BỘ Y TẾ
-------
|
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
|
Số: 4690/QĐ-BYT
|
Hà
Nội, ngày 04 tháng 11
năm 2015
|
QUYẾT ĐỊNH
VỀ VIỆC CÔNG BỐ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH THUỘC PHẠM VI CHỨC NĂNG QUẢN LÝ CỦA BỘ
Y TẾ TRONG LĨNH VỰC GIÁM ĐỊNH Y KHOA
BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾ
Căn cứ Nghị định số 63/2012/NĐ-CP
ngày 31 tháng 8 năm 2012 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
và cơ cấu tổ chức của Bộ Y tế;
Căn cứ Nghị định số 63/2010/NĐ-CP
ngày 08 tháng 6 năm 2010 của Chính phủ về kiểm soát thủ tục hành chính và Nghị
định số 48/2013/NĐ-CP ngày 14/5/2013 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số
điều của các Nghị định liên quan đến kiểm soát thủ tục hành chính;
Xét đề nghị của Vụ trưởng Vụ Pháp
chế, Bộ Y tế,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Công bố kèm theo Quyết định này 35 thủ tục hành chính trong lĩnh
vực giám định y khoa thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Y tế (ban hành
kèm theo Quyết định này).
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.
Điều 3. Các Ông, Bà: Chánh Văn phòng Bộ, Thủ trưởng các Vụ, Cục, Thanh
tra Bộ, Tổng cục, Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và Thủ
trưởng các đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này.
Nơi nhận:
- Như Điều 3;
- Bộ trưởng (để báo cáo);
- Cục Kiểm soát thủ tục hành chính, BTP;
- Cổng Thông tin điện tử - Bộ Y tế;
- Lưu: VT, PC.
|
KT. BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG
Phạm Lê Tuấn
|
PHẦN I
DANH MỤC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH THUỘC LĨNH VỰC
GIÁM ĐỊNH Y KHOA
STT
|
Mã
số thủ tục
|
Tên
thủ tục hành chính
|
Cơ
quan thực hiện
|
Ghi
chú
|
|
I. Thủ tục hành chính cấp Trung
ương
|
|
1.
|
B-BYT-179885-TT
|
Công nhận cơ sở khám bệnh, chữa
bệnh trực thuộc Bộ Y tế đủ điều kiện thực hiện can thiệp y tế để xác định lại
giới tính
|
Vụ Sức khỏe bà mẹ trẻ em
|
TTHC được ban hành tại Thông tư số
29/2010/TT- BYT ngày 24/5/2010
|
|
2.
|
B-BYT-265308-TT
|
Khám GĐYK do vượt khả năng chuyên
môn
|
Hội đồng GĐYK
cấp trung ương;
|
TTHC được ban hành tại Thông tư
liên tịch số 41/2013/TTLT-BYT-BLĐTBXH ngày 18/11/2013
|
|
3.
|
B-BYT-265309-TT
|
Khám giám định lại trong trường hợp
cơ quan quản lý thuộc Bộ Y tế hoặc Bộ LĐTBXH không đồng ý với kết luận của
Hội đồng GĐYK
|
Hội đồng GĐYK cấp trung ương;
|
4.
|
B-BYT-265311-TT
|
Khám GĐYK lại trong trường hợp đối tượng làm thủ tục không đồng ý với kết luận của HĐ GĐYK cấp tỉnh.
|
Hội đồng GĐYK
cấp trung ương;
|
5.
|
B-BYT-279265-TT
|
Khám giám định đối với trường hợp
đã được xác định tỷ lệ tạm thời do Viện Giám định y khoa Trung ương thực hiện
|
Viện giám định y khoa TW
|
TTHC được ban hành tai Thông tư
liên tịch 45/2014/TTL T-BYT- BLĐTBXH ngày 25/11/2014
|
|
6.
|
B-BYT-279266-TT
|
Khám giám định đối với trường hợp
bổ sung vết thương do Viện Giám định y khoa Trung ương thực hiện
|
Viện giám định y khoa TW
|
7.
|
B-BYT-279267-TT
|
Khám giám định đối với trường hợp
vết thương còn sót do Viện Giám định y khoa Trung ương thực hiện
|
Viện giám định y khoa TW
|
8.
|
B-BYT-279268-TT
|
Khám giám định đối với trường hợp
vết thương tái phát do Viện Giám định y khoa Trung ương thực hiện
|
Viện giám định y khoa TW
|
9.
|
B-BYT-279269-TT
|
Khám giám định đối với trường hợp
do vượt khả năng chuyên môn do Viện Giám định y khoa Trung ương thực hiện
|
Viện giám định y khoa TW
|
10.
|
B-BYT-279270-TT
|
Khám giám định phúc quyết theo yêu
cầu của cơ quan quản lý nhà nước do Viện Giám định y khoa Trung ương thực hiện
|
Viện giám định y khoa TW
|
11.
|
B-BYT-279271-TT
|
Khám giám định phúc quyết theo đề
nghị của đối tượng khám giám định do Viện Giám định y khoa Trung ương thực
hiện
|
Viện giám định y khoa TW
|
|
|
12.
|
B-BYT-279272-TT
|
Khám giám định phúc quyết lần cuối theo yêu cầu của cơ
quan quản lý nhà nước do Viện Giám định y khoa Trung ương thực hiện
|
Viện giám định y khoa TW
|
13.
|
B-BYT-279273-TT
|
Khám giám định phúc quyết lần cuối theo đề nghị của đối tượng khám giám định
do Viện Giám định y khoa Trung ương thực hiện
|
Viện giám định y khoa TW
|
II. Thủ tục hành chính cấp địa
phương
|
|
1.
|
B-BYT-179951-TT
|
Công nhận cơ sở
khám bệnh, chữa bệnh trực thuộc Sở Y tế, cơ sở khám bệnh, chữa bệnh của y tế ngành, bệnh viện tư nhân thuộc địa bàn quản lý đủ
điều kiện thực hiện can thiệp y tế để xác định lại giới tính
|
Sở Y tế các tỉnh, thành phố;
|
TTHC được ban hành tại Thông tư số
29/2010/TT- BYT ngày 24/5/2010
|
2.
|
B-BYT-179971-TT
|
Đề nghị được thực hiện kỹ thuật xác
định lại giới tính đối với người đủ 16 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi.
|
Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được
phép can thiệp y tế để xác định lại giới tính;
|
3.
|
B-BYT-179978-TT
|
Đề nghị được thực hiện kỹ thuật xác
định lại giới tính đối với người đủ 18 tuổi trở lên.
|
4.
|
B-BYT-179961-TT
|
Đề nghị được thực hiện kỹ thuật xác
định lại giới tính đối với người chưa đủ 16 tuổi.
|
5.
|
B-B YT-265265-TT
|
Khám GĐYK đối với người hoạt động
kháng chiến bị phơi nhiễm với chất độc hóa học quy định tại Điều 38 Nghị định
số 31/2013/NĐ-CP ngày 09 tháng 4 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết,
hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách
mạng.
|
Hội đồng GĐYK
cấp tỉnh;
|
TTHC được ban hành tại Thông tư
liên tịch số 41/2013/TTLT-BYT-BLĐTBXH ngày 18/11/2013
|
6.
|
B-BYT-265266-TT
|
Khám GĐYK đối với người hoạt động
kháng chiến bị phơi nhiễm với chất độc hóa học và con đẻ của họ đã được công
nhận và đang hưởng chế độ ưu đãi người có công với cách mạng trước ngày 01
tháng 9 năm 2012.
|
Hội đồng GĐYK cấp tỉnh;
|
7.
|
B-BYT-265282-TT
|
Khám GĐYK đối với Con đẻ của người
hoạt động kháng chiến bị phơi nhiễm với chất độc hóa học quy định tại Điều 38
Nghị định số 31/2013/NĐ-CP .
|
Hội đồng GĐYK cấp tỉnh;
|
8.
|
B-BYT-265316-TT
|
Cấp giấy chứng
nhận mắc bệnh, tật, dị dạng, dị tật có liên quan đến
phơi nhiễm với chất độc hóa học
|
Sở Y tế các tỉnh
|
9.
|
B-BYT-165395-TT
|
Giám định thương tật lần đầu do tai nạn lao động đối với người lao động
tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc
|
Hội đồng Giám
định Y khoa cấp tỉnh
|
TTHC được ban hành tại Thông tư số
07/2010/TT -BYT ngày
|
10.
|
B-BYT-165396-TT
|
Giám định lần
đầu do bệnh nghề nghiệp đối với
người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc
|
Hội đồng Giám
định Y khoa cấp tỉnh
|
11.
|
B-BYT-165397-TT
|
Giám định để thực hiện chế độ hưu trí trước tuổi quy định đối với người lao động tham gia bảo
hiểm xã hội bắt buộc
|
Hội đồng Giám định Y khoa cấp tỉnh
|
12.
|
B-BYT-165398-TT
|
Giám định để thực
hiện chế độ tử tuất cho thân nhân
của người tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc hưởng trợ cấp tuất hàng tháng.
|
Hội đồng Giám định Y khoa cấp tỉnh
|
13.
|
B-BYT-165399-TT
|
Giám định tai nạn lao động tái phát
đối với người tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc
|
Hội đồng Giám
định Y khoa cấp tỉnh
|
14.
|
B-BYT-165400-TT
|
Giám định bệnh nghề nghiệp tái phát đối với người tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc
|
Hội đồng Giám
định Y khoa cấp tỉnh
|
15.
|
B-BYT-165401-TT
|
Giám định tổng hợp đối với người
tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc
|
Hội đồng Giám
định Y khoa cấp tỉnh
|
16.
|
B-BYT-165404-TT
|
Giám định khiếu nại của người tham
gia bảo hiểm xã hội bắt buộc
|
Hội đồng Giám
định Y khoa cấp tỉnh
|
17.
|
B-BYT-165402-TT
|
Giám định để hưởng trợ cấp mất sức lao động đối với người đang hưởng
trợ cấp mất sức lao động hàng tháng theo Nghị định số 60/NĐ-CP ngày 01/3/1990
của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ)
|
Hội đồng Giám định Y khoa cấp tỉnh
|
18.
|
B-BYT-279274-TT
|
Khám giám định thương tật lần đầu
do Trung tâm giám định y khoa tỉnh, thành phố hoặc Trung tâm giám định y khoa
thuộc Bộ Giao thông vận tải thực hiện
|
Trung tâm giám định y khoa tỉnh,
thành phố; Trung tâm giám định y khoa thuộc Bộ Giao thông vận tải
|
TTHC được ban
hành tại Thông tư liên tịch 45/2014/TTLT-BYT-BLĐTBXH ngày 25/11/2014
|
19.
|
B-BYT-279275-TT
|
Khám giám định đối với trường hợp
đã được xác định tỷ lệ tạm thời do Trung tâm giám định y khoa tỉnh, thành phố
thực hiện
|
Trung tâm giám định y khoa tỉnh, thành phố;
|
20.
|
B-BYT-279276-TT
|
Khám giám định đối với trường hợp
bổ sung vết thương do Trung tâm giám định y khoa tỉnh, thành phố thực hiện
|
Trung tâm giám định y khoa tỉnh,
thành phố;
|
21.
|
B-BYT-279277-TT
|
Khám giám định đối với trường hợp
vết thương còn sót do Trung tâm giám định y khoa tỉnh, thành phố thực hiện
|
Trung tâm giám định y khoa tỉnh,
thành phố;
|
22.
|
B-BYT-279278-TT
|
Khám giám định đối với trường hợp
vết thương tái phát do Trung tâm giám định y khoa tỉnh, thành phố thực hiện
|
Trung tâm giám định y khoa tỉnh,
thành phố;
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
PHẦN II.
NỘI DUNG CỤ THỂ CỦA TỪNG THỦ TỤC HÀNH CHÍNH THUỘC PHẠM
VI CHỨC NĂNG QUẢN LÝ CỦA BỘ Y TẾ
I. Thủ tục hành chính cấp
trung ương
1. Thủ tục
|
Công nhận cơ sở khám bệnh, chữa
bệnh trực thuộc Bộ Y tế đủ điều kiện thực hiện can thiệp y tế để xác định lại
giới tính (B-BYT-179885-TT)
|
|
|
- Trình tự thực hiện
|
|
|
|
Bước 1:
Hồ sơ đề nghị thẩm định đối với các cơ sở khám bệnh,
chữa bệnh trực thuộc Bộ Y tế gửi về Bộ Y tế (Vụ Sức khỏe Bà mẹ - Trẻ em).
Bước 2:
Bộ Y tế (Vụ Sức khỏe Bà mẹ - Trẻ em) tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ. Trong thời
gian 60 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Bộ Y tế thành lập đoàn thẩm
định và thẩm định theo quy định.
