Nghị án trong phiên toà sơ thẩm vụ án hành chính được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, em tên là: Trúc Như. Gần đây, em có tìm hiểu về lĩnh vực tố tụng hành chính. Em được biết nghị án là mộtt trong những bước quan trọng nhất diễn ra trong phiên toà sơ thẩm vụ án hành chính
Quyền tự định đoạt của đương sự trong việc kháng cáo, khiếu nại bản án, quyết định của Tòa án được quy định như thế nào? Rất mong nhận được trả lời của Ban biên tập THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Xin chân thành cảm ơn!
Ba tôi bị người khác gây thương tích. Cuối năm 2008, tòa án tuyên trả hồ sơ cho công an để điều tra bổ sung, nhưng cho đến nay vẫn chưa thấy ra xét xử. Thời gian điều tra bổ sung và đưa vụ án ra xét xử là bao lâu? Chúng tôi có thể kiến nghị để sớm mở phiên tòa không?
trước và trục sau cùng xe tải bên phải đều cách lề phải là 2,80m, như vậy thì cho thấy xe đang chạy ở tư thế thẳng, nhưng Tòa lại buộc tội cho rằng ở giữa thân xe tải có va quẹt, như vậy có hợp lý không?? + Sau khi xảy ra tai nạn Cảnh sát điều tra và Viện Kiểm sát cho rằng khi xe tải vượt lên được nữa thân xe thì thùng xe bên phải phía sau quẹt vào vai
-Bào chữa cho một vụ án hình sự cướp tài sản tốn khoản bao nhiêu tiền? -Tòa tuyên án 7 năm tù cho 1 người đầu vụ giờ muốn kháng cáo có được không? -Đối với vụ án cướp tài sản ở trên tôi có một số thông tin như sau: 3 người đi tới một đoạn đường vắng khi trong người đã có hơi rượu nảy sinh ý định cướp tài sản nhưng không dùng hung khí để đánh
kết quả trực tiếp của hoạt động xét xử của Hội đồng xét xử. Do đó trách nhiệm trực tiếp đối với bản án là của các thành viên Hội đồng xét xử. Vì là “sản phẩm” nên bản án phải là một văn bản có giá trị thi hành, nếu mới viết ra (soạn thảo) mà chưa tuyên đọc hoặc chưa ban hành thì chưa coi là đã “ra bản án”, mà đó chỉ là dự thảo bản án. Trường hợp bản
“Trong một vụ án hình sự, tôi và một số người được tòa án triệu tập đến phiên tòa với tư cách người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan. Tôi không rõ quyền lợi của tôi khác với người bị hại như thế nào. Tôi có được nhận bản án không? Đề nghị quý báo giải đáp” (Lê Thị Thu Cúc - quận Phú Nhuận, TP HCM).
-101.html . Nội dung chúng tôi xin trình bầy như sau: Vụ án được Cơ quan CSĐT CA tỉnh Thái Nguyên khởi tố vụ án, khởi tố bị can ngày 11/11/2008. Phiên tòa xét xử sơ thẩm tại Tòa án ND tỉnh Thái Nguyên mở ngày 21/11/2011. Một số tình tiết cơ bản được thể hiện tại các công văn của cơ quan CA và VKSND tỉnh Thái Nguyên ngày 25/10/2009 gửi VKSND tối cao
nghìn xung quỹ nhà nước. Xin các luật sư công minh tư vấn giúp xem tôi có thật sự bị tội như thế không. và nếu trước tòa tôi trình bày 2 giấy đó không phải của tôi thì tình tiết sẽ ra sao? Ngày 25/06/2015 này tôi sẽ phải ra tòa để xét xử cùng các đối tượng khác. Tôi có nghe một luật sư nói cứ có hành vi là bị quy tội, dù vật chứng để phạm tội không
nghiệp, để giải quyết những vấn đề bồi thường thiệt hại hoặc vỡ bị sa thải, chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật.
