Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Công văn 273/BNN-PC 2021 hàng hóa xuất nhập khẩu thuộc phạm vi quản lý của Bộ Nông nghiệp

Số hiệu: 273/BNN-PC Loại văn bản: Công văn
Nơi ban hành: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Người ký: Nguyễn Thị Kim Anh
Ngày ban hành: 13/01/2021 Ngày hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 273/BNN-PC
V/v vướng mắc liên quan đến hàng hóa xuất nhập khẩu thuộc phạm vi quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Hà Nội, ngày 13 tháng 01 năm 2021

 

Kính gửi: Bộ Tài chính
(Tng cục Hải quan)

Phúc đáp Công văn số 7111/TCHQ-CCHĐH ngày 05 tháng 11 năm 2020 của Tng cục Hải quan về vướng mắc liên quan đến hàng hóa xuất nhập khu thuộc phạm vi qun lý của Bộ Nông nghiệp và Phát trin nông thôn, Bộ Nông nghiệp và Phát trin nông thôn có ý kiến như sau:

Thực hiện các Nghị quyết 19/NQ-CP của Chính ph (nay là Nghị quyết 02/NQ-CP) về một số giải pháp ci thiện môi trường môi trường đầu tư kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, từ năm 2016 đến nay, Bộ Nông nghiệp và Phát trin nông thôn đã nỗ lực trong cắt gim, đơn giản hóa các thủ tục hành chính, điều kiện đầu tư kinh doanh, hàng hóa phải kiểm tra chuyên ngành, áp dụng triệt đnguyên tắc quản lý rủi ro để kim soát đi với hàng hóa xuất nhập khu. Kết quả đến nay, Bộ đã cắt giảm, đơn gin hóa: 251/345 điều kiện đầu tư kinh doanh (đạt 72%), 288/508 thủ tục hành chính (đạt 56%), 5.054/7.698 dòng hàng phi kiểm tra chun ngành (đạt 65%). Những cải cách mạnh mẽ của Bộ trong thời gian qua đã nhận được sự đng tình, đánh giá cao của cộng đồng xã hội, góp phần rút ngắn thời gian thực hiện, tiết gim chi phí cho người dân và doanh nghiệp, làm minh bạch hơn trình tự, thủ tục thực hiện các quy định của pháp luật.

Trên cơ sở những phản ánh ca tổ chức, cá nhân được Tổng cục Hải quan tổng hợp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có ý kiến phản hồi đối với những kiến nghị trên tại Phụ lục kèm theo.

Trân trọng cảm ơn sự hợp tác ca quý Tng cục./.

 

 

Nơi nhận:
- Như trên;
- Bộ trưởng (
để b/c);
- TTrTT Hà Công Tuấn (đ
b/c)
- Vụ Tổ chức cán bộ
, Văn phòng Bộ;
- Các Tổng cục: Thủy sản, Lâm nghiệp;
- Các Cục: B
o vệ thc vật, Thú y, Chăn nuôi,
Chế biến và PTTTNS, Quản lý chất lượng NLS

và Thủy sn;
- Lưu: VT
, PC.

TL. BỘ TRƯỞNG
VỤ TRƯỞNG VỤ PHÁP CHẾ




Nguyễn Thị Kim Anh

 

PHỤ LỤC

TRẢ LỜI VƯỚNG MẮC LIÊN QUAN ĐẾN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU THUỘC PHẠM VI QUẢN LÝ CỦA BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
(Kèm theo Công văn s
ố 273/BNN-PC ngày 13 tháng 01 năm 2021 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

NỘI DUNG VƯỚNG MẮC

Ý KIẾN CỦA BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

I. Vướng mắc về kiểm dịch thực vật

 

1. Về sản phẩm ngô ngọt

Tại mục 11-Bảng mã số HS đối với danh mục vật ththuộc diện kiểm dịch thực vật của Việt Nam được ban hành kèm theo Thông tư 15/2018/TT-BNNPTNT quy định: “Đối tượng kiểm dịch HS 4 số: 07.10 Rau các loại (đã hoặc chưa hấp chín hoặc luộc chín trong nước), đông lạnh. Ghi chú: Trừ loại đã hấp chín hoặc luộc chín trong nước hoặc đã được chế biến hoặc đông lạnh nhiệt độ -18°C. Tuy nhiên, đối tượng kim dịch của mã HS 8 số là 0710.40.00: Ngô ngọt. Ghi chú: Trừ loại đã được chế biến, đông lạnh nhiệt độ -18°C (Dòng 839)”.

Theo hướng dn trên thì sản phẩm Ngô ngọt phải đáp ứng của 2 điều kiện “đã được chế biến, đông lạnh nhiệt -18°C” thì loại trừ kiểm dịch hau đáp ứng một trong hai điều kiện “đã được chế biến hoặc đông lạnh nhiệt độ -18°C” thì loại trừ kim dịch”.

Đề xuất: Điều chnh thông tin dòng 830 thành “trừ loại đã được chế biến hoặc đông lạnh ở nhiệt độ -18°C.

Bộ Nông nghiệp và PTNT nhất trí với đề xuất trên.

Hiện nay, Bộ Nông nghiệp và PTNT đang xây dựng dự tho Thông tư thay thế Thông tư số 15/2015/TT-BNNPTNT ngày 29/10/2018 ban hành bảng mã số HS đối với Danh mục hàng hóa thuộc thẩm quyền qun lý của Bộ Nông nghiệp và PTNT đnghiên cứu, tiếp thu ý kiến này.

2. Miễn kim dịch thực vật đi với hàng hóa số lượng ít, hàng hóa được cho tặng, không nhằm mục đích thương mại.

Luật bảo vệ và kiểm dịch thực vật và các văn bn hướng dn chưa quy định cụ thể về trường hợp miễn kim dịch thực vật. Thực tế tại Cục Hi quan thành phố Hà Nội phát sinh các trường hợp tổ chức, cá nhân nhập khu hàng hóa thuộc danh mục phi kim dịch thực vật với số lượng rất ít, hàng hóa được cho, tặng, không nhm mục đích thương mại nhưng vẫn phải thực hiện kim dịch theo quy định dẫn đến khó khăn, vướng mắc, kéo dài thời gian thông quan hàng hóa.