Bước 3:
Trong thời hạn 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được Biên bản thẩm định, Bộ
trưởng Bộ Y tế xem xét và ban hành văn bản công nhận cơ
sở khám bệnh, chữa bệnh đó được phép thực hiện kỹ thuật xác định lại giới
tính. Trường hợp không công nhận thì phải có văn bản trả lời và nêu rõ lý do.
Bước 4:
Gửi Quyết định công nhận hoặc văn bản không công nhận đến cơ sở khám chữa
bệnh.
|
|
|
- Cách thức thực hiện
|
|
|
|
Qua đường bưu điện hoặc trực tiếp
tại Vụ Sức khỏe bà mẹ trẻ em.
|
|
|
- Thành phần, số lượng hồ sơ
|
|
|
|
I) Thành phần
hồ sơ bao gồm
1- Văn bản đề nghị thẩm định;
2- Bản thuyết minh về cơ sở vật
chất, trang thiết bị và nhân sự bảo đảm điều kiện thực hiện can thiệp y tế để
xác định lại giới tính. Đối với cơ sở không có phòng xét
nghiệm di truyền tế bào và di truyền phân tử thì phải có hợp đồng hỗ trợ
chuyên môn với cơ sở có phòng xét nghiệm trên;
2- Bản sao hợp pháp các văn bằng,
chứng chỉ của cán bộ trực tiếp thực hiện can thiệp y tế để xác định lại giới
tính. Trường hợp cán bộ không có văn bằng sau đại học thì phải có giấy do
Giám đốc cơ sở khám bệnh, chữa bệnh xác nhận đã có 05 năm kinh nghiệm trong
lĩnh vực chẩn đoán, điều trị những khuyết tật bẩm sinh về giới tính hoặc giới
tính chưa định hình chính xác.
II) Số lượng hồ sơ: 01 bộ
|
|
|
- Thời hạn giải quyết
|
|
|
|
Trong thời hạn 75 ngày làm việc, kể
từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
|
|
|
- Đối tượng thực hiện thủ tục
hành chính
|
|
|
|
Tổ chức
|
|
|
- Cơ quan thực hiện thủ tục hành
chính
|
|
|
Vụ Sức khỏe bà mẹ trẻ em.
|
|
- Kết quả thực hiện thủ tục hành
chính
|
|
|
Quyết định hành chính
|
|
- Lệ phí
|
|
|
Phí thẩm định:
10.500.000 đồng/lần
(Theo Thông tư số 03/2013/TT-BTC
ngày 08/01/2013 của Bộ Tài chính quy định phí thẩm định kinh doanh thương mại có điều kiện; thẩm định tiêu chuẩn, điều
kiện hành nghề y, dược; lệ phí cấp giấy phép xuất, nhập khẩu trang thiết bị y
tế, dược phẩm; cấp chứng chỉ hành nghề y; cấp giấy phép hoạt động đối với cơ
sở khám, chữa bệnh)
|
|
- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (Đính
kèm ngay sau thủ tục này)
|
|
|
Không
|
|
- Yêu cầu, điều kiện thủ tục
hành chính
|
|
|
Thông tư số 29/2010/TT-BYT ngày 24/5/2010
Điều 1.
Điều kiện đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được phép can thiệp y tế để xác
định lại giới tính
1. Điều kiện về cơ sở vật chất:
a) Phải là bệnh viện đa khoa,
chuyên khoa ngoại, sản, nhi của Nhà nước tuyến trung ương hoặc bệnh viện đa
khoa, chuyên khoa hạng 1 tuyến tỉnh hoặc bệnh viện tư nhân có điều kiện tương
đương;
b) Có phòng xét nghiệm di truyền tế
bào và di truyền phân tử. Trường hợp cơ sở khám bệnh, chữa bệnh chưa có phòng
xét nghiệm này thì phải có hợp đồng hỗ trợ xét nghiệm với cơ quan, tổ chức có
phòng xét nghiệm di truyền tế bào và di truyền phân tử hợp pháp;
c) Phòng (buồng) khám xác định lại
giới tính được bố trí riêng biệt, kín đáo.
2. Điều kiện về trang thiết bị y
tế: Phải có bộ dụng cụ phẫu thuật phù hợp cho phẫu thuật tạo hình và phẫu
thuật thẩm mỹ.
3. Điều kiện về nhân sự:
a) Có ít nhất 01 bác sĩ chuyên khoa
nội tiết, 01 bác sĩ chuyên khoa ngoại. Các cán bộ này phải có trình độ sau
đại học hoặc có ít nhất 05 năm kinh nghiệm trong chẩn đoán, điều trị những
khuyết tật bẩm sinh về giới tính hoặc giới tính chưa định hình chính xác;
b) Trường hợp cơ sở khám bệnh, chữa
bệnh chưa có bác sĩ chuyên khoa nội tiết thì có thể ký hợp đồng với bác sĩ
đáp ứng đủ điều kiện được quy định tại điểm a Khoản này.
|
|
- Căn cứ pháp lý của thủ tục
hành chính
|
|
|
1- Nghị định số 88/2008/NĐ-CP ngày
05 tháng 8 năm 2008 của Chính phủ về xác định lại giới tính. Có hiệu lực sau
15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo
2- Thông tư số 29/2010/TT-BYT ngày
24/5/2010 của Bộ Y tế Hướng dẫn thi hành một số điều Nghị định số
88/2008/NĐ-CP ngày 05 tháng 8 năm 2008 của Chính phủ về xác định lại giới
tính. Có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo.
3- Thông tư số 03/2013/TT-BTC ngày
08/01/2013 của Bộ Tài chính quy định phí thẩm định kinh doanh thương mại có
điều kiện; thẩm định tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề y, dược; lệ phí cấp giấy
phép xuất, nhập khẩu trang thiết bị y tế, dược phẩm; cấp chứng chỉ hành nghề y; cấp giấy phép hoạt động đối với cơ sở khám, chữa bệnh.
|
|
|
|
|
|
|
|
2-Thủ tục
|
Khám GĐYK do vượt khả năng
chuyên môn (B-BYT-265308-TT)
|
|
|
|
Trình tự thực hiện
|
|
|
|
|
Bước 1.
Hội đồng GĐYK tỉnh gửi hồ sơ đến hội đồng GĐYK cấp Trung ương.
Bước 2.
Hội đồng GĐYK Trung ương tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ khám GĐYK. Nếu hồ sơ khám GĐYK không đúng, không đủ theo quy định thì trong vòng
05 ngày làm việc, kể từ khi tiếp nhận hồ sơ, Hội đồng GĐYK trả lại hồ sơ khám
GĐYK cho Hội đồng GĐYK tỉnh.
Bước 3.
Hội đồng GDYK Trung ương phải thực hiện khám giám định
cho đối tượng trong thời gian không quá 60 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ
khám GĐYK hợp lệ; Khi thực hiện khám, người lập hồ sơ khám GĐYK và giám định
viên phải kiểm tra, đối chiếu với giấy chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu hoặc
bản sao có chứng thực giấy khai sinh với đối tượng đến khám GĐYK.
|
|
|
|
Cách thức thực hiện
|
|
|
|
|
Gửi qua đường bưu điện hoặc nộp
trực tiếp tại Hội đồng GĐYK cấp trung ương
|
|
|
|
Thành phần, số lượng hồ sơ
|
|
|
|
|
I) Hồ sơ gồm:
- Văn bản đề nghị khám GĐYK của Hội
đồng GĐYK cấp tỉnh;
- Bản sao hồ sơ
khám GĐYK mà các đối tượng đã nộp do Chủ tịch hoặc Phó chủ
tịch Hội đồng GĐYK ký tên và đóng dấu
II) Số lượng: 01 bộ
|
|
|
|
Thời hạn giải quyết
|
|
|
|
|
60 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ
khám GĐYK hợp lệ
|
|
|
|
Đối tượng thực hiện thủ tục hành
chính
|
|
|
|
|
Cá nhân
|
|
|
|
Cơ quan
thực hiện thủ tục hành chính
|
|
|
|
|
Hội đồng GĐYK cấp trung ương
|
|
|
|
Kết quả thực hiện thủ tục hành
chính
|
|
|
|
|
Biên bản khám GĐYK
|
|
|
|
Lệ phí
|
|
|
|
|
Không có
|
|
|
|
Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai
|
|
|
|
|
Không có
|
|
|
|
Yêu cầu, điều kiện thủ tục hành
chính
|
|
|
|
|
Hội đồng GĐYK Trung ương, Phân Hội
đồng GĐYK Trung ương I, Phân Hội đồng GĐYK Trung ương II (sau đây viết tắt là
Hội đồng GĐYK cấp Trung ương) tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ,
thực hiện khám giám định đối với một trong các trường
hợp sau:
a) Vượt khả năng chuyên môn của Hội
đồng GĐYK cấp tỉnh;
b) Khám giám định lại theo yêu cầu
của Cục Quản lý Khám, chữa bệnh, Bộ Y tế hoặc của Cục Người có công, Bộ
LĐTBXH;
c) Khám giám định lại theo đề nghị
của Sở LĐTBXH.
|
|
|
|
Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính
|
|
|
|
|
1. Căn cứ Pháp lệnh số
26/2005/PL-UBTVQH11 ngày 29 tháng 6 năm 2005 của Ủy ban thường vụ Quốc hội về
việc ưu đãi người có công với cách mạng và Pháp lệnh số 04/2012/UBTVQH13 ngày 16 tháng 7 năm 2012 của Ủy ban thường vụ Quốc hội về
việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh ưu đãi
người có công với cách mạng. Hiệu lực từ ngày 01/10/2005.
2. Căn cứ Nghị định số
31/2013/NĐ-CP ngày 09 tháng 4 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết, hướng
dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng.
Hiệu lực từ ngày 01/6/2013.
3. Thông tư số 41 /2013/TT-BYT ngày 18/11/2013 của Bộ Y tế hướng dẫn khám giám định bệnh,
tật, dị dạng, dị tật có liên quan đến phơi nhiễm với chất độc hóa học đối với
người hoạt động kháng chiến và con đẻ của họ. Hiệu lực từ ngày 05/01/2014.
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3-Thủ tục
|
Khám giám định lại trong trường
hợp cơ quan quản lý thuộc Bộ Y tế hoặc Bộ LĐTBXH không đồng ý với kết luận
của HĐ GĐYK (B-BYT-265309-TT)
|
Trình tự thực hiện
|
|
Bước 1.
Cục Quản lý Khám, chữa bệnh, Bộ Y tế hoặc Cục Người có công, Bộ LĐTBXH gửi
văn bản yêu cầu khám giám định đến Hội đồng GĐYK cấp trung ương.
Bước 2. Hội đồng GĐYK cấp trên tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ
khám GĐYK. Nếu hồ sơ khám GĐYK không đúng, không đủ theo
quy định thì trong vòng 05 ngày làm việc, kể từ khi tiếp nhận hồ sơ, Hội đồng GĐYK trả lại hồ sơ khám GĐYK cho tổ chức giới thiệu.
Bước 3.
Hội đồng GĐYK trung ương phải thực hiện khám giám định cho đối tượng trong
thời gian không quá 60 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ khám GĐYK hợp lệ; Khi
thực hiện khám, người lập hồ sơ khám GĐYK và giám định viên phải kiểm tra, đối chiếu với giấy chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu hoặc
bản sao có chứng thực giấy khai sinh với đối tượng đến khám GĐYK.
|
Cách thức thực hiện
|
|
Gửi qua đường bưu điện hoặc nộp
trực tiếp tại Hội đồng GĐYK cấp trung ương
|
Thành phần, số lượng hồ sơ
|
|
I) Hồ sơ gồm:
- Văn bản đề nghị khám GĐYK của Cục
Quản lý Khám, chữa bệnh, Bộ Y tế hoặc Cục Người có công, Bộ LĐTBXH;
- Bản sao hồ sơ khám GĐYK mà các
đối tượng đã nộp do Chủ tịch hoặc Phó chủ tịch Hội đồng
GĐYK ký tên và đóng dấu
II) Số lượng: 01 bộ
|
Thời hạn giải quyết
|
|
60 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ
khám GĐYK hợp lệ
|
Đối tượng thực hiện thủ tục hành
chính
|
|
HĐGĐYK tỉnh
|
Cơ quan thực hiện thủ tục hành
chính
|
|
Hội đồng GĐYK cấp trung ương
|
Kết quả thực hiện thủ tục hành
chính
|
|
Biên bản khám GĐYK
|
Lệ phí
|
|
Không có
|
Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai
|
|
Không có
|
Yêu cầu, điều kiện thủ tục hành
chính
|
|
Không có
|
Căn cứ pháp lý của thủ tục hành
chính
|
|
1. Căn cứ Pháp lệnh số 26/2005/PL-UBTVQH11 ngày 29 tháng 6 năm 2005 của Ủy ban
thường vụ Quốc hội về việc ưu đãi người có công với cách mạng và Pháp lệnh số
04/2012/UBTVQH13 ngày 16 tháng 7 năm 2012 của Ủy ban thường vụ Quốc hội về
việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách
mạng. Hiệu lực từ ngày 01/10/2005.