Khi xét xử, nếu Tòa án nhân dân phát hiện hợp đồng lao động trái với thỏa ước tập thể, pháp luật lao động; thỏa ước tập thể trái với phỏp luật lao động thì tuyên bố hợp đồng lao động, thỏa ước tập thể vụ hiệu từng phần hoặc toàn bộ
hoặc không bị bắt ngay tại phiên tòa ) được trừ thời gian tạm giam 3 tháng 10 ngày, kể từ ngày 1-1-2000 đến ngày 10-4-2000
Quy định như vậy, vừa chính xác lại vừa dễ theo dõi trong quá trình thi hành án phạt tù. Việc quy định này, chỉ cần các cơ quan tiến hành tố tụng hướng dẫn bằng Thông tư liên tịch mà không cần phải quy định trong trực tiếp Bộ
Tôi có người em sinh ngày 30/12/1997 bị Tòa án xét xử vì tội giết người ra tò và Tòa án đã tuyên phạt em tôi 5 năm tù ( lúc đó vừa đủ 16 tuổi 4 tháng). Lúc trước, gia đình tôi có mời luật sư biện hộ để em tôi được giảm nhẹ hình phạt nhưng cũng không giảm. Đến nay, luật sư có gọi điện và yêu cầu gia đình tôi bồi dưỡng thêm (gia đinh tôi đã đưa
thoát nhưng dứt lòng để lại con. Sau khi bỏ đi tìm đường làm ăn, nay quay về mong được gặp con nhưng gia đình nhà chồng không cho. Hiện anh chồng đã có vợ mới. Hỏi chuyện mới biết sau khi chị tôi bỏ đi anh đã làm đơn ra toà àn cấp huyện xin ly hôn trong khi vắng mặt chị tôi. Nhưng gia đình tôi không nhận được bất cứ 1 thông báo nào từ gia đình nhà
thẩm.
– Trong thời hạn một tháng kể từ khi ra quyết định đưa vụ án ra xét xử, Tòa án phải mở phiên tòa xét xử.
– Trong thời hạn ba ngày làm việc, kể từ khi kết thúc phiên tòa; các đương sự, cơ quan, tổ chức khởi kiện được Tòa án cấp trích luc bản án. Trong thời hạn mười ngày kể từ ngày tuyên án, Tòa án phải giao hoặc gửi bản án cho các đương
tại khoản 1 Điều 80 của Bộ luật này, Thẩm phán được phân công chủ toạ phiên toà có quyền ra quyết định về việc bảo lĩnh.
4. Cá nhân nhận bảo lĩnh cho bị can, bị cáo phải là người có tư cách, phẩm chất tốt, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật. Việc bảo lĩnh phải có xác nhận của chính quyền địa phương nơi người đó cư trú hoặc cơ quan, tổ chức nơi
Ba tôi bị người khác gây thương tích. Cuối năm 2008, tòa án tuyên trả hồ sơ cho công an để điều tra bổ sung, nhưng cho đến nay vẫn chưa thấy ra xét xử. Thời gian điều tra bổ sung và đưa vụ án ra xét xử là bao lâu? Chúng tôi có thể kiến nghị để sớm mở phiên tòa không?
Tôi là nguyên đơn trong một vụ án đòi nợ. Mặc dù Tòa án nhiều lần triệu tập nhưng bị đơn vẫn không đến khiến vụ án bị kéo dài. Nếu bị đơn vắng mặt, vụ án có xét xử được không? Bị đơn có quyền chống án?
được ra tòa giải quyết, tòa tuyên án bố em phải ngồi tù 2 năm và bồi thường 30 triệu. Tòa án cho gia đình em 15 ngày để kháng án. Cho em hỏi cách xử lý của tòa như vậy có đúng không? Bây giờ gia đình em muốn kháng án thì phải làm như thế nào?
án ra xét xử.
3. Trong thời hạn một tháng kể từ ngày có quyết định đưa vụ án ra xét xử, Toà án phải mở phiên toà; trong trường hợp có lý do chính đáng thì thời hạn này là hai tháng.
Điều 25, 27, 29 và 31 của Bộ luật Tố tụng dân sự quy định như sau:
“Điều 25. Những tranh chấp về dân sự thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án
1