Đề xuất: Bộ Nông nghiệp và PTNT có hướng dẫn cụ thể về các trường hợp được miễn kim dịch thực vật.

Bộ Nông nghiệp và PTNT ghi nhận ý kiến này.

Trước mắt, các mặt hàng không có nguy cơ mang theo đối tượng kiểm dịch thực vật đã được loại b ra khi Danh mục vật ththuộc diện phi kim dịch thực vật và khi nhập khu không phi thực hiện kiểm dịch thực vật. Những mặt hàng thuộc Danh mục kim dịch thực vật là những vật th có nguy cơ cao mang theo đối tượng kim dịch thực vật vào nước ta mà không phụ thuộc vào việc hàng hóa là biếu tặng hay số lượng ít. Vì vậy, đề nghị miễn kiểm dịch thực vật đối với hàng hóa số lượng ít, hàng hóa được cho tặng là trái với quy định pháp luật của Việt Nam và thông lệ quốc tế về kim dịch thực vật.

3. Áp dụng quản lý rủi ro trong việc lựa chọn lô hàng phi kim dịch thực vật tại cửa khu

Đề xuất: Đtạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất nhập khu của doanh nghiệp, kiến nghị Bộ Nông nghiệp và PTNT thực hiện quản lý các lô hàng nhập khu phi kim dịch thực vật theo hướng áp dụng quản lý ri ro. Cơ quan kiểm dịch dựa trên các tiêu chí qun lý rủi ro để lựa chọn các lô hàng phải kiểm dịch thực vật. Đối với các lô hàng không có nghi ngờ giao cơ quan Hải quan thực hiện thông quan lô hàng căn cứ trên giấy tờ chứng nhận kim dịch được cấp tại nước xuất khu.

Bộ Nông nghiệp và PTNT ghi nhận ý kiến này.

Đối với các mặt hàng không có nguy cơ mang theo đối tượng kiểm dịch thực vật đã được loại bỏ ra khi Danh mục vật ththuộc diện phải kiểm dịch thực vật.

Theo thông lệ quốc tế cũng như quy định pháp luật về kim dịch thực vật thì phân tích nguy cơ dịch hại (Pest Risk Analysis-PRA), là một hình thức đánh giá ri ro trong lĩnh vực kim dịch thực vật - được thực hiện trước khi xem xét chính thức cho phép nhập khẩu đối với một mặt hàng cụ th. Còn khi nhập khẩu, các nước đều áp dụng kiểm tra kiểm dịch chặt chẽ tất cả các các lô vật ththuộc diện kiểm dịch thực vật ngay tại cửa khu nhập khu.

Trong bi cnh nước ta tham gia các hiệp định thương mại tự do với cam kết lộ trình gim thuế, thì các hàng rào kthuật như kiểm dịch là rất cần thiết và hiệu qutrong bảo hộ sản xuất trong nước, giảm nhập siêu cũng như là cơ sở pháp lý đ đàm phán với các nước, mcửa thị trường cho nông sn ca Việt Nam xuất khu.

4. Về thời gian làm thtục kim dịch

Đề xuất:

4.1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cần rút ngắn thời gian xác minh giấy chứng nhận kim dịch từ phía Campuchia nhằm thúc đy hoạt động xuất nhập khu, giảm thời gian thông quan hàng hóa.

4.2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn nghiên cứu, xử lý các vướng mắc, bất cập về thời gian thc hiện thủ tục liên quan đến kim dịch thực vật thông quan Cơ chế một ca quốc gia theo phn ánh của doanh nghiệp.

Bộ Nông nghiệp và PTNT có ý kiến như sau:

4.1. Về thời gian xác minh Giy chng nhận kiểm dịch thực vật

Các lô vật ththuộc diện kim dịch thực vật nhập khu có giấy tờ hợp lệ đều được thực hiện kim dịch thực vật nhanh chóng, không quá 4 giờ làm việc tại các ca khu đường bộ tiếp giáp với Campuchia. Việc xác minh Giấy chứng nhận Kim dịch thực vật của nước xuất khu cp chỉ thực hiện khi có dấu hiệu/nghi ngờ Giấy chứng nhận đó là không hợp lệ. Trường hp nhận được đề nghị xác minh, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Cục Bảo vệ thực vật) sẽ gửi ngay cho Cơ quan Bảo vệ thực vật quốc gia của nước xuất khẩu và đề nghị khẩn trương xác minh, trả lời kết quả. Hiện nay, Bộ Nông nghiệp và Phát trin nông thôn (Cục Bo vệ thực vật) đang hợp tác chặt chẽ với Cơ quan kim dịch thực vật ca Campuchia. Các trường hợp gi xác minh, phía Bạn thường trả lời trong thời gian 1-2 ngày, trừ trường hợp vào ngày lễ, ngày nghỉ. Bộ Nông nghiệp và Phát trin nông thôn sẽ tiếp tục hợp tác chặt chẽ với phía Bạn và đề nghị trả lời nhanh chóng các đề xuất xác minh để tạo thuận lợi hơn nữa cho việc làm thủ tục và thông quan các lô vật ththuộc diện kim dịch thực vật.

4.2. Về thời gian cấp Giấy chứng nhận kim dịch thực vật nhập khu

Đim b, Khon 2 Điều 33 Luật Bo vệ và kim dịch thực vật, quy định cụ th: “Trong thời hạn 24 giờ ktừ khi bắt đầu kim dịch, nếu đáp ứng yêu cu kim dịch thực vật thì cơ quan chuyên ngành bảo vệ và kim dịch thực vật cấp Giấy chứng nhận kim dịch thực vật.

Trường hp kéo dài hơn 24 giờ do yêu cầu về chuyên môn kỹ thuật hoặc trường hợp không cấp Giấy chng nhận kim dịch thực vật thì cơ quan chuyên ngành bo vệ và kim dịch thực vật thông báo hoặc trlời bằng văn bản và nêu rõ lý do cho chủ vật ththuộc diện kim dịch thực vật biết".