2. Căn cứ Nghị định số
31/2013/NĐ-CP ngày 09 tháng 4 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết, hướng
dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng.
Hiệu lực từ ngày 01/6/2013.
3. Thông tư số 41/2013/TT-BYT ngày
18/11/2013 của Bộ Y tế hướng dẫn khám giám định bệnh, tật, dị dạng, dị tật có
liên quan đến phơi nhiễm với chất độc hóa học đối với người hoạt động kháng
chiến và con đẻ của họ. Hiệu lực từ ngày 05/01/2014.
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4-Thủ tục
|
Khám GĐYK lại trong trường hợp
đối tượng làm thủ tục không đồng ý với kết luận của HĐ GĐYK cấp tỉnh (B-BYT-265311-TT)
|
|
Trình tự thực hiện
|
|
|
Bước 1.
Cá nhân gửi các giấy tờ liên quan đến phơi nhiễm chất độc hóa học đến Sở
LĐTBXH để xem xét, giải quyết.
Bước 2.
Sở LĐTBXH chủ trì, phối hợp với Hội đồng GĐYK đã khám giám định hoàn thiện hồ
sơ giám định lại, gửi đến Hội đồng GĐYK cấp trung ương.
Bước 3.
Hội đồng GĐYK cấp Trung ương tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ khám GĐYK. Nếu hồ sơ
khám GĐYK không đúng, không đủ theo quy định thì trong
vòng 05 ngày làm việc, kể từ khi tiếp nhận hồ sơ, Hội đồng GĐYK trả lại hồ sơ
khám GĐYK cho tổ chức giới thiệu.
Bước 4.
Hội đồng GĐYK trung ương phải thực hiện khám giám định cho đối tượng trong
thời gian không quá 60 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ khám GĐYK hợp lệ; Khi
thực hiện khám, người lập hồ sơ khám GĐYK và giám định viên phải kiểm tra,
đối chiếu với giấy chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu hoặc bản sao có chứng
thực giấy khai sinh với đối tượng đến khám GĐYK.
|
|
Cách thức thực hiện
|
|
|
Gửi qua đường bưu điện hoặc nộp
trực tiếp tại Hội đồng GĐYK cấp trung ương
|
|
Thành phần, số lượng hồ sơ
|
|
|
I) Hồ sơ gồm:
- Đơn gửi Sở LĐTBXH xin khám giám
định lại
- Văn bản đề nghị khám GĐYK lại của
Sở LĐTBXH, do Giám đốc hoặc Phó giám đốc Sở LĐTBXH ký tên
và đóng dấu.
- Bản sao hồ
sơ khám GĐYK mà các đối tượng đã nộp do Chủ tịch hoặc Phó chủ tịch Hội đồng
GĐYK ký tên và đóng dấu.
II) Số lượng: 01 bộ
|
|
Thời hạn giải quyết
|
|
|
60 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ
khám GĐYK hợp lệ
|
|
Đối tượng thực hiện thủ tục hành
chính
|
|
|
Cá nhân
|
|
Cơ quan thực hiện thủ tục hành
chính
|
|
|
Hội đồng GĐYK cấp trung ương
|
|
Kết quả thực hiện thủ tục hành
chính
|
|
|
Biên bản khám GĐYK
|
|
Lệ phí
|
|
|
Không có
|
|
Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai
|
|
|
Không có
|
|
Yêu cầu, điều kiện thủ tục hành
chính
|
|
|
Không có
|
|
Căn cứ pháp lý của thủ tục hành
chính
|
|
|
1. Căn cứ Pháp lệnh số 26/2005/PL-UBTVQH11 ngày 29 tháng 6 năm 2005 của Ủy ban thường vụ Quốc hội về
việc ưu đãi người có công với cách mạng và Pháp lệnh số 04/2012/UBTVQH13 ngày 16 tháng 7 năm 2012 của Ủy ban thường vụ Quốc hội về
việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh ưu đãi
người có công với cách mạng. Hiệu lực từ ngày 01/10/2005.
2. Căn cứ Nghị định số
31/2013/NĐ-CP ngày 09 tháng 4 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết, hướng
dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng.
Hiệu lực từ ngày 01/6/2013.
3. Thông tư số 41/2013/TT-BYT ngày 18/11/2013 của Bộ Y tế hướng dẫn khám giám định
bệnh, tật, dị dạng, dị tật có liên quan đến phơi nhiễm với chất độc hóa học
đối với người hoạt động kháng chiến và con đẻ của họ. Hiệu lực từ ngày
05/01/2014.
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
5-Thủ tục
|
Khám giám định đối với trường
hợp đã được xác định tỷ lệ tạm thời do Viện Giám định y khoa Trung ương thực
hiện (B-BYT-279265-TT)
|
Trình tự thực hiện
|
|
Bước 1.
Cá nhân gửi các giấy tờ, hồ sơ có liên quan đến Sở Lao
động - Thương binh và Xã hội để tổng hợp hồ sơ gửi về Hội đồng giám định y
khoa Trung ương.
Bước 2.
Căn cứ hồ sơ do Sở Lao động - Thương binh và Xã hội chuyển đến, cơ quan
thường trực Hội đồng GĐYK tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ và thực hiện việc lập hồ
sơ khám GĐYK:
Nếu hồ sơ không hợp lệ thì trong
thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, cơ quan thường trực của
Hội đồng GĐYK trả lại hồ sơ GĐYK cho cơ quan đã giới thiệu đối tượng đi khám
giám định kèm theo văn bản trả lời và nêu rõ lý do.
Trường hợp hồ sơ hợp lệ, Hội đồng
GĐYK phải thực hiện khám giám định cho đối tượng và ban hành Biên bản khám
giám định trong thời gian không quá 40 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ.
Bước 3.
Trả Biên bản khám GĐYK cho đối tượng
|
Cách thức thực hiện
|
|
Nộp trực tiếp hoặc qua đường bưu
điện
|
Thành phần, số lượng hồ sơ
|
|
I. Thành phần
hồ sơ bao gồm:
- Bản chính Giấy giới thiệu của Sở
Lao động - Thương binh và Xã hội do Lãnh đạo Sở ký tên và đóng dấu. Giấy giới
thiệu phải ghi rõ đối tượng khám giám định xác định tỷ lệ tạm thời.
- Giấy đề nghị khám giám định của
người đi khám có xác nhận của UBND xã nơi đăng ký hộ khẩu thường trú hoặc cơ
quan, tổ chức nơi người đi khám đang làm việc.
- Bản sao Giấy chứng nhận bị thương
do Lãnh đạo Sở ký xác nhận, đóng dấu. Trường hợp đối tượng đã là thương binh
thì thay bằng bản chính Bản trích lục hồ sơ thương binh.
- Bản sao Biên bản khám GĐYK của
Hội đồng GĐYK đã khám xác định tỷ lệ % TTCT tạm thời do Lãnh đạo Sở Lao động
- Thương binh và Xã hội ký tên và đóng dấu.
II. Số lượng hồ sơ: 01 bộ
|
Thời hạn giải quyết
|
|
40 ngày, kể từ
ngày nhận được hồ sơ hợp lệ
|
Đối tượng thực hiện thủ tục hành
chính
|
|
Cá nhân
|
Cơ quan thực hiện thủ tục hành
chính
|
|
Viện giám định y khoa Trung ương
|
Kết quả thực hiện thủ tục hành
chính
|
|
Biên bản khám giám định xác định tỷ
lệ tạm thời
|
Lệ phí
|
|
|
Không có
|
|
Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (Đính
kèm ngay sau thủ tục này)
|
|
|
Không có
|
|
Yêu
cầu, điều kiện thủ tục hành chính
|
|
|
Không
|
|
Căn cứ pháp lý của thủ tục hành
chính
|
|
|
1. Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một
số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng số 04/2012/UBTVQH13 ngày 16 tháng 7 năm 2012 của Ủy ban thường vụ Quốc hội;
2. Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày
09 tháng 4 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một
số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng;
3. Thông tư liên tịch số
45/2014/TTLT-BYT-BLĐTBXH hướng dẫn khám giám định thương tật đối với thương
binh và người hưởng chính sách như thương binh của Liên
Bộ Y tế - Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
|
|
|
|
|
|
6-Thủ tục
|
Khám giám định đối với trường
hợp bổ sung vết thương do Viện Giám định y khoa Trung ương thực hiện
(B-BYT-279266-TT)
|
Trình tự thực hiện
|
|
Bước 1. Cá nhân gửi các giấy tờ, hồ sơ có liên quan đến Sở Lao động - Thương
binh và Xã hội để tổng hợp hồ sơ gửi về Hội đồng giám định y khoa Trung ương.
Bước 2. Căn cứ hồ sơ do Sở Lao động - Thương binh và Xã hội chuyển
đến, cơ quan thường trực Hội đồng GĐYK tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ và thực hiện
việc lập hồ sơ khám GĐYK:
Nếu hồ sơ
không hợp lệ thì trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ,
cơ quan thường trực của Hội đồng GĐYK trả lại hồ sơ GĐYK cho cơ quan đã giới
thiệu đối tượng đi khám giám định kèm theo văn bản trả lời và nêu rõ lý do.
Trường hợp hồ sơ hợp lệ, Hội đồng
GĐYK phải thực hiện khám giám định cho đối tượng và ban hành Biên bản khám
giám định trong thời gian không quá 40 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ.
Bước 3.
Trả Biên bản khám GĐYK cho đối tượng
|
Cách thức thực hiện
|
|
Nộp trực tiếp hoặc qua đường bưu
điện
|
Thành phần, số lượng hồ sơ
|
|
I. Thành phần
hồ sơ bao gồm:
- Bản chính Giấy giới thiệu của Sở
Lao động - Thương binh và Xã hội do Lãnh đạo Sở ký tên và đóng dấu. Giấy giới
thiệu phải ghi rõ đối tượng khám giám định bổ sung vết thương.
- Giấy đề nghị khám giám định của
người đi khám có xác nhận của UBND xã nơi đăng ký hộ khẩu thường trú hoặc cơ
quan, tổ chức nơi người đi khám đang làm việc.
- Bản sao Giấy chứng nhận bị thương
của lần bị thương gần nhất (chưa giám định) do Lãnh đạo Sở Lao động - Thương binh và Xã hội ký tên và đóng dấu.
- Bản sao Biên bản khám GĐYK của
Hội đồng GĐYK đã khám xác định tỷ lệ % TTCT do thương tật lần gần nhất do
Lãnh đạo Sở Lao động - Thương binh và Xã hội ký tên và đóng dấu.
II. Số lượng hồ
sơ: 01 bộ
|
Thời hạn giải quyết
|
|
40 ngày, kể từ
ngày nhận được hồ sơ hợp lệ
|
Đối
tượng thực hiện thủ tục hành chính
|
|
Cá nhân
|
Cơ quan thực hiện thủ tục hành
chính
|
|
Viện giám định y khoa Trung ương
|
Kết quả thực hiện thủ tục hành
chính
|
|
Biên bản khám giám định bổ sung vết thương
|
Lệ phí
|
|
Không có
|
Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (Đính
kèm ngay sau thủ tục này)
|
|
Không có
|
Yêu cầu, điều kiện thủ tục hành
chính
|
|
Không
|
Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính
|
|
1. Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một
số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng số 04/2012/UBTVQH13
ngày 16 tháng 7 năm 2012 của Ủy ban thường vụ Quốc hội;
2. Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày
09 tháng 4 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một
số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng;
3. Thông tư liên tịch số 45/2014
/TTLT-BYT-BLĐTBXH hướng dẫn khám giám định thương tật đối với thương binh và
người hưởng chính sách như thương binh của Liên Bộ Y tế - Bộ Lao động -
Thương binh và Xã hội
|
|
|
|
7-Thủ tục
|
Khám giám định đối với trường
hợp vết thương còn sót do Viện Giám định y khoa Trung ương thực hiện
(B-BYT-279267-TT)
|
|
|
Trình tự thực hiện
|
|
|
|
Bước 1.
Cá nhân gửi các giấy tờ, hồ sơ có liên quan đến Sở Lao
động - Thương binh và Xã hội để tổng hợp hồ sơ gửi về Hội đồng giám định y
khoa Trung ương.
Bước 2.
Căn cứ hồ sơ do Sở Lao động - Thương binh và Xã hội chuyển đến, cơ quan
thường trực Hội đồng GĐYK tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ và thực hiện việc lập hồ
sơ khám GĐYK:
Nếu hồ sơ
không hợp lệ thì trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ,
cơ quan thường trực của Hội đồng GĐYK trả lại hồ sơ GĐYK cho cơ quan đã giới
thiệu đối tượng đi khám giám định kèm theo văn bản trả lời và nêu rõ lý do.
