúc tay do ngoại tôi viết có hiệu lực hay không? -Hay quyền thừa kế sẽ thực hiện đúng pháp luật được giao lại cho mẹ của tôi tức là con của ngoại tôi ? Nếu theo hướng bên dưới thì cách nào để tôi có thể sở hữu đúng căn nhà theo nguyện vọng của bà. Mong luật sư tư vấn giúp
gì chị đã nhờ tôi làm. Hiện tại tôi được vợ tôi bảo lãnh ra ngoài, và công an phường có giữ 2 hộ khẩu( 1 là của tôi và 1 là của vợ tôi) + 2 CMND ( 1 là của tôi + 1 là của vợ tô vì hai vợ chồng cưới nhau không có làm giấy đăng ký kết hôn. Tôi đã làm 3 bộ hồ sơ đó với giá 1.000.000 đồng ( bao gồm 2 lần: lần đầu 3 bộ hồ sơ và 1 hợp đồng thuê nhà tôi
Kính chào Luật sư! Gia đình tôi có 1 căn nhà 60m2 (Định giá hiện nay khoảng 350tr/m2). Căn nhà này được cơ quan phân cho bố tôi và 2 anh em tôi từ những năm 1985. Bố tôi và mẹ tôi li dị năm 1991 và đến năm 1992 bố tôi lấy vợ, sau này tôi có thêm 2 em gái cùng cha khác mẹ. Nay, bố tôi đã mất, mẹ kế tôi đã chuyển tên đứng chính chủ hộ trong hộ
Ông Nguyễn Văn Thế (huyện Yên Dũng, Bắc Giang) là thương binh, tỷ lệ thương tật 71%. Ông Thế đề nghị cơ quan chức năng giải đáp việc ông có thể được hưởng đồng thời 2 chế độ thương binh và bệnh binh không. Ông Thế tham gia cách mạng và bị thương ở chiến trường Đông Nam Bộ. Tháng 6/1976, ông Thế về địa phương và được hưởng chế độ mất sức lao