Ngoài ra, thực hiện ci cách hành chính và nhằm tạo thuận lợi hơn nữa cho doanh nghiệp khi làm thtục xuất nhập khẩu, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Cục BVTV) đã chỉ đạo các đơn vị kim dịch thực vật: đối với các lô hàng đáp ứng quy định về kim dịch thực vật ca Việt Nam phải đảm bảo từ khi kim tra đến khi cấp Giấy chứng nhận KDTV cho lô vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật tại các cửa khẩu đường bộ là 4 giờ làm việc, và tại cảng biển là 10 giờ làm việc. Do vậy thông tin phn ánh thời gian cấp Giấy chứng nhận kim dịch thực vật thường mất 15-20 ngày là hoàn toàn không đúng.

Về việc mất thời gian khi tham gia đóng phí, viết biên lai: thực tế đây là một công việc mà cơ quan kiểm dịch thực vật đang phải bố trí nhiều nhân lực đphục vụ doanh nghiệp trong bối cảnh khó khăn về nhân lực. Vì vậy, Bộ Nông nghiệp và Phát trin nông thôn đã nhiều lần kiến nghị đơn vị xây dựng phần mềm (Viettel), Bộ Tài chính (Tng cục Hải quan) tiến hành sa đổi phần mềm đcho phép thực hiện thu phí trực tuyến qua Cng thông tin Một ca quc gia nhưng cho đến nay, phần mềm vẫn chưa được sửa đổi và vẫn phải thực hiện viết biên lai và thu tiền mặt.

II. Vướng mắc về kiểm dịch động vật

 

Bất cập trong các quy định kiểm soát thy sản nhập khẩu tại Thông tư 36/2018/TT-BNNPTNT sửa đổi Thông tư 26/2016/TT-BNNPTNT về kiểm dịch động vật, sn phm động vật thy sản.

Theo các Nghị quyết 19/NQ-CP và Nghị quyết 02/NQ-CP của Chính phyêu cầu việc kim tra chuyên ngành phải theo nguyên tắc qun lý ri ro. Việc lấy mẫu lô hàng theo Thông tư 36/2018/TT-BNNPTNT đã được sửa đổi theo mức nguy cơ ca sản phẩm, nhưng chưa sửa đi theo tiền sử nhập khu của doanh nghiệp như kiến nghị ca Hiệp hội.

Tuy nhiên, hiện nay, Bộ Nông nghiệp và PTNT vẫn tiếp tục kim tra cảm quan 100% các container hàng thủy sản nhập khu cho mọi mục đích từ sản xuất xuất khu đến tiêu thụ trong nước.

Đxuất: Bộ Nông nghiệp và PTNT sa đổi Thông tư 36/2018/TT-BNNPTNT theo nguyên tắc quản lý rủi ro, phân luồng ưu tiên theo tiền sử nhập khu của doanh nghiệp và nguồn gốc hàng hóa trong quản lý, kim tra chuyên ngành đối với thủy sản và sản phm thủy sản nhập khẩu đphân luồng quản lý; không thể kiểm tra cảm quan 100% toàn bộ các container như hiện nay.

Bộ Nông nghiệp và PTNT có ý kiến như sau:

a) Về tiền snhập khu:

Đi với sản phẩm động vật thủy sản làm thực phm nhập khẩu đtiêu thụ nội địa:

Theo quy định tại Thông tư số 26/2016/TT-BNNPTNT (một số điều được sa đổi, bsung bởi Thông tư số 36/2018/TT-BNNPTNT và Thông tư số 11/2019/TT-BNNPTNT), cứ 03 lô hàng liên tiếp được lấy mẫu kiểm tra và có kết quả đạt yêu cầu thì chuyển sang tần suất 05 lô hàng thì ch ly mẫu của 01 lô hàng, theo đó đã cắt giảm 80% chi phí kim tra. Như vậy căn cứ vào tiền sử nhập khu tốt sẽ được giảm 80%.

b) Về việc vẫn kiểm tra cm quan 100% các container hàng thy sản nhập khu cho mọi mục đích: Theo quy định tại Thông tư số 26/2016/TT-BNNPTNT (một số điều được sa đổi, bsung bởi Thông tư số 36/2018/TT-BNNPTNT và Thông tư số 11/2019/TT-BNNPTNT): “Các lô hàng không phi lấy mẫu kim tra, cơ quan kim dịch động vật ca khu ch kim tra hồ sơ. Nếu hồ sơ đạt yêu cầu thì Cơ quan kim dịch động vật ca khu cp Giấy chứng nhận kim dịch nhập khu... Riêng đi với hàng nhập khẩu để gia công, chế biến xuất khu chthực hiện kiểm tra hồ sơ, ngoại quan, điều kiện bo qun, quy cách bao gói, ghi nhãn theo quy định; hàng được đưa về kho bảo qun, thời gian gii phóng hàng nhanh; được miễn ly mẫu xét nghiệm; không phải đăng ký Doanh nghiệp đủ điều kiện đ đưa vào danh mục được phép xuất khu sản phẩm động vật thy sản vào Việt Nam... do đó đã giảm rất nhiều chi phí cho doanh nghiệp.

c) Những kết quả đã đạt được:

Trong những năm qua, thực hiện các Nghị quyết số 19 của Chính phủ, Bộ Nông nghiệp và Phát trin nông thôn đã chỉ đạo Cục Thú y rà soát, cắt giảm các điều kiện đầu tư kinh doanh, cắt giảm các thủ tục hành chính, giảm chi phí, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân và doanh nghiệp đtạo môi trường kinh doanh lành mạnh trong lĩnh vực thú y, trong đó có việc kiểm tra chuyên ngành đối với sản phẩm động vật thủy sn nhập khu từ nước ngoài vào Việt Nam. Cụ thBộ Nông nghiệp và PTNT đã ban hành Thông tư số 36/2018/TT-BNNPTNT ngày 25/12/2018 sa đổi, bổ sung một số điều của Thông số 26/2016/TTBNNPTNT tại thông tư này đã cắt giảm đáng kể, nhiều nội dung về kim dịch sản phẩm động vật thủy sn nhập khu từ nước ngoài vào Việt Nam theo nguyên tắc phân loại sản phẩm, trên cơ smức độ nguy cơ ri ro đi với sn phẩm động vật thy sản nhập khu, cụ th:

* Đối vi sản phẩm động vật thủy sn làm thực phẩm nhập khu đtiêu thụ nội địa:

- Cắt giảm tần suất kim tra:

(i) Đối với sản phẩm động vật thủy sản có nguy cơ thấp (đã qua chế biến): Đã cắt giảm 80% số lô hàng phải lấy mẫu đ kim tra (cứ 05 lô hàng thì chỉ lấy mẫu 01 lô hàng), theo đó đã cắt gim 80% chi phí kim tra;

(ii) Đối với sn phẩm động vật thy sản có nguy cơ cao (sn phẩm ở dạng sơ chế, tươi sống, đông lạnh, ướp lạnh): Đã cắt giảm 80% số lô hàng phải lấy mẫu để kim tra (cứ 03 lô hàng liên tiếp được lấy mẫu kim tra và có kết quả đạt yêu cầu) thì chuyn sang tần suất 05 lô hàng thì chỉ lấy mẫu của 01 lô hàng, theo đó đã cắt giảm 80% chi phí kiểm tra.

- Về cắt giảm ch tiêu kim tra:

Thông tư số 36/2018/TT-BNNPTNT cũng đã quy định về nội dung ct giảm rất nhiều chỉ tiêu kim tra, xét nghiệm so với trước đây theo từng nhóm sn phẩm động vật thủy sản, cụ thể:

(iii) Đi với nhóm sản phẩm động vật thủy sản tươi sống/đông lạnh/ướp lạnh: Đã cắt giảm 33,33% ch tiêu kim tra. (iv) Đối với nhóm sản phm động vật thủy sản chế biến: Đã ct giảm 50% ch tiêu kim tra. (v) Đã ct giảm 160 mã HS/tổng số 450 mã HS trong Danh mục động vật, sản phẩm động vật thuộc diện phi kiểm dịch theo quy định tại Thông tư số 26/2016/TT-BNNPTNT , chiếm tỷ lệ 35 % mã HS hàng hóa đã được ct giảm, (vi) Không thực hiện kiểm dịch đối với sn phẩm động vật thy sản đã qua chế biến chín, đóng bao bì kín khí, có nhãn mác theo quy định và sử dụng đ ăn ngay.

* Đối với sản phẩm động vật thủy sn nhập khẩu đ gia công, chế biến xuất khu:

- Loại hình nhập khẩu này không phi lấy mu để kiểm tra; chỉ kim tra hồ sơ, ngoại quan, điều kiện bảo quản, quy cách bao gói, ghi nhãn theo quy định; đồng thời doanh nghiệp nhập khu được đưa hàng về kho của doanh nghiệp để bảo quản; không phải đăng ký Doanh nghiệp đủ điều kiện đ đưa vào danh mục được phép xuất khu sản phm động vật thủy sản vào Việt Nam.

- Về cắt giảm lệ phí cấp giấy chứng nhận kim dịch nhập khẩu đã cắt gim 43% (chỉ còn 40.000đ/giấy).

III. Vướng mắc về kiểm tra chất lượng thức ăn chăn nuôi

 

1. Vướng mắc về mẫu đăng ký kim tra chất lượng thức ăn chăn nuôi

Đề xuất: Đtạo điều kiện thuận li cho doanh nghiệp trong thời gian chờ các cơ quan chuyên ngành hoàn thiện các mu đăng ký kiểm tra, cơ quan hải quan thực hiện thông quan đối với các lô hàng nhập khu thức ăn chăn nuôi truyền thống, thức ăn hỗn hợp hoàn chnh đã có quy chuẩn sử dụng mẫu cũ và có xác nhận của cơ quan chuyên ngành theo quy định.

Đnghị Bộ Nông nghiệp và PTNT có văn bản hướng dn thống nhất sử dụng mẫu đăng ký kim tra chất lượng và các tiêu chí trong mẫu phù hợp với các quy đnh tại Nghị định 74/2018/NĐ-CP và Nghị định 13/2020/NĐ-CP và quy định rõ về việc sử dụng mẫu cũ đến thời điểm nào để có cơ s gii quyết thủ tục nhập khu cho doanh nghiệp.

Bộ Nông nghiệp và PTNT nhất trí với đề xuất trên và sẽ hoàn thiện các mẫu đăng ký đảm bo thống nhất áp dụng, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nhập khẩu.

2. Vướng mắc về thực hiện thủ tục đăng ký kim tra chất lượng thức ăn chăn nuôi thông qua Cơ chế một cửa quốc gia.

Đề xuất: Đề nghị Cục Chăn nuôi nên giải quyết hồ sơ kim tra chất lượng thức ăn chăn nuôi nhanh hơn và giải đáp thắc mắc của doanh nghiệp nhiệt tình hơn.

Bộ Nông nghiệp và PTNT nhất trí với đề xuất trên và sẽ chỉ đạo các đơn vị thực hiện đảm bo giải quyết thtục hành chính nhanh hơn, hiệu quả hơn.

IV. Vướng mắc khác

 

1. Thực hiện Nghị định số 69/2018/NĐ-CP .

1.1. Chưa ban hành văn bản hướng dẫn Nghị định 69/2018/NĐ-CP

Đxuất: Bộ Nông nghiệp và PTNT sớm ban hành Thông tư hướng dẫn thi hành Nghị định số 69/2018/NĐ-CP ngày 15/05/2018 của Chính ph quy định chi tiết một số điều của Luật quản lý Ngoại thương.

Bộ Nông nghiệp và PTNT có ý kiến như sau:

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã ban hành Thông tư số 43/2018/TT-BNNPTNT ngày 28/12/2018 quy định một số nội dung về xuất khu, nhập khu ging cây trồng, giống vật nuôi, nguồn gen cây trồng; nhập khẩu thuốc bảo vệ thực vật và nhập khu vật th trong Danh mục vật ththuộc diện kim dịch thực vật phải phân tích nguy cơ dịch hại trước khi nhập khu vào Việt Nam.