Trường hợp hồ sơ hợp lệ, Hội đồng
GĐYK phải thực hiện khám giám định cho đối tượng và ban hành Biên bản khám
giám định trong thời gian không quá 40 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ.
Bước 3.
Trả Biên bản khám GĐYK cho đối tượng.
|
|
|
Cách thức thực hiện
|
|
|
|
Nộp trực tiếp hoặc qua đường bưu
điện
|
|
|
Thành phần, số lượng hồ sơ
|
|
|
|
I. Thành phần hồ sơ bao gồm:
- Bản chính Giấy giới thiệu của Sở
Lao động - Thương binh và Xã hội do Lãnh đạo Sở ký tên và đóng dấu. Giấy giới
thiệu phải ghi rõ đối tượng khám giám định vết thương còn sót, đồng thời ghi
rõ vết thương còn sót và/hoặc vị trí mảnh kim khí trong
cơ thể cần khám giám định.
- Bản sao Giấy chứng nhận bị thương
do Lãnh đạo Sở ký xác nhận, đóng dấu. Trường hợp đối tượng đã là thương binh
thì thay bằng bản chính Bản trích lục hồ sơ thương binh.
- Bản sao Biên bản khám GĐYK của
Hội đồng GĐYK đã khám xác định tỷ lệ % TTCT do thương tật lần gần nhất, được
Lãnh đạo Sở Lao động - Thương binh và Xã hội ký tên và đóng dấu.
- Một trong các giấy tờ sau: Kết
quả chụp X-quang; Kết quả chụp cắt lớp vi tính; Giấy chứng nhận phẫu thuật
(đối với trường hợp đã phẫu thuật, thủ thuật lấy dị vật); Giấy ra viện điều
trị vết thương còn sót (nếu có). Giấy tờ nêu trên phải do Giám đốc hoặc người
được ủy quyền ký tên, đóng dấu của bệnh viện (dấu sử dụng trong giao dịch
chính thức của bệnh viện theo quy định của pháp luật về quản lý và sử dụng
con dấu. Sau đây gọi tắt là dấu hợp pháp của bệnh viện).
- Giấy đề nghị
khám giám định của người đi khám có xác nhận của UBND xã
nơi đăng ký hộ khẩu thường trú hoặc cơ quan, tổ chức nơi
người đi khám đang làm việc.
|
|
|
|
II. Số lượng hồ sơ: 01 bộ
|
|
Thời hạn giải quyết
|
|
|
40 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ
hợp lệ
|
|
Đối tượng thực hiện thủ tục hành
chính
|
|
|
Cá nhân
|
|
Cơ quan
thực hiện thủ tục hành chính
|
|
|
Viện giám định y khoa Trung ương
|
|
Kết quả thực hiện thủ tục hành
chính
|
|
|
Biên bản khám giám định đối với
trường hợp vết thương còn sót.
|
|
Lệ phí
|
|
|
Không có
|
|
Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (Đính
kèm ngay sau thủ tục này)
|
|
|
Không có
|
|
Yêu cầu, điều kiện thủ tục hành
chính
|
|
|
Không
|
|
Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính
|
|
|
1. Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của
Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng số 04/2012/UBTVQH13 ngày 16 tháng 7 năm 2012 của Ủy ban thường vụ Quốc hội;
2. Nghị định số 31/2013/NĐ-CPngày
09 tháng 4 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số
điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng;
3. Thông tư liên tịch số 45/2014
/TTLT-BYT-BLĐTBXH hướng dẫn khám giám định thương tật đối với thương binh và
người hưởng chính sách như thương binh của Liên Bộ Y tế - Bộ Lao động -
Thương binh và Xã hội
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
8-Thủ tục
|
Khám giám định đối với trường
hợp vết thương tái phát do Viện Giám định y khoa Trung ương thực hiện (B-BYT-279268-TT)
|
|
|
Trình tự thực hiện
|
|
|
|
Bước 1.
Cá nhân gửi các giấy tờ, hồ sơ có liên quan đến Sở Lao động - Thương binh và
Xã hội để tổng hợp hồ sơ gửi về Hội đồng giám định y khoa Trung ương.
Bước 2.
Căn cứ hồ sơ do Sở Lao động - Thương binh và Xã hội chuyển đến, cơ quan
thường trực Hội đồng GĐYK tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ và thực hiện việc lập hồ
sơ khám GĐYK:
Nếu hồ sơ không hợp lệ thì trong
thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, cơ quan thường trực của
Hội đồng GĐYK trả lại hồ sơ GĐYK cho cơ quan đã giới thiệu đối tượng đi khám
giám định kèm theo văn bản trả lời và nêu rõ lý do.
Trường hợp hồ sơ hợp lệ, Hội đồng GĐYK
phải thực hiện khám giám định cho đối tượng và ban hành Biên bản khám giám định
trong thời gian không quá 40 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ.
Bước 3.
Trả Biên bản khám GĐYK cho đối tượng
|
|
|
Cách thức thực hiện
|
|
|
|
Nộp trực tiếp hoặc qua đường bưu
điện
|
|
|
Thành phần, số lượng hồ sơ
|
|
|
|
I. Thành phần hồ
sơ bao gồm:
- Bản chính Giấy giới thiệu của Sở
Lao động - Thương binh và Xã hội do Lãnh đạo Sở ký tên
và đóng dấu. Giấy giới thiệu phải ghi rõ đối tượng khám giám định vết thương tái phát và ghi rõ vết thương tái phát.
- Văn bản của Bộ Lao động - Thương
binh và Xã hội đồng ý để đối tượng được khám giám định vết thương tái phát.
- Bản sao Giấy chứng nhận bị thương
do Lãnh đạo Sở ký xác nhận, đóng dấu. Trường hợp đối
tượng đã là thương binh thì thay bằng bản chính Bản trích lục hồ sơ thương
binh.
- Bản sao Biên bản khám GĐYK của
Hội đồng GĐYK đã khám xác định tỷ lệ % TTCT do thương tật lần gần nhất, được
Lãnh đạo Sở Lao động - Thương binh và Xã hội ký tên và đóng dấu.
- Bản tóm tắt bệnh án hoặc Giấy ra
viện sau khi điều trị thương tật tái phát của bệnh viện tuyến huyện hoặc
tương đương trở lên, do Lãnh đạo hoặc người được ủy
quyền ký tên, đóng dấu hợp pháp của bệnh viện.
- Giấy đề nghị khám giám định của
người đi khám có xác nhận của UBND xã nơi đăng ký hộ khẩu thường trú hoặc cơ
quan, tổ chức nơi người đi khám đang làm việc.
II. Số lượng hồ sơ: 01 bộ
|
|
|
Thời hạn giải quyết
|
|
|
|
40 ngày, kể từ
ngày nhận được hồ sơ hợp lệ.
|
|
|
Đối tượng thực hiện thủ tục hành
chính
|
|
|
Cá nhân
|
|
Cơ quan thực hiện thủ tục hành
chính
|
|
|
Viện giám định y khoa Trung ương
|
|
Kết quả thực hiện thủ tục hành
chính
|
|
|
Biên bản khám giám định đối với
trường hợp vết thương tái phát.
|
|
Lệ phí
|
|
|
Không có
|
|
Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (Đính
kèm ngay sau thủ tục này)
|
|
|
Không có
|
|
Yêu cầu, điều kiện thủ tục hành
chính
|
|
|
Không
|
|
Căn cứ pháp lý của thủ tục hành
chính
|
|
|
1. Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của
Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng số 04/2012/UBTVQH13 ngày 16
tháng 7 năm 2012 của Ủy ban thường vụ Quốc hội;
2. Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày
09 tháng 4 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một
số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng;
3. Thông tư liên tịch số
45/2014/TTLT-BYT-BLĐTBXH hướng dẫn khám giám định thương tật đối với thương
binh và người hưởng chính sách như thương binh của Liên Bộ Y tế - Bộ Lao động
- Thương binh và Xã hội
|
|
|
|
|
|
|
9-Thủ tục
|
Khám giám định đối với trường
hợp do vượt khả năng chuyên môn do Viện Giám định y khoa Trung ương thực hiện
(B-BYT-279269-TT)
|
|
|
Trình tự thực hiện
|
|
|
|
Bước 1:
Cá nhân gửi các giấy tờ, hồ sơ liên quan đến Sở Lao động - Thương binh và Xã
hội để lập hồ sơ gửi về Hội đồng giám định y khoa tỉnh
Bước 2: Căn cứ hồ sơ khám giám định của đối tượng và điều kiện của Hội đồng GĐYK
cấp tỉnh, cơ quan thường trực báo cáo Chủ tịch Hội đồng tổ chức họp để kết
luận về vượt khả năng chuyên môn (biên bản họp). Trong thời gian 10 ngày làm
việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, cơ quan thường trực phải hoàn thiện,
chuyển hồ sơ và giới thiệu đối tượng lên Hội đồng GĐYK cấp Trung ương để khám
giám định.
Trường hợp Hội
đồng GĐYK cấp tỉnh đã khám giám
định và kết luận vượt khả năng chuyên môn thì trong thời gian 10 ngày làm
việc kể từ ngày họp Hội đồng phải hoàn thiện, chuyển hồ sơ và giới thiệu đối
tượng lên Hội đồng GĐYK Trung ương để khám giám định.
Bước 3:
Nếu hồ sơ GĐYK hợp lệ theo quy định, Hội đồng GĐYK Trung ương phải thực hiện
khám giám định cho đối tượng và ban hành Biên bản khám
giám định trong thời hạn không quá 40 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ.
Bước 4.
Trả Biên bản khám GĐYK cho đối tượng
|
|
|
Cách thức thực hiện
|
|
|
|
Nộp trực tiếp hoặc qua bưu điện
|
|
|
Thành phần, số lượng hồ sơ
|
|
|
|
I. Thành phần
hồ sơ bao gồm:
- Văn bản đề nghị khám giám định do
vượt khả năng chuyên môn của Hội đồng GĐYK cấp tỉnh, do Chủ tịch hoặc Phó Chủ
tịch thường trực Hội đồng ký tên và đóng dấu hợp pháp của Hội
đồng.
- Hồ sơ GĐYK theo quy định tại một
trong các điều: 6, 7, 8, hoặc Điều 9 Thông tư 45/2014/TTLT-BYT-BLĐTBXH phù hợp với từng đối tượng.
- Đối với trường hợp Hội đồng GĐYK
cấp tỉnh đã khám giám định cho đối tượng thì kèm theo
bản sao bệnh án khám giám định, do Chủ tịch hoặc Phó Chủ tịch thường trực Hội
đồng ký xác nhận và đóng dấu.
- Đối với
trường hợp chưa khám giám định thì kèm theo Biên bản họp của Hội đồng GĐYK
cấp tỉnh kết luận vượt khả năng chuyên môn.
II. Số lượng hồ
sơ: 01 bộ
|
|
|
Thời hạn giải quyết
|
|
|
|
50 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ
hợp lệ.
|
|
|
Đối
tượng thực hiện thủ tục hành chính
|
|
|
|
Cá nhân
|
|
|
Cơ quan thực hiện thủ tục hành
chính
|
|
|
|
Viện giám định y khoa Trung ương
|
|
|
Kết quả thực hiện thủ tục hành
chính
|
|
|
|
Biên bản khám
giám định do vượt khả năng chuyên môn
|
|
Lệ phí
|
|
|
Không có
|
|
Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (Đính
kèm ngay sau thủ tục này)
|
|
|
Không có
|
|
Yêu cầu, điều kiện thủ tục hành chính
|
|
|
Không
|
|
Căn cứ pháp lý của thủ tục hành
chính
|
|
|
1. Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một
số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng số 04/2012/UBTVQH13
ngày 16 tháng 7 năm 2012 của Ủy ban thường vụ Quốc hội;
2. Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày
09 tháng 4 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một
số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng;
3. Thông tư liên tịch số 45/2014/TTLT-BYT-BLĐTBXH hướng dẫn khám giám định thương tật đối với thương
binh và người hưởng chính sách như thương binh của Liên Bộ Y tế - Bộ Lao động
- Thương binh và Xã hội.
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
10-Thủ tục
|
Khám giám định phúc quyết theo
yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nước do Viện Giám định y khoa Trung ương thực
hiện (B-BYT-279270-TT)
|
Trình tự thực hiện
|
|
Bước 1:
Cục Quản lý Khám, chữa bệnh hoặc Cục Người có công gửi văn bản yêu cầu khám
giám định đồng thời chuyển hồ sơ khám giám định đến Hội đồng GĐYK cấp Trung
ương.
Bước 2:
Trong thời gian 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận được văn bản yêu cầu, Hội
đồng GĐYK cấp tỉnh đã khám giám định chuyển hồ sơ đối tượng lên Hội đồng GĐYK
cấp Trung ương để khám giám định phúc quyết.
Bước 3:
Nếu hồ sơ GĐYK hợp lệ theo quy định, Hội đồng GĐYK Trung ương phải thực hiện
khám giám định cho đối tượng và ban hành Biên bản khám giám định trong thời
hạn không quá 40 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ.
Bước 4.
Trả Biên bản khám GĐYK cho đối tượng
|
Cách thức thực hiện
|
|
Nộp trực tiếp
hoặc qua bưu điện
|
Thành phần, số lượng hồ sơ
|
|
I. Thành phần
hồ sơ bao gồm:
- Văn bản yêu cầu khám giám định
phúc quyết của Cục Quản lý Khám, chữa bệnh, Bộ Y tế hoặc của Cục Người có
công, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội;
- Hồ sơ GĐYK theo quy định tại một
trong các điều: 6, 7, 8, 9 Thông tư số 45/2014/TTLT-BYT-BLĐTBXH phù hợp với
từng đối tượng, kèm theo bản sao bệnh án khám giám định, do Chủ tịch hoặc Phó
Chủ tịch thường trực Hội đồng GĐYK đã khám giám định cho đối tượng ký xác
nhận và đóng dấu.
II. Số lượng hồ
sơ: 01 bộ
|
Thời hạn giải quyết
|
|
50 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ
hợp lệ.
|
Đối tượng thực hiện thủ tục hành
chính
|
|
Cá nhân
|
Cơ quan thực hiện thủ tục hành
chính
|
|
Viện Giám định y khoa Trung ương
|
Kết quả thực hiện thủ tục hành
chính
|
|
Biên bản khám giám định phúc quyết
|
Lệ phí
|
|
Không có
|
Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (Đính
kèm ngay sau thủ tục này)
|
|
Không có
|
Yêu cầu, điều kiện thủ tục hành
chính
|
|
Không
|
Căn cứ pháp lý của thủ tục hành
chính
|
|
1. Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng số 04/2012/UBTVQH13
ngày 16 tháng 7 năm 2012 của Ủy ban thường vụ Quốc hội;
2. Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày
09 tháng 4 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một
số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng;
3. Thông tư liên tịch số 45/2014
/TTLT-BYT-BLĐTBXH hướng dẫn khám giám định thương tật
đối với thương binh và người hưởng chính sách như thương binh của Liên Bộ Y
tế - Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
|
11 -Thủ tục
|
Khám giám định phúc quyết theo
đề nghị của đối tượng khám giám định do Viện Giám định y khoa Trung ương thực
hiện (B-BYT-279271-TT)
|
Trình tự thực hiện
|
|
Bước 1:
Trường hợp đối tượng khám giám định không đồng ý với kết luận của Hội đồng
GĐYK cấp tỉnh hoặc Trung ương thì trong thời gian 90 ngày kể từ ngày ban hành
Biên bản GĐYK, đối tượng có đề nghị khám giám định đến Hội đồng GĐYK, nơi đã
khám giám định cho đối tượng.
Bước 2:
Trong thời gian 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận được giấy đề nghị của đối
tượng, Hội đồng GĐYK tỉnh có trách nhiệm xem xét, giải
quyết trả lời đối tượng. Nếu đối tượng không đồng ý, thì Hội đồng GĐYK nêu
trên hoàn thiện, chuyển hồ sơ và giới thiệu đối tượng lên Hội đồng GĐYK Trung
ương để khám phúc quyết.
Bước 3:
Nếu hồ sơ GĐYK hợp lệ theo quy định, Hội đồng GĐYK Trung ương phải thực hiện
khám giám định cho đối tượng và ban hành Biên bản khám giám định trong thời
hạn không quá 40 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ.
Bước 4:
Trả Biên bản khám GĐYK cho đối tượng
|
Cách thức thực hiện
|
|
Nộp trực tiếp hoặc qua bưu điện
|
Thành phần, số lượng hồ sơ
|
|
I. Thành phần
hồ sơ bao gồm:
- Văn bản đề nghị khám giám định
phúc quyết của Hội đồng GĐYK tỉnh đã khám giám định cho đối tượng do Chủ tịch
hoặc Phó Chủ tịch thường trực Hội đồng GĐYK ký xác nhận
và đóng dấu. Văn bản ghi rõ đối tượng không đồng ý với
kết luận của Hội đồng và đề nghị khám giám định phúc quyết, kèm theo Giấy đề
nghị khám giám định của đối tượng..
- Hồ sơ GĐYK theo quy định tại một
trong các điều: 6, 7, 8, 9 Thông tư số 45/2014/TTLT-BYT-BLĐTBXH phù hợp với
từng đối tượng, kèm theo bản sao bệnh án khám giám định, do Chủ tịch hoặc Phó
Chủ tịch thường trực Hội đồng GĐYK đã khám giám định cho đối tượng ký xác
nhận và đóng dấu.
II. Số lượng hồ
sơ: 01 bộ
|
Thời hạn giải quyết
|
|
50 ngày, kể từ
ngày nhận được hồ sơ hợp lệ.
|
Đối tượng thực hiện thủ tục hành
chính
|
|
Cá nhân
|
Cơ quan thực hiện thủ tục hành
chính
|
|
Viện Giám định y khoa Trung ương
|
Kết quả thực hiện thủ tục hành
chính
|
|
Biên bản khám giám định phúc quyết
|
Lệ phí
|
|
Không có
|
Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (Đính kèm ngay sau thủ tục này)
|
|
|
Không có
|
|
Yêu cầu, điều kiện thủ tục hành
chính
|
|
|
Không
|
|
Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính
|
|
|
1. Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của
Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng số 04/2012/UBTVQH13 ngày 16
tháng 7 năm 2012 của Ủy ban thường vụ Quốc hội;
2. Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày
09 tháng 4 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một
số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng;
3. Thông tư liên tịch số
45/2014/TTLT-BYT-BLĐTBXH hướng dẫn khám giám định thương tật đối với thương
binh và người hưởng chính sách như thương binh của Liên Bộ Y tế - Bộ Lao động
- Thương binh và Xã hội
|
|
|
|
|
|
12-Thủ tục
|
Khám giám định phúc quyết lần
cuối theo yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nước do Viện Giám định y khoa Trung
ương thực hiện (B-BYT- 279272-TT)
|
Trình tự thực hiện
|
|
Bước 1:
Cục Quản lý Khám, chữa bệnh hoặc Cục Người có công gửi văn bản yêu cầu khám
giám định đồng thời chuyển Quyết định thành lập Hội đồng khám phúc quyết lần
cuối đến Hội đồng GĐYK cấp Trung ương.
Bước 2:
Trong thời gian 30 ngày làm việc kể từ ngày nhận được Quyết định thành lập
Hội đồng khám phúc quyết lần cuối của Bộ trưởng Bộ Y tế
thì Hội đồng GĐYK Trung ương phải thực hiện khám giám
định cho đối tượng và ban hành Biên bản khám giám định.
Bước 3.
Trả Biên bản khám GĐYK cho đối tượng
|
Cách thức thực hiện
|
|
Nộp trực tiếp hoặc qua bưu điện
|
Thành phần, số lượng hồ sơ
|
|
I. Thành phần hồ
sơ bao gồm:
- Quyết định thành lập Hội đồng
khám giám định phúc quyết lần cuối của Bộ trưởng Bộ Y tế.
- Hồ sơ GĐYK theo quy định tại một
trong các điều: 7, 8, 9, 10 hoặc Điều 11 Thông tư 45/2014/TTLT-BYT-BLĐTBXH
phù hợp với từng đối tượng, kèm theo bản sao bệnh án khám giám định, do Chủ
tịch hoặc Phó Chủ tịch thường trực Hội đồng GĐYK cấp Trung ương đã khám giám
định cho đối tượng ký xác nhận và đóng dấu.
- Biên bản GĐYK của Hội đồng GĐYK
cấp Trung ương.
II. Số lượng hồ sơ: 01 bộ
|
Thời hạn giải quyết
|
|
30 ngày, kể từ ngày nhận được Quyết
định thành lập Hội đồng khám giám định phúc quyết lần cuối của Bộ Trưởng Bộ Y tế.
|
Đối tượng thực hiện thủ tục hành
chính
|
|
Cá nhân
|
Cơ quan thực hiện thủ tục hành
chính
|
|
Viện Giám định y khoa Trung ương
|
Kết quả thực hiện thủ tục hành
chính
|
|
Biên bản khám giám định phúc quyết
lần cuối
|
Lệ phí
|
|
Không có
|
Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (Đính
kèm ngay sau thủ tục này)
|
|
Không có
|
Yêu cầu, điều kiện thủ tục hành
chính
|
|
Không
|
Căn cứ pháp lý của thủ tục hành
chính
|
|
1. Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một
số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng số 04/2012/UBTVQH13 ngày 16 tháng 7 năm 2012 của Ủy ban thường vụ Quốc hội;
2. Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày
09 tháng 4 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một
số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng;
3. Thông tư liên tịch số
45/2014/TTLT-BYT-BLĐTBXH hướng dẫn khám giám định thương tật đối với thương binh và người hưởng chính sách như thương
binh của Liên Bộ Y tế - Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.
|
|
|
|
|
|
13-Thủ tục
|
Khám giám định phúc quyết lần
cuối theo đề nghị của đối tượng khám giám định do Viện Giám định y khoa Trung
ương thực hiện (B-BYT-279273-TT)
|
|
|
Trình tự thực hiện
|
|
|
|
Bước 1:
Đối tượng có đơn đề nghị được khám giám định phúc quyết lần cuối gửi cơ quan
quản lý nhà nước.
Bước 2:
Cục Quản lý Khám, chữa bệnh hoặc Cục Người có công gửi văn bản yêu cầu khám
giám định đồng thời chuyển Quyết định thành lập Hội đồng khám phúc quyết lần cuối
đến Hội đồng GĐYK cấp Trung ương.
Bước 3:
Trong thời gian 30 ngày làm việc kể từ ngày nhận được Quyết định thành lập
Hội đồng khám phúc quyết lần cuối của Bộ trưởng Bộ Y tế thì Hội đồng GĐYK
Trung ương phải thực hiện khám giám định cho đối tượng
và ban hành Biên bản khám giám định.
Bước 4.
Trả Biên bản khám GĐYK cho đối tượng.
|
|
|
Cách thức thực hiện
|
|
|
|
Nộp trực tiếp hoặc qua bưu điện
|
|
|
Thành phần, số lượng hồ sơ
|
|
|
|
I. Thành phần
hồ sơ bao gồm:
- Quyết định thành lập Hội đồng
khám giám định phúc quyết lần cuối của Bộ trưởng Bộ Y tế.
- Hồ sơ GĐYK theo quy định tại một
trong các điều: 7, 8, 9, 10 hoặc Điều 11 Thông tư 45/2014/TTLT-BYT-BLĐTBXH
phù hợp với từng đối tượng, kèm theo bản sao bệnh án khám giám định, do Chủ
tịch hoặc Phó Chủ tịch thường trực Hội đồng GĐYK cấp
Trung ương đã khám giám định cho đối tượng ký xác nhận và đóng dấu.
- Biên bản GĐYK của Hội đồng GĐYK
cấp Trung ương.
II. Số lượng hồ sơ: 01 bộ
|
|
|
Thời hạn giải quyết
|
|
|
|
30 ngày, kể từ
ngày nhận được Quyết định thành lập Hội đồng khám giám định phúc quyết lần cuối của Bộ trưởng Bộ Y tế.
|
|
|
Đối
tượng thực hiện thủ tục hành chính
|
|
|
|
Cá nhân
|
|
|
Cơ quan thực hiện thủ tục hành
chính
|
|
|
|
Viện Giám định y khoa Trung ương
|
|
|
Kết quả thực hiện thủ tục hành
chính
|
|
|
|
Biên bản khám giám định phúc quyết
lần cuối
|
|
|
Lệ phí
|
|
|
|
Không có
|
|
|
Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (Đính
kèm ngay sau thủ tục này)
|
|
|
|
Không có
|
|
|
Yêu cầu, điều kiện thủ tục hành
chính
|
|
|
|
Không
|
|
|
Căn cứ pháp lý của thủ tục hành
chính
|
|
|
1. Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của
Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng số 04/2012/UBTVQH13 ngày 16
tháng 7 năm 2012 của Ủy ban thường vụ Quốc hội;
2. Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày
09 tháng 4 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một
số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng;
3. Thông tư liên tịch số 45/2014
/TTLT-BYT-BLĐTBXH hướng dẫn khám giám định thương tật đối với thương binh và
người hưởng chính sách như thương binh của Liên Bộ Y tế - Bộ Lao động -
Thương binh và Xã hội
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
II. Thủ tục hành chính cấp tỉnh
1. Thủ tục
|
Công nhận cơ sở đủ điều kiện
thực hiện can thiệp y tế để xác định lại giới tính đối với cơ sở khám bệnh,
chữa bệnh trực thuộc Sở Y tế, cơ sở khám bệnh, chữa bệnh của y tế ngành, bệnh
viện tư nhân thuộc địa bàn quản lý (B-BYT-179951-TT)
|
- Trình tự thực hiện
|
|
Bước 1:
Hồ sơ đề nghị thẩm định đối với cơ sở khám bệnh, chữa
bệnh trực thuộc Sở Y tế, cơ sở khám bệnh, chữa bệnh của y tế ngành, bệnh viện
tư nhân gửi về Sở Y tế nơi đặt trụ sở;
Bước 2:
Sở Y tế tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ. Trong thời gian 60 ngày kể từ ngày nhận
đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Y tế thành lập đoàn thẩm định và thẩm định theo quy định.