1.2. Một ssản phm dược liệu xuất khu chưa được quy định tại Nghị định 69/2018/NĐ-CP

Đnghị Bộ Nông nghiệp và PTNT phối hợp với Bộ Y tế tiến hành rà soát, nghiên cu đưa vào danh mục hàng hóa quản lý chuyên ngành, phân định trách nhiệm qun lý hoạt động xuất khẩu đkiểm soát nguồn tài nguyên dược liệu, ưu tiên tiêu dùng trong nước phục vụ bo vệ sức khỏe người dân.

Bộ Nông nghiệp và PTNT có ý kiến như sau:

Ngày 16/10/2020 Tổng cục Hải quan đã ban hành công văn số 6693/TCHQ-GSQL về việc chính sách nhập khẩu hàng hóa có nguồn gốc thực vật. Theo đó, các hàng hóa nhập khu có nguồn gốc thực vật được định danh cụ thể tại Danh mục dược liệu ban hành kèm theo Thông tư số 48/2018/TT-BYT ngày 28/12/2018 của Bộ Y tế ban hành Danh mục dược liệu; các chất chiết xuất từ dược liệu, tinh dầu làm thuốc; thuc c truyn, thuốc dược liệu xuất khẩu, nhập khu được xác định mã số hàng hóa theo Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khu Việt Nam sẽ thực hiện quản lý theo quy định tại Nghị định số 54/2017/NĐ-CP ngày 08/05/2017 của Chính phủ mà không phụ thuộc vào mục đích khai báo của người khai hải quan, trừ các hàng hóa chyếu đlàm thực phẩm như đậu xanh, đậu đen, đậu nành, táo tàu, táo mèo, bạch qu, gừng, tỏi, sả (Công văn số 6946/TCHQ-GSQL ngày 28/10/2020 của Tổng cục Hải quan về việc nhập khu hàng hóa có nguồn gốc thực vật).

Đề nghị Bộ Tài chính có ý kiến với Bộ Y tế rà soát sửa đổi, bổ sung Thông tư 48/2018/TT-BYT theo hướng những sản phm ch yếu đlàm thực phm thì đưa ra khỏi Danh mục dược liệu, áp dụng chính sách qun lý theo quy định tại Nghị định số 15/2018/NĐ-CP của Chính phquy định chi tiết một số điều của Luật an toàn thực phm.

2. Vướng mắc trong xác định chính sách quản lý đi với một số danh mục mặt hàng theo Thông tư 15/2018/TT-BNNPTNT

2.1. Chưa quy định chính sách quản lý mặt hàng đi với một số danh mục theo Thông tư 15/2018/TT-BNNPTNT

- Đnghị tại Bảng mã số HS và tên hàng theo Danh mục hàng hóa xuất khu phải dẫn chiếu văn bn pháp quy liên quan.

- Rà soát, sửa đi, bổ sung một số mặt hàng phải kim tra vsinh an toàn thực phẩm thuộc thm quyền (mặt hàng thuộc Phụ lục III kèm theo Nghị định số 15/2018/NĐ-CP ngày 02/02/2018 của Chính ph) nhưng chưa được quy định trong Thông tư 15/2018/TT-BNNPTNT)

Bộ Nông nghiệp và PTNT có ý kiến như sau:

Khon 3 Điều 19 Nghị định 08/2015/NĐ-CP ngày 21 tháng 01 năm 2015 của Chính phquy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật Hi quan về thtục hải quan, kim tra, giám sát, kim soát hi quan quy định: “Các Bộ, cơ quan ngang Bộ qun lý chuyên ngành theo quy định của pháp luật xây dng Danh mục hàng hóa cm xuất khu, tạm ngừng xuất khu; Danh mục hàng hóa cm nhập khu, tạm ngừng nhập khu; Danh mục hàng hóa xuất khu, nhập khu theo giấy phép; Danh mục hàng hóa thuộc đi tượng kim tra chuyên ngành gửi Bộ Tài chính. Chậm nhất 10 ngày làm việc, Bộ Tài chính thực hiện xác định về mã s hàng hóa phù hợp với Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khu Việt Nam áp dụng đi với hàng hóa xuất khu, nhập khu ca các hàng hóa này đcác Bộ, cơ quan ngang Bộ thực hiện công bố ban hành.

Bên cạnh đó, lĩnh vực nông nghiệp là lĩnh vực rộng, chính sách quản lý đi với mặt hàng đã được quy định tại những văn bản chuyên ngành. Do đó, việc dẫn chiếu văn bn pháp quy liên quan tại Bảng mã số HS là không cần thiết.

2.2. Các mặt hàng dược liệu

Đề xuất: Bộ Tài chính đã có Công văn số 10217/BTC-TCHQ trao đổi với 02 Bộ (Y tế , Nông nghiệp và PTNT) về chính sách nhập khu hàng hóa có nguồn gốc thực vật. Theo đó, đề nghị các Bộ căn cứ ý kiến chđạo của Chính phtại Nghị quyết 99/NQ-CP , trên cơ sở đề xuất ý kiến của Bộ Nông nghiệp và PTNT tại Công văn số 4925/BNN-BVTV ngày 23/7/2020 họp bàn về thống nhất đầu mối kiểm tra đối với mặt hàng vừa thuộc Danh mục dược liệu ban hành kèm theo Thông tư số 48/2018/TT-BYT , vừa thuộc danh mục thực phẩm có nguồn gốc thực vật nhập khu phi kiểm tra an toàn thực phẩm theo Thông tư 15/2018/TT-BNNPTNT. Đến nay, Bộ Tài chính chưa nhận được ý kiến trlời của Bộ Nông nghiệp và PTNT

Bộ Nông nghiệp và PTNT có ý kiến như sau:

Ngày 16/10/2020 Tổng cục Hải quan đã ban hành công văn số 6693/TCHQ-GSQL về việc chính sách nhập khẩu hàng hóa có nguồn gốc thực vật. Theo đó, các hàng hóa nhập khu có nguồn gốc thực vật được định danh cụ thể tại Danh mục dược liệu ban hành kèm theo Thông tư số 48/2018/TT-BYT ngày 28/12/2018 của Bộ Y tế ban hành Danh mục dược liệu; các chất chiết xuất từ dược liệu, tinh dầu làm thuốc; thuốc ctruyền, thuc dược liệu xuất khu, nhập khu được xác định mã số hàng hóa theo Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khu Việt Nam sẽ thực hiện quản lý theo quy định tại Nghị định số 54/2017/NĐ-CP ngày 08/05/2017 của Chính phủ mà không phụ thuộc vào mục đích khai báo của người khai hi quan, trừ các hàng hóa chyếu để làm thực phẩm như đậu xanh, đậu đen, đậu nành, táo tàu, táo mèo, bạch qu, gừng, ti, sả (Công văn số 6946/TCHQ-GSQL ngày 28/10/2020 của Tổng cục Hi quan về việc nhập khu hàng hóa có nguồn gốc thực vật).