Bước 3:
Trong thời hạn 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được Biên bản thẩm định,
Giám đốc Sở Y tế xem xét và ban hành văn bản công nhận
cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đó được phép thực hiện kỹ thuật xác định lại giới
tính. Trường hợp không công nhận thì phải có văn bản trả lời và nêu rõ lý do.
Bước 4:
Gửi Quyết định công nhận hoặc văn bản không nhận đến cơ sở khám chữa bệnh.
|
- Cách thức thực hiện
|
|
Qua đường bưu điện hoặc trực tiếp
tại Sở Y tế.
|
- Thành phần, số lượng hồ sơ
|
|
I) Thành phần
hồ sơ bao gồm:
1- Văn bản đề nghị thẩm định;
2- Bản thuyết
minh về cơ sở vật chất, trang thiết bị và nhân sự bảo
đảm điều kiện thực hiện can thiệp y tế để xác định lại giới tính. Đối với cơ
sở không có phòng xét nghiệm nghiệm di truyền tế bào và di truyền phân tử thì
phải có hợp đồng hỗ trợ chuyên môn với cơ sở có phòng xét nghiệm trên;
3- Bản sao hợp pháp các văn bằng, chứng
chỉ của cán bộ trực tiếp thực hiện can thiệp y tế để xác
định lại giới tính. Trường hợp cán bộ không có văn bằng sau đại học thì phải có
giấy do Giám đốc cơ sở khám bệnh, chữa bệnh xác nhận đã có 05 năm kinh nghiệm
trong lĩnh vực chẩn đoán, điều trị những khuyết tật bẩm sinh về giới tính
hoặc giới tính chưa định hình chính xác.
II) Số lượng hồ
sơ: 01 bộ
|
- Thời hạn giải quyết
|
|
Trong thời hạn 75 ngày làm việc, kể
từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
|
- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính
|
|
Tổ chức
|
- Cơ quan thực hiện thủ tục hành
chính
|
|
Sở Y tế các
tỉnh, thành phố.
|
- Kết quả thực hiện thủ tục hành
chính
|
|
Quyết định hành chính
|
- Lệ phí
|
|
Phí thẩm định: 10.500.000 đồng/lần
(Theo Thông tư số 03/2013/TT-BTC
ngày 08/01/2013 của Bộ Tài chính Quy định quy
định phí thẩm định kinh doanh thương mại có điều
kiện; thẩm định tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề y, dược; lệ phí cấp giấy phép
xuất, nhập khẩu trang
thiết bị y tế, dược phẩm; cấp chứng chỉ hành nghề
y; cấp giấy phép hoạt động đối với cơ sở khám,
chữa bệnh.)
|
- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (Đính
kèm ngay sau thủ tục này)
|
|
Không
|
- Yêu cầu, điều kiện thủ tục hành chính
|
|
Thông tư số 29/2010/TT-BYT
ngày 24/5/2010
Điều 1.
Điều kiện đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được phép can thiệp y tế để xác
định lại giới tính
1. Điều kiện về cơ sở vật chất:
a) Phải là bệnh viện đa khoa,
chuyên khoa ngoại, sản, nhi của Nhà nước tuyến trung ương hoặc bệnh viện đa
khoa, chuyên khoa hạng 1 tuyến tỉnh hoặc bệnh viện tư nhân có điều kiện tương
đương;
b) Có phòng xét nghiệm di truyền tế
bào và di truyền phân tử. Trường hợp cơ sở khám bệnh, chữa bệnh chưa có phòng
xét nghiệm này thì phải có hợp đồng hỗ trợ xét nghiệm với cơ quan, tổ chức có
phòng xét nghiệm di truyền tế bào và di truyền phân tử hợp pháp;
c) Phòng (buồng) khám xác định lại giới
tính được bố trí riêng biệt, kín đáo.
2. Điều kiện về trang thiết bị y
tế: Phải có bộ dụng cụ phẫu thuật phù hợp cho phẫu thuật tạo hình và phẫu
thuật thẩm mỹ.
3. Điều kiện về nhân sự:
a) Có ít nhất 01 bác sĩ chuyên khoa
nội tiết, 01 bác sĩ chuyên khoa ngoại. Các cán bộ này
phải có trình độ sau đại học hoặc có ít nhất 05 năm kinh nghiệm trong chẩn
đoán, điều trị những khuyết tật bẩm sinh về giới tính hoặc giới tính chưa
định hình chính xác;
b) Trường hợp cơ sở khám bệnh, chữa
bệnh chưa có bác sĩ chuyên khoa nội tiết thì có thể ký hợp đồng với bác sĩ
đáp ứng đủ điều kiện được quy định tại điểm a Khoản này.
|
- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính
|
|
1- Nghị định số 88/2008/NĐ-CP ngày
05 tháng 8 năm 2008 của Chính phủ về xác định lại giới tính. Có hiệu lực sau
15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo
2- Thông tư số 29/2010/TT-BYT ngày
24/5/2010 của Bộ Y tế Hướng dẫn thi hành một số điều Nghị định số
88/2008/NĐ-CP ngày 05 tháng 8 năm 2008 của Chính phủ về xác định lại giới
tính. Có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo
3- Thông tư số 03/2013/TT-BTC ngày
08/01/2013 của Bộ Tài chính Quy định quy định phí thẩm định kinh doanh thương
mại có điều kiện; thẩm định tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề y, dược; lệ phí
cấp giấy phép xuất, nhập khẩu trang thiết bị y tế, dược phẩm; cấp chứng chỉ
hành nghề y; cấp giấy phép hoạt động đối với cơ sở khám,
chữa bệnh.
|
|
|
|
2. Thủ tục
|
Đề nghị được thực hiện kỹ thuật xác
định lại giới tính đối với người đủ 16 tuổi đến chửa đủ 18 tuổi
(B-BYT-179971-TT)
|
- Trình tự thực hiện
|
|
Bước 1:
Người đề nghị xác định lại giới tính gửi hồ sơ đến cơ
sở khám bệnh, chữa bệnh được phép can thiệp y tế để xác định
lại giới tính (sau đây gọi tắt là cơ sở khám bệnh chữa bệnh)
Bước 2:
Cơ sở khám bệnh chữa bệnh tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ.
Bước 3:
Trong thời hạn 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ cơ sở khám bệnh,
chữa bệnh phải xem xét và trả lời bằng văn bản cho người đề nghị xác định lại
giới tính. Trường hợp không công nhận thì phải có văn bản trả lời và nêu rõ
lý do.
Bước
4: Gửi văn bản đến người đề nghị xác định lại giới
tính.
|
- Cách thức thực hiện
|
|
Qua đường bưu điện hoặc trực tiếp
tại cơ sở khám chữa bệnh.
|
- Thành phần, số lượng hồ sơ
|
|
I) Thành phần
hồ sơ bao gồm:
- Đơn đề nghị được thực hiện kỹ
thuật xác định lại giới tính. Trong đơn phải có chữ ký của cha, mẹ hoặc người
giám hộ.
- Bản sao hợp lệ giấy khai sinh
hoặc chứng minh nhân dân hoặc sổ hộ khẩu hoặc hộ chiếu.
II) Số lượng hồ sơ: 01 bộ
|
- Thời hạn giải quyết
|
|
Trong thời hạn 15 ngày làm việc, kể
từ ngày nhận được hồ sơ
|
- Đối
tượng thực hiện thủ tục hành chính
|
|
Cá nhân
|
- Cơ quan thực hiện thủ tục hành
chính
|
|
Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được
phép can thiệp y tế để xác định lại
giới tính.
|
- Kết
quả thực hiện thủ tục hành chính
|
|
Giấy chứng nhận
y tế đã xác định lại giới tính.
|
- Lệ phí
|
|
Không
|
- Tên mẫu đơn, mẫu tờ
khai (Đính kèm ngay sau thủ tục này)
|
|
Đơn đề nghị được thực hiện kỹ thuật
xác định lại giới tính (dùng cho người đủ 16 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi)
|
- Yêu cầu, điều kiện thủ tục
hành chính
|
|
Không
|
- Căn cứ pháp lý của thủ tục
hành chính
|
|
1- Nghị định số 88/2008/NĐ-CP ngày
05 tháng 8 năm 2008 của Chính phủ về xác định lại giới tính. Có hiệu lực sau
15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo
2- Thông tư số 29/2010/TT-BYT ngày
24/5/2010 của Bộ Y tế Hướng dẫn thi hành một số điều Nghị định số 88/2008/NĐ-CP ngày 05 tháng 8 năm
2008 của Chính phủ về xác định lại giới tính. Có hiệu
lực sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo
|
|
|
|
|
MẪU
ĐƠN ĐỀ NGHỊ XÁC ĐỊNH LẠI GIỚI TÍNH
(Ban hành kèm theo Thông tư số 29/2010/TT-BYT ngày 24 tháng 05 năm 2010)
CỘNG HÒA XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
----------------
ĐƠN ĐỀ NGHỊ ĐƯỢC THỰC
HIỆN KỸ THUẬT XÁC ĐỊNH LẠI GIỚI TÍNH
(Dùng cho
người từ đủ 16 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi)
Kính gửi:
................................................................
1. Tôi là (ghi rõ họ và tên):
2. Tuổi:
3. Địa chỉ thường trú:
4. Số CMND/Hộ chiếu:
ngày cấp nơi cấp
Sau khi được bác sĩ khám và chẩn đoán xác định, tôi
có:
- Khuyết tật bẩm sinh về giới tính hoặc
- Giới tính chưa được định hình chính xác.
Tôi làm đơn này đề nghị cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
can thiệp y tế để xác định lại giới tính cho tôi.
Trong quá trình thực hiện kỹ thuật can thiệp y tế
để xác định lại giới tính, tôi xin thực hiện theo đúng quy chế của bệnh viện,
chỉ định của bác sĩ và thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh theo quy định
của pháp luật.
Cha, mẹ hoặc Người giám hộ
(Ký và ghi rõ họ tên)
|
...............,
ngày...... tháng........ năm.......
Người làm đơn
(Ký và ghi rõ họ tên)
|
3. Thủ tục
|
Đề nghị được thực hiện kỹ thuật xác
định lại giới tính đối với người đủ 18 tuổi trở lên (B-BYT-179978-TT)
|
- Trình tự thực hiện
|
|
Bước 1:
Người đề nghị xác định lại giới tính gửi hồ sơ đến cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
được phép can thiệp y tế để xác định lại giới tính (sau đây gọi tắt là cơ sở
khám bệnh chữa bệnh)
Bước 2:
Cơ sở khám bệnh chữa bệnh tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ.
Bước 3:
Trong thời hạn 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ
sơ cơ sở khám bệnh, chữa bệnh phải xem xét và trả lời bằng văn bản cho người
đề nghị xác định lại giới tính. Trường hợp không công nhận thì phải có văn
bản trả lời và nêu rõ lý do.
Bước 4:
Gửi văn bản đến người đề nghị xác định lại giới tính.
|
- Cách thức thực hiện
|
|
Qua đường bưu điện hoặc trực tiếp
tại cơ sở khám chữa bệnh.
|
- Thành phần, số lượng hồ sơ
|
|
I) Thành phần hồ sơ bao gồm:
- Đơn đề nghị được thực hiện kỹ
thuật xác định lại giới tính.
- Bản sao hợp lệ giấy khai sinh
hoặc chứng minh nhân dân hoặc sổ hộ khẩu hoặc hộ chiếu.
II) Số lượng hồ
sơ: 01 bộ
|
- Thời hạn giải quyết
|
|
Trong thời hạn 15 ngày làm việc, kể
từ ngày nhận được hồ sơ
|
- Đối
tượng thực hiện thủ tục hành chính
|
|
Cá nhân
|
- Cơ quan thực hiện thủ tục hành
chính
|
|
Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được
phép can thiệp y tế để xác định lại
giới tính.
|
- Kết quả thực hiện thủ tục hành
chính
|
|
Giấy chứng nhận
y tế đã xác định lại giới tính.
|
- Lệ phí
|
|
Không
|
- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (Đính kèm ngay sau thủ
tục này)
|
|
Đơn đề nghị được thực hiện kỹ
thuật xác định lại giới tính (dùng cho người đủ 18 tuổi trở lên)
|
- Yêu cầu, điều kiện thủ tục hành chính
|
|
Không
|
- Căn cứ pháp lý của thủ tục
hành chính
|
|
1- Nghị định số 88/2008/NĐ-CP ngày
05 tháng 8 năm 2008 của Chính phủ về xác định lại giới tính. Có hiệu lực sau
15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo
2- Thông tư số 29/2010/TT-BYT ngày 24/5/2010 của Bộ Y tế Hướng dẫn
thi hành một số điều Nghị định số 88/2008/NĐ-CP ngày 05 tháng 8 năm 2008 của
Chính phủ về xác định lại giới tính. Có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày đăng
Công báo
|
MẪU
ĐƠN ĐỀ NGHỊ XÁC ĐỊNH LẠI GIỚI TÍNH
(Ban hành kèm theo Thông tư số 29/2010/TT-BYT ngày 24 tháng 05 năm 2010)
CỘNG HÒA XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
----------------
ĐƠN ĐỀ NGHỊ ĐƯỢC THỰC
HIỆN KỸ THUẬT XÁC ĐỊNH LẠI GIỚI TÍNH
(Dùng cho
người từ đủ 18 tuổi trở lên)
Kính gửi:
................................................................
1. Tôi là (ghi rõ họ và tên):
2. Tuổi:
3. Địa chỉ thường trú:
4. Số CMND/Hộ chiếu:
ngày cấp
nơi cấp
Sau khi được bác sĩ khám và chẩn đoán xác định là
tôi có:
- Khuyết tật bẩm sinh về giới tính hoặc
- Giới tính chưa được định hình chính xác.
Tôi làm đơn này đề nghị cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
thực hiện can thiệp y tế để xác định lại giới tính cho tôi.
Trong quá trình thực hiện kỹ thuật can thiệp y tế
để xác định lại giới tính tôi xin cam đoan thực hiện theo đúng quy chế của bệnh
viện và chỉ định của bác sĩ và thanh toán các chi phí khám bệnh, chữa bệnh theo
quy định của Pháp luật.
|
.................,
ngày...... tháng........ năm........
Người làm đơn
(Ký và ghi rõ họ tên)
|
4. Thủ tục
|
Đề nghị được thực hiện kỹ thuật xác
định lại giới tính đối với người chưa đủ 16 tuổi (B-BYT-179961-TT)
|
- Trình tự thực hiện
|
|
Bước 1:
Cha, mẹ hoặc người giám hộ của người xác định lại giới tính gửi hồ sơ đề nghị
xác định lại giới tính đến cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được phép can thiệp y
tế để xác định lại giới tính (sau đây gọi tắt là cơ sở khám bệnh chữa bệnh)
Bước 2:
Cơ sở khám bệnh chữa bệnh tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ.
Bước 3:
Trong thời hạn 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ, cơ sở khám bệnh,
chữa bệnh phải xem xét và trả lời bằng văn bản cho người đề nghị xác định lại
giới tính. Trường hợp không chấp nhận thì phải có văn bản trả lời và nêu rõ
lý do.
Bước 4:
Gửi văn bản đến người đề nghị xác định lại giới tính.
|
- Cách thức thực hiện
|
|
Qua đường bưu điện hoặc trực tiếp
tại cơ sở khám chữa bệnh.
|
- Thành phần, số lượng hồ sơ
|
|
I) Thành phần hồ sơ bao gồm:
- Đơn đề nghị được thực hiện kỹ
thuật xác định lại giới tính của cha, mẹ hoặc người giám hộ của người xác
định lại giới tính.
- Bản sao hợp lệ giấy khai sinh
hoặc chứng minh nhân dân hoặc sổ hộ khẩu hoặc hộ chiếu.
II) Số lượng hồ sơ: 01 bộ
|
- Thời hạn giải quyết
|
|
Trong thời hạn 15 ngày làm việc, kể
từ ngày nhận được hồ sơ
|
- Đối
tượng thực hiện thủ
tục hành chính
|
|
Cá nhân
|
- Cơ quan thực hiện thủ tục hành
chính
|
|
Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được
phép can thiệp y tế để xác định lại giới tính.
|
- Kết quả thực hiện thủ tục hành
chính
|
|
Giấy chứng nhận
y tế đã xác định lại giới tính.
|
- Lệ phí
|
|
Không
|
- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (Đính
kèm ngay sau thủ tục này)
|
|
Đơn đề nghị được thực hiện kỹ thuật
xác định lại giới tính (dùng cho người chưa đủ 16 tuổi)
|
- Yêu cầu, điều kiện thủ tục hành chính
|
|
Không
|
- Căn cứ pháp lý của thủ tục
hành chính
|
|
1- Nghị định số 88/2008/NĐ-CP ngày
05 tháng 8 năm 2008 của Chính phủ về xác định lại giới tính. Có hiệu lực sau
15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo
2-Thông tư số 29/2010/TT-BYT ngày
24/5/2010 của Bộ Y tế Hướng dẫn thi hành một số điều Nghị định số
88/2008/NĐ-CP ngày 05 tháng 8 năm 2008 của Chính phủ về xác định lại giới
tính. Có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo
|
MẪU
ĐƠN ĐỀ NGHỊ XÁC ĐỊNH LẠI GIỚI TÍNH
(Ban hành kèm theo Thông tư số 29/2010/TT-BYT ngày 24 tháng 5 năm 2010)
CỘNG HÒA XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
----------------
ĐƠN ĐỀ NGHỊ ĐƯỢC THỰC
HIỆN KỸ THUẬT XÁC ĐỊNH LẠI GIỚI TÍNH
(Dùng cho
người chưa đủ 16 tuổi)
Kính gửi:
................................................................
1. Tôi là (ghi rõ họ và tên):
2. Tuổi:
3. Địa chỉ thường trú:
4. Số CMND/Hộ chiếu:
ngày
cấp:
nơi
cấp:
Tôi là Cha /mẹ /người giám hộ của cháu:
- Họ tên:
- Tuổi:
- Địa chỉ thường trú:
- Số CMND/Hộ chiếu (nếu có)
ngày
cấp nơi
cấp.
Sau khi cháu....................................được
bác sĩ khám và chẩn đoán xác định là có:
- Khuyết tật bẩm sinh về giới tính hoặc
- Giới tính chưa được định hình chính xác.
Tôi làm đơn này đề nghị cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
thực hiện can thiệp y tế để xác định lại giới tính cho cháu.
Trong quá trình thực hiện kỹ thuật can thiệp y tế
để xác định lại giới tính, tôi xin cam đoan thực hiện theo đúng quy chế của
bệnh viện và chỉ định của bác sĩ và thanh toán các chi phí khám bệnh, chữa bệnh
theo quy định của pháp luật.
|
....................,
ngày...... tháng........ năm........
Người làm đơn
(Ký và ghi rõ họ tên)
|
5-Thủ tục
|
Khám GĐYK đối với người hoạt
động kháng chiến bị phơi nhiễm với chất độc hóa
học quy định tại Điều 38 Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 09 tháng 4 năm 2013
của Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh
ưu đãi người có công với cách mạng (B-BYT-265265-TT)
|
|
Trình tự thực hiện
|
|
|
Bước 1.
Cá nhân gửi các giấy tờ liên quan đến phơi nhiễm chất độc hóa học đến Sở
LĐTBXH để tổng hợp hồ sơ gửi về HĐGĐYK cấp tỉnh.
Bước 2.
Hội đồng GĐYK tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ khám GĐYK. Nếu hồ sơ khám GĐYK không
đúng, không đủ theo quy định thì trong vòng 05 ngày làm
việc, kể từ khi tiếp nhận hồ sơ, Hội đồng GĐYK trả lại hồ sơ khám GĐYK cho tổ
chức giới thiệu là Sở LĐTBXH.
Bước 3. Hội đồng GĐYK phải thực hiện khám giám định cho đối tượng trong thời
gian không quá 60 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ khám GĐYK hợp lệ; Khi thực
hiện khám, người lập hồ sơ khám GĐYK và giám định viên phải kiểm tra, đối
chiếu với giấy chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu hoặc bản sao có chứng thực
giấy khai sinh với đối tượng đến khám GĐYK.
|
|
Cách thức thực hiện
|
|
|
Gửi qua đường bưu điện hoặc nộp
trực tiếp tại Hội đồng GĐYK cấp tỉnh
|
|
Thành phần, số lượng hồ sơ
|
|
|
I. Hồ sơ bao
gồm:
a) Giấy giới thiệu của Sở Lao động
- Thương binh và Xã hội (sau đây viết tắt là LĐTBXH) theo Mẫu 1 ban hành kèm theo Thông tư 41/2013/TTLT-BYT-BLĐTBXH do Giám đốc
hoặc Phó giám đốc Sở LĐTBXH ký tên và đóng dấu;
b) Bản khai (Mẫu HH1) ban hành kèm theo Thông tư số 05/2013/TT-BLĐTBXH ngày 15 tháng
5 năm 2013 của Bộ LĐTBXH hướng dẫn về thủ tục lập hồ sơ, quản lý hồ sơ, thực hiện
chế độ ưu đãi người có công với cách mạng và thân nhân.
c) Bản tóm tắt bệnh án điều trị
bệnh, tật có liên quan đến phơi nhiễm với chất độc hóa học tại các bệnh viện
của nhà nước từ tuyến huyện trở lên hoặc giấy ra viện của các bệnh viện tuyến
Trung ương theo phân tuyến kỹ thuật của Bộ Y tế. Bản tóm
tắt bệnh án và giấy ra viện phải được Giám đốc hoặc Phó giám đốc bệnh viện ký
tên và đóng dấu.
II. Số lượng: 01 bộ.
|
|
Thời hạn giải quyết
|
|
|
60 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ
hợp lệ
|
|
Đối tượng thực hiện thủ tục hành
chính
|
|
|
Cá nhân
|
|
Cơ quan thực hiện thủ tục hành
chính
|
|
|
Hội đồng GĐYK cấp tỉnh
|
Kết quả thực hiện thủ tục hành
chính
|
|
Biên bản khám GĐYK
|
Lệ phí
|
|
Không có
|
Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai
|
|
1. Giấy giới thiệu của Sở LĐTBXH
theo mẫu 1 (Ban hành kèm theo Thông tư liên tịch số
41/2013/TTLT-BYT-BLĐTBXH ngày 18 tháng 11 năm 2013 của Bộ Y tế, Bộ Lao động -
Thương binh và Xã hội).
2. Bản khai (Mẫu HH1) ban hành kèm theo Thông tư số 05/2013/TT-BLĐTBXH ngày 15 tháng
5 năm 2013 của Bộ LĐTBXH hướng dẫn về thủ tục lập hồ sơ, quản lý hồ sơ, thực hiện
chế độ ưu đãi người có công với cách mạng và thân nhân.
|
Yêu cầu, điều kiện thủ tục hành
chính
|
|
Không có
|
Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính
|
|
1. Căn cứ Pháp lệnh số
26/2005/PL-UBTVQH11 ngày 29 tháng 6 năm 2005 của Ủy ban thường vụ Quốc hội về
việc ưu đãi người có công với cách mạng và Pháp lệnh số 04/2012/UBTVQH13 ngày 16 tháng 7 năm 2012 của Ủy ban thường vụ Quốc hội về
việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách
mạng. Hiệu lực từ ngày 01/10/2005.
2. Căn cứ Nghị định số 31/2013/NĐ-CP
ngày 09 tháng 4 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành
một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách
mạng. Hiệu lực từ ngày 01/6/2013.
3. Thông tư liên tịch số
41/2013/TTLT-BYT-BLĐTBXH ngày 18/11/2013 của Bộ Y tế, Bộ Lao động - Thương
binh và Xã hội hướng dẫn khám giám định bệnh, tật, dị dạng, dị tật có liên
quan đến phơi nhiễm với chất độc hóa học đối với người hoạt động kháng chiến
và con đẻ của họ. Hiệu lực từ ngày 05/01/2014.
|
MẪU 1
GIẤY
GIỚI THIỆU KHÁM GIÁM ĐỊNH BỆNH, TẬT, DỊ DẠNG, DỊ TẬT CÓ LIÊN QUAN ĐẾN PHƠI
NHIỄM VỚI CHẤT ĐỘC HÓA HỌC
(Ban hành kèm theo Thông tư liên tịch số
41/2013/TTLT-BYT-BLĐTBXH ngày 18 tháng 11 năm 2013 của Bộ Y tế, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)
UBND TỈNH/THÀNH PHỐ…
SỞ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
-------
|
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
|
Số: ……./SLĐTBXH-GGT
|
…….., ngày… tháng…
năm….
|
GIẤY
GIỚI THIỆU
Kính
gửi: Hội đồng Giám định Y khoa……………………….