Đnghị Bộ Tài chính có ý kiến với Bộ Y tế rà soát sửa đổi, bsung Thông tư 48/2018/TT-BYT theo hướng những sản phẩm chyếu để làm thực phm thì đưa ra khỏi Danh mục dược liệu, áp dụng chính sách quản lý theo quy định tại Nghị định s15/2018/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật an toàn thực phẩm.

3. Thời gian kim tra chuyên ngành kéo dài quá 30 ngày

Việc kiểm tra chuyên ngành đối với một số mặt hàng như: thuốc thú y, gà giống...thời gian có kết quả thường quá 30 ngày.

Đề xuất: Đề nghị Bộ Nông nghiệp và PTNT xem xét, chđạo các đơn vị rút ngắn thời gian làm thủ tục kiểm tra chuyên ngành để tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp

Bộ Nông nghiệp và PTNT có ý kiến như sau:

- Về việc kim tra chuyên ngành đối với mặt hàng gà giống:

Luật thú y và Thông tư 25/2016/TT-BNNPTNT quy định nội dung, trình tự kim dịch động vật như sau: sau khi Cơ quan kiểm dịch động vật ca khẩu kiểm tra hồ sơ kim dịch hợp lệ, động vật không có dấu hiệu mắc bệnh nguy him được vận chuyển đến khu cách ly kim dịch hoặc đến địa điểm đã được kim tra có đủ điều kiện cách ly kiểm dịch (hiện tại đang là địa đim nuôi cách ly của Doanh nghiệp). Vì vậy, không phát sinh chi phí lưu kho, lưu bãi, nhân công lao động cho Doanh nghiệp. Để bảo đảm an toàn dịch bệnh khi nhập khu, tránh các mầm bệnh truyền nhiễm nguy hiểm từ các quốc gia khác xâm nhiễm vào Việt Nam, Cơ quan kim dịch động vật thực hiện lấy mẫu kiểm tra bệnh động vật, áp dụng các biện pháp phòng bệnh bắt buộc cho động vật theo quy định; phòng bệnh bằng vắc xin phi đảm bo đthời gian sinh kháng th/miễn dịch đạt bo hộ cho động vật. Thời gian theo dõi cách ly kim dịch phù hợp với từng loài động vật, từng bệnh được kim tra nhưng không quá 45 ngày, ktừ ngày bắt đầu cách ly kim dịch.

Thời gian cách ly kim dịch đối với gà giống nhập khu theo quy định của Việt Nam cũng phù hợp với quy định quốc tế, ví dụ khi nhập khu gia cm sng vào Hoa Kỳ, “tt c gia cm phải được cách ly kiểm dịch trong thời gian tối thiểu 30 ngày.

- Về việc kiểm tra chuyên ngành đối với mặt hàng thuốc thú y:

Khon 20 Điều 1 Thông tư s 39/2018/TT-BTC ngày 20/4/2018 sửa đi, bsung một số điều tại Thông tư số 38/2015/TT-BTC ngày 25 tháng 3 năm 2015 của Bộ trưng Bộ Tài chính quy định về thủ tục hải quan; kim tra, giám sát hi quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng hóa xuất khu, nhập khu quy định: “Doanh nghiệp sau khi mở tờ khai hàng hóa đ đưa hàng về kho bảo qun lấy mẫu kiểm tra chất lượng thì phải cung cấp chng t(Thông báo kết qu kim tra...) đhoàn thiện thtục Thông quan hàng hóa trong vòng 30 ngày”.

Tuy nhiên, khoản 8 Điều 1 Thông tư số 18/2018/TT-BNNPTNT ngày 15/11/2018 quy định: “cơ quan kiểm tra chất lượng thuốc thú y trả kết quả kim nghiệm chất lượng thuốc thú y hoặc kết qu đánh giá sự phù hp, trong thời hạn 05 ngày làm việc đối với dược phẩm, hóa chất, chế phm sinh học kim tra chtiêu cảm quan, vật lý, hóa học; 14 ngày đi với dược phm, hóa chất, chế phm sinh học kim tra chtiêu độ nhiễm khuẩn, vô khuẩn; 21 ngày đối với vắc xin, kháng thể kim tra ch tiêu vô trùng hoặc thuần khiết, an toàn; 60 ngày đối với vắc xin, kháng thể kiểm tra chtiêu hiệu lực ktừ ngày tiếp nhận mẫu thuốc với vắc xin, kháng th dùng trong thú y thời gian kim tra chất lượng tối đa là 60 ngày”. Chính vì vậy sẽ có một số lô hàng vắc xin thú y thời gian kiểm tra sẽ kéo dài trên 30 ngày do trong quy trình kiểm tra chất lượng vắc xin thú y mất nhiều thời gian (Kim tra vô trùng, thuần khiết từ 07-14 ngày, an toàn từ 14-21 ngày, hiệu lực ít nhất 45 ngày).

Về việc này trong quá trình xây dựng một ca quốc gia về thtục kiểm tra chất lượng thuốc thú y nhập khẩu, đại diện phía Tổng cục Hải quan và Cục Thú y đã thống nhất sẽ gi 1 Thông báo tự động về thời gian kim tra chất lượng lô hàng vắc xin nhập khu là 60 ngày đ cơ quan Hải quan ca khẩu biết sau khi đơn đăng ký kim tra chất lượng thuốc thú y được xác nhận trên hệ thống.