SỞ
LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỈNH/THÀNH PHỐ
……………………………………………………..
Trân trọng giới thiệu: Ông (Bà)……………………………………..Giới tính: □ Nam □ Nữ
Sinh ngày……… tháng………. năm……….
Giấy CMND/Giấy khai sinh số:………………………….
Ngày…./ …./ ….. Nơi cấp: ……
Chỗ ở hiện tại:.................................................................................................................
Là Người hoạt động kháng chiến/Con đẻ
Người hoạt động kháng chiến bị phơi nhiễm với chất độc hóa học
Được giới thiệu đến Hội đồng Giám định
Y khoa............................................................
để khám giám định*.........................................................................................................
.........................................................................................................................................
có liên quan đến phơi nhiễm với chất độc
hóa học.
Các giấy tờ kèm theo, gồm có:
1................................................................
2................................................................
3................................................................
|
GIÁM ĐỐC
(Ký tên, đóng dấu)
|
Ghi chú: Giấy giới thiệu có giá
trị trong vòng ba tháng kể từ ngày ký Giấy giới thiệu.
* Ghi rõ yêu cầu giám định bệnh, tật,
dị dạng, dị tật tùy theo đối tượng khám giám định.
Mẫu
HH1
CỘNG HÒA XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
----------------
BẢN KHAI CÁ NHÂN
Đề nghị giải quyết
chế độ người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học
1. Phần khai về người có công:
Họ và tên: ………………………………..
Sinh ngày ... tháng ... năm ………………… Nam/Nữ:
…………………..
Nguyên quán:
..................................................................................................................
Trú quán:
.........................................................................................................................
Có quá trình tham gia hoạt động kháng chiến như
sau:
TT
|
Thời gian
|
Cơ quan/Đơn vị
|
Địa bàn hoạt
động
|
1
|
Từ tháng ... năm ...
đến tháng ... năm ...
|
|
|
2
|
…
|
|
|
Tình trạng bệnh tật, sức khỏe hiện nay:
……………………………………………………………………………………………………..
2. Phần khai về con đẻ (trường hợp người hoạt
động kháng chiến sinh con dị dạng, dị tật).
TT
|
Họ tên
|
Năm sinh
|
Tình trạng dị dạng,
dị tật bẩm sinh
|
1
|
|
|
|
2
|
|
|
|
…
|
|
|
|
.... ngày...
tháng... năm...
Xác nhận của xã, phường …………………….
Ông (bà) ………………………….hiện cư trú tại ……………, có …. con đẻ dị dạng, dị tật cụ thể
như sau: ……………………………………….
…………………………………………………
TM. UBND
Quyền hạn, chức vụ người ký
(Chữ ký, dấu)
Họ và tên
|
.... ngày ...
tháng ... năm ...
Người khai
(Ký, ghi rõ họ và tên)
|
6-Thủ tục
|
Khám GĐYK đối với người hoạt
động kháng chiến bị phơi nhiễm với chất độc hóa học và con đẻ của họ đã được
công nhận và đang hưởng chế độ ưu đãi người có công với cách mạng trước ngày
01 tháng 9 năm 2012 (B-BYT-265266-TT)
|
|
Trình tự thực hiện
|
|
|
Bước 1.
Cá nhân gửi các giấy tờ liên quan đến phơi nhiễm chất độc hóa học đến Sở
LĐTBXH để tổng hợp hồ sơ gửi về HĐGĐYK cấp tỉnh.
Bước 2.
Hội đồng GĐYK tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ khám GĐYK. Nếu hồ sơ khám GĐYK không
đúng, không đủ theo quy định thì trong vòng 05 ngày làm việc, kể từ khi tiếp nhận hồ sơ, Hội đồng GĐYK trả lại hồ sơ khám GĐYK cho tổ
chức giới thiệu là Sở LĐTBXH.
Bước 3.
Hội đồng GĐYK phải thực hiện khám giám định cho đối tượng trong thời gian
không quá 60 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ khám GĐYK hợp lệ; Khi thực hiện
khám, người lập hồ sơ khám GĐYK và giám định viên phải kiểm tra, đối chiếu
với giấy chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu hoặc bản sao có chứng thực giấy
khai sinh với đối tượng đến khám GĐYK.
|
|
Cách thức thực hiện
|
|
|
Gửi qua đường bưu điện hoặc nộp
trực tiếp tại Hội đồng GĐYK cấp tỉnh
|
|
Thành phần, số lượng hồ sơ
|
|
|
I. Hồ sơ bao
gồm:
a) Giấy giới thiệu của Sở LĐTBXH (Mẫu 1) ban hành kèm theo Thông tư 41/2013/TTLT-BYT-BLĐTBXH do Giám đốc
hoặc Phó giám đốc Sở LĐTBXH ký tên và đóng dấu;
b) Bản sao Biên bản khám GĐYK của
Hội đồng GĐYK đã khám xác định có mắc, bệnh, tật có liên quan đến phơi nhiễm
với chất độc hóa học. Trường hợp không có bản sao Biên bản khám GĐYK thì phải
có Giấy xác nhận của Trung tâm y tế cấp huyện (bệnh viện huyện) hoặc bản sao
Giấy xác nhận của Trạm y tế cấp xã trong hồ sơ lưu tại Sở LĐTBXH được xác lập
theo quy định của các văn bản quy phạm pháp luật tại
thời điểm xác lập hồ sơ. Các bản sao này do lãnh đạo Sở LĐTBXH ký xác nhận và
đóng dấu.
II. Số lượng: 01 bộ
|
|
Thời hạn giải quyết
|
|
|
60 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ
hợp lệ
|
|
Đối tượng thực hiện thủ tục hành
chính
|
|
|
Cá nhân
|
|
Cơ quan thực hiện thủ tục hành
chính
|
|
|
Hội đồng GĐYK cấp tỉnh
|
|
Kết quả thực hiện thủ tục hành
chính
|
|
|
Biên bản khám GĐYK
|
|
Lệ phí
|
|
Không có
|
Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai
|
|
Giấy giới thiệu của Sở LĐTBXH (Mẫu 1) ban hành kèm theo Thông tư 41/2013/TTLT-BYT-BLĐTBXH do Giám đốc
hoặc Phó giám đốc Sở LĐTBXH ký tên và đóng dấu
|
Yêu cầu, điều kiện thủ tục hành
chính
|
|
Không có
|
Căn cứ pháp lý của thủ tục hành
chính
|
|
1. Căn cứ Pháp lệnh số 26/2005/PL-UBTVQH11 ngày 29 tháng 6 năm 2005 của Ủy ban thường vụ
Quốc hội về việc ưu đãi người có công với cách mạng và Pháp lệnh số 04/2012/UBTVQH13 ngày 16 tháng 7 năm 2012 của Ủy ban thường
vụ Quốc hội về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người
có công với cách mạng. Hiệu lực từ ngày 01/10/2005.
2. Căn cứ Nghị định số
31/2013/NĐ-CP ngày 09 tháng 4 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết, hướng
dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng.
Hiệu lực từ ngày 01/6/2013.
3. Thông tư số 41/2013/TT-BYT ngày
18/11/2013 của Bộ Y tế hướng dẫn khám giám định bệnh, tật, dị dạng, dị tật có
liên quan đến phơi nhiễm với chất độc hóa học đối với người hoạt động kháng chiến và con đẻ của họ. Hiệu lực từ ngày 05/01/2014.
|
MẪU 1
GIẤY
GIỚI THIỆU KHÁM GIÁM ĐỊNH BỆNH, TẬT, DỊ DẠNG, DỊ TẬT CÓ LIÊN QUAN ĐẾN PHƠI
NHIỄM VỚI CHẤT ĐỘC HÓA HỌC
(Ban hành kèm theo Thông tư liên tịch số
41/2013/TTLT-BYT-BLĐTBXH ngày 18 tháng 11 năm 2013 của Bộ Y tế, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)
UBND TỈNH/THÀNH PHỐ…
SỞ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
-------
|
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
|
Số: ……./SLĐTBXH-GGT
|
…….., ngày…
tháng… năm….
|
GIẤY
GIỚI THIỆU
Kính
gửi: Hội đồng Giám định Y khoa……………………….
SỞ
LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỈNH/THÀNH PHỐ
……………………………………………………..
Trân trọng giới thiệu: Ông (Bà)…………………………………..Giới tính: □ Nam □ Nữ
Sinh ngày……… tháng………. năm……….
Giấy CMND/Giấy khai sinh số:……………………….
Ngày…./ …./ ….. Nơi cấp: ……
Chỗ ở hiện tại:.............................................................................................................
Là Người hoạt động kháng chiến/Con đẻ
Người hoạt động kháng chiến bị phơi nhiễm với chất độc hóa học
Được giới thiệu đến Hội đồng Giám định
Y khoa........................................................
để khám giám định*.....................................................................................................
.....................................................................................................................................
có liên quan đến phơi nhiễm với chất độc
hóa học.
Các giấy tờ kèm theo, gồm có:
1................................................................
2................................................................
3................................................................
|
GIÁM ĐỐC
(Ký tên, đóng dấu)
|
Ghi chú: Giấy giới thiệu có giá
trị trong vòng ba tháng kể từ ngày ký Giấy giới thiệu.
* Ghi rõ yêu cầu giám định bệnh, tật,
dị dạng, dị tật tùy theo đối tượng khám giám định.
7-Thủ tục
|
Khám GĐYK đối với Con đẻ của
người hoạt động kháng chiến bị phơi nhiễm với chất độc hóa học quy định tại
Điều 38 Nghị định số 31/2013/NĐ-CP. (B-BYT-265282-TT)
|
|
Trình tự thực hiện
|
|
|
Bước 1.
Cá nhân gửi các giấy tờ liên quan đến phơi nhiễm chất độc hóa học đến Sở
LĐTBXH để tổng hợp hồ sơ gửi về HĐGĐYK cấp tỉnh.
Bước 2.
Hội đồng GĐYK tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ khám GĐYK. Nếu hồ sơ khám GĐYK không
đúng, không đủ theo quy định thì trong vòng 05 ngày làm việc, kể từ khi tiếp
nhận hồ sơ, Hội đồng GĐYK trả lại hồ sơ khám GĐYK cho tổ chức giới thiệu là
Sở LĐTBXH
Bước 3.
Hội đồng GĐYK phải thực hiện khám giám định cho đối tượng trong thời gian
không quá 60 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ khám GĐYK hợp lệ; Khi thực hiện
khám, người lập hồ sơ khám GĐYK và giám định viên phải kiểm tra, đối chiếu
với giấy chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu hoặc bản sao có chứng thực giấy
khai sinh với đối tượng đến khám GĐYK.
|
|
Cách thức thực hiện
|
|
|
Gửi qua đường bưu điện hoặc nộp
trực tiếp tại Hội đồng GĐYK cấp tỉnh
|
|
Thành phần, số lượng hồ sơ
|
|
|
I) Hồ sơ gồm:
a) Giấy giới thiệu của Sở LĐTBXH
(Mẫu 1) ban hành kèm theo Thông tư 41/2013/TTLT-BYT-BLĐTBXH do Giám đốc hoặc
Phó giám đốc Sở LĐTBXH ký tên và đóng dấu;
b) Bản khai (Mẫu HH1) ban hành kèm
theo Thông tư số 05/2013/TT-BLĐTBXH ngày 15 tháng 5 năm 2013 của Bộ LĐTBXH
hướng dẫn về thủ tục lập hồ sơ, quản lý hồ sơ, thực hiện chế độ ưu đãi người
có công với cách mạng và thân nhân
c) Bản tóm tắt bệnh án điều trị
bệnh, tật có liên quan đến phơi nhiễm với chất độc hóa học tại các bệnh viện
của nhà nước từ tuyến huyện trở lên hoặc giấy ra viện
của các bệnh viện tuyến Trung ương theo phân tuyến kỹ thuật của Bộ Y tế. Bản
tóm tắt bệnh án và giấy ra viện phải được Giám đốc hoặc Phó giám đốc bệnh
viện ký tên và đóng dấu.
II) Số lượng: 01 bộ
|
|
Thời hạn giải quyết
|
|
|
60 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ
khám GĐYK hợp lệ
|
|
Đối tượng thực hiện thủ tục hành
chính
|
|
|
Cá nhân
|
|
Cơ quan thực hiện thủ tục hành
chính
|
|
|
Hội đồng GĐYK cấp tỉnh
|
|
Kết quả thực hiện thủ tục hành
chính
|
|
|
Biên bản khám GĐYK
|
Lệ phí
|
|
Không có
|
Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai
|
|
1. Giấy giới thiệu của Sở LĐTBXH
(Mẫu 1) ban hành kèm theo Thông tư 41/2013/TTLT-BYT-BLĐTBXH