4. Vướng mắc đối với hàng nhập khẩu khai báo theo mục đích sử dụng (Mặt hàng phân bón Diamonium phosphate và mặt hàng Zeolite)

Đxuất: Hiện nay, doanh nghiệp nhập khu ch yếu với mục đích kinh doanh, không trực tiếp sản xuất hay tiêu dùng sản phẩm. Do đó, nhm tạo sự công bng trong cách quản lý và tránh gian lận trong khâu nhập khẩu, đối với mặt hàng có mã HS và tên hàng đúng theo Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khu Việt Nam, nằm trong Danh mục quản lý chuyên ngành thì khi nhập khu phải thực hiện theo chính sách quản lý chuyên ngành dù doanh nghiệp có khai nhiều mục đích sử dụng khác nhau.

Bộ Nông nghiệp và PTNT có ý kiến như sau:

- Mặt hàng phân bón Diamonium phosphate

Diamonium phosphate có thđược sử dụng làm phân bón hoặc nguyên liệu đ sn xuất phân bón. Trường hợp tchức, cá nhân nhập khu mặt hàng này làm phân bón hoặc nguyên liệu để sản xuất phân bón thì phi tuân thủ Luật Trồng trọt năm 2018, cụ thể:

Khoản 1 Điều 36 Luật Trồng trọt quy định “Phân n là hàng hóa kinh doanh có điều kiện và phi được cấp Quyết định công nhận phân bón lưu hành tại Việt Nam, trừ phân bón hữu cơ đưc sn xuất đ sdụng không vì mục đích thương mại, phân bón được nhập khẩu quy định tại khon 2 Điu 44 Luật này; phân bón được sn xuất đxuất khu theo hợp đồng với tổ chức, cá nhân nước ngoài. Theo đó, tchức, cá nhân chỉ được nhập khu đối với phân bón đã được cấp Quyết định công nhận phân bón lưu hành tại Việt Nam. Đi với trường hợp nhập khẩu phân bón quy định tại khoản 2 Điều 44 Luật Trồng trọt thì phải được Cục BVTV cấp Giấy phép nhập khu phân bón.

Trưng hp các tchức, cá nhân nhập khu Diamonium phosphate không phi làm phân bón hoặc nguyên liệu đ sn xuất phân bón là thì không phi tuân thủ quy định pháp luật hiện hành về phân bón.

- Đối với mặt hàng Zeolite, mã HS 2842.10.00

Tổng cục Thy sn (Trung tâm Kho nghiệm, Kiểm nghiệm, Kiểm định NTTS) tiếp nhận hồ sơ có mã AQ2020001425 của Công ty cphần Đại Việt Hương - Chi nhánh Cần Thơ đăng ký kim tra chất lượng hàng hóa nhóm 2 nhập khẩu trên Cơ chế hải quan một ca quốc gia. Theo h sơ này và Tờ khai hàng hóa nhập khu ca Công ty trên phần mềm (Tờ khai số 103299527700) đều mô tả hàng hóa nhập khu là: “Nguyên liệu sn xuất bột giặt Valfor 100 Zeolite (Detergent Grade) (Sodium Aluminosilicate Na2O.Al2O3.2SiO2.4.5H2O) (25kg net bao x 5328 bao, mới 100%)”. Trung tâm Kho nghiệm, Kiểm nghiệm, Kiểm định NTTS đã có văn bản số 652/HQ-TTKN-PKN ngày 25/5/20220 trả lời Công ty thông qua Cơ chế Hải quan một cửa quốc gia như sau:

“Sn phẩm Valfor 100 Zeolite này là nguyên liệu sn xuất bột giặt, không phải là sản phẩm xử lý môi trường nuôi trng thy sn, vì vậy không thuộc thẩm quyền quản lý của Tng cục Thủy sn".

5. Danh mục các loài thủy sản của Việt Nam được phép xuất khu vào thị trường Trung Quc

Đxuất: Ngày 21/5/2020, Tổng cục Hi quan đã có Công văn số 2086/GSQL-GQ1 gửi Cục Qun lý chất lượng nông lâm sn và Thủy sản (Bộ Nông nghiệp và PTNT) đề nghị kim tra và thông báo cho cơ quan hải quan Danh sách doanh nghiệp và Danh mục các loài thy sản của Việt Nam được phép xuất khu vào thị trường Trung Quốc đ có cơ sthực hiện thống nhất. Tuy nhiên, đến nay, Tổng cục Hi quan vẫn chưa nhận được phản hồi của Bộ Nông nghiệp và PTNT.

Bộ Nông nghiệp và PTNT có ý kiến như sau:

Sau khi nhận được văn bản số 2086/GSQL-GQ1 ngày 21/5/2020 của Cục Giám sát quản lý về hi quan (thuộc Tng cục hi quan) đnghị làm rõ danh mục các loài thủy sản của Việt Nam được phép xuất khu vào Trung Quốc nêu tại văn bn số 2689/SCT-XNK ngày 17/10/2019 ca SCông Thương Quảng Ninh và danh mục đăng ti trên website của Cục Quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản, Cục Qun lý chất lượng nông lâm sn và Thủy sản đã có văn bản trả lời s 725/QLCL-CL1 ngày 3/6/2020 (xin xem kèm theo). Trên thực tế, danh mục các loài thy sản nêu tại văn bản s 2689/SCT-XNK ngày 17/10/2019 ca Sở Công Thương Quảng Ninh và văn bản số 1044/XNK-NS ngày 11/10/2019 của Bộ Công Thương (được đề cập tại văn bản số 7111/TCHQCCHDH nêu trên ca Tổng cục Hải quan) là như nhau.

(Văn bn 725/QLCL-CL1 đã được Cục gửi đến Cục Giám sát quản lý về hi quan qua đường công văn: bn điện tđược gửi tới địa ch email: [email protected] vào ngày 04/6/2020).

6. Thực hiện thủ tục thông qua Cơ chế một ca Quốc gia

Đề xuất:

- Đnghị Bộ Nông nghiệp và PTNT cần đy nhanh việc đồng bộ mã hóa tên hàng hóa nhập khu tạo thuận lợi cho hệ thống xác định, kim tra cũng như doanh nghiệp khi làm thủ tục xin miễn, gim kiểm tra.

- Đề nghị Bộ Nông nghiệp và PTNT nghiên cứu, xlý các vướng mắc, bất cập về hồ sơ, thời gian, thủ tục...khi thực hiện các thtục kim tra chuyên ngành thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ thông qua Cơ chế một ca Quốc gia theo phn ánh của doanh nghiệp.

Bộ Nông nghiệp và PTNT có ý kiến như sau:

Về thủ tục cấp giấy phép nhập khu thuốc bảo vệ thực vật thông qua Cơ chế một cửa quốc gia

a) Tiếp nhận, xử lý và thm định hồ sơ:

- Hồ sơ, trình tự, thtục cấp Giấy phép nhập khu thuốc BVTV được quy định cụ thể tại Thông tư s43/2018/TT-BNNPTNT ngày 28/12/2018 quy định một số nội dung về xuất khẩu, nhập khu giống cây trồng, ging vật nuôi, nguồn gen cây trồng; nhập khu thuốc bảo vệ thực vật và nhập khẩu vật th trong Danh mục vật thể thuộc diện kim dịch thực vật phải phân tích nguy cơ dịch hại trước khi nhập khu vào Việt Nam (Thông tư số 43/2018/TT-BNNPTNT).

b) Thành phần hồ sơ:

- Thành phn hđược yêu cầu và thực hiện đúng theo quy định tại Điều 8 Thông tư s43/2018/TT-BNNPTNT, nếu có yêu cầu cung cấp thêm các giấy tờ đều có minh chứng lý do cụ thể yêu cầu đó.

c) Về hồ sơ không được cấp Giấy phép nhập khẩu

- Khi hồ sơ bị từ chối hoặc không cấp phép: đúng như Doanh nghiệp phn ánh là không được biết là lý do gì. Vấn đề này Bộ Nông nghiệp và PTNT (Cục Bo vệ thực vật) đã rất nhiều lần làm việc với Đại diện Tổng công ty cphần quân đội (Viettel - đơn vviết phần mềm), nhưng đến nay vẫn không được chỉnh sửa nội dung này. Vì vậy, Cục Bo vệ thực vật phải chđộng gọi và thông báo cho tchức, cá nhân về việc yêu cầu chnh sửa.

d) Về phí

Khi nộp hsơ tổ chức, cá nhân phải nộp phí để thẩm định cho hồ sơ đó, do vậy dù có cấp hay không cấp, tchức, cá nhân đều phi tr phí đó cho nhà nước.

đ) Về thời gian xử lý hồ sơ

- Thời gian tiếp nhận hồ sơ là từ khi tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ đầy đủ theo quy định và nộp phí cho cơ quan quản lý nhà nước (đưa Biên lai thu phí và lệ phí lên hệ thống, nếu không  upload lên hệ thống, Bộ phận tiếp nhận và trkết qusẽ không chuyển được h sơ).

Thực tế, hiện nay, ngay sau khi tchức, cá nhân chcần đưa y nhiệm chi lên hệ thống là Cục Bo vệ thực vật đã tiếp nhận và thm định cho tchức cá nhân (không phi có Biên lai Cục Bo vệ thực vật mới nhận). Rất nhiều trường hợp, Cục Bảo vệ thực vật cũng đã htrợ, mặc dù lệnh chuyn tiền đã bị hoàn lại hoặc hệ thống phần mềm bị li không upload được y nhiệm chi.

7. Đối với công tác xlý vi phạm hành chính tang vật vi phạm thuộc đối tượng kiểm tra chuyên ngành

Theo quy định tại Thông tư số 33/2014/TT-BNNPTNT ngày 30/10/2014 của Bộ trưng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định tang vật là hàng hóa vi phạm thuộc đối tượng kim tra chuyên ngành sẽ không thực hiện kim tra và không cấp giấy chứng nhận. Do đó, tang vật vi phạm khi bắt giữ, xử lý là phi áp dụng hình thức tiêu hủy, như vậy sẽ gây lãng phí và thất thu nguồn bán hàng tang vật vi phạm hành chính.

Đề xuất: Bộ Nông nghiệp và PTNT có hướng dẫn và quy định riêng đối với trường hợp hàng hóa, tang vật vi phạm thuộc đi tượng kim tra chuyên ngành

Bộ Nông nghiệp và PTNT có ý kiến như sau:

Đim b khon 4 Điều 7 Thông tư số 33/2014/TT-BNNPTNT ngày 30/10/2014 của Bộ trưng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định trình tự, thủ tục kim dịch thực vật nhập khẩu, xuất khu, quá cnh và sau nhập khẩu vật ththuộc diện kiểm dịch thc vật quy định: “Trường hợp phát hiện lô vật thbị nhiễm đối tượng kim dịch thực vật, đi tượng phi kim soát ca Việt Nam hoặc sinh vật gây hại lạ, cơ quan kim dịch thực vật quyết định áp dụng các biện pháp xử lý kim dịch thực vật theo quy định”.

Khon 2 Điều 34 Luật Bảo vệ và kim dịch thực vật quy định “Biện pháp xlý bao gồm xông hơi khtrùng, xử lý nhiệt, x lý hơi nước nóng, chiếu xạ, tái xuất, tiêu hủy, tạm ngừng xuất khu, tạm ngừng nhập khu, cm xuất khu, cm nhập khu và các biện pháp khác”.

Nghị định số 31/2016/NĐ-CP ngày 6/5/2016 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giống cây trồng, bảo vệ và kim dịch thực vật được sửa đi, bổ sung bởi Nghị định số 04/2020/NĐ-CP ngày 03/01/2020 của Chính phủ đã quy định cụ th các hành vi vi phạm quy định về kim dịch thc vật xuất khu, nhập khu và quá cnh (Điều 20).

Như vậy, tùy theo từng hành vi vi phạm khác nhau mà các tổ chức, cá nhân sẽ bị áp dụng hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu theo quy định pháp luật. Theo đó, tang vật vi phạm hành chính không phi cháp dụng biện pháp x lý duy nhất là tiêu hy. Do đó, kiến nghị này là không chính xác.

 

Văn bản này chưa cập nhật nội dung Tiếng Anh

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Công văn 273/BNN-PC ngày 13/01/2021 vướng mắc liên quan đến hàng hóa xuất nhập khẩu thuộc phạm vi quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


508

DMCA.com Protection Status
IP: 18.191.54.190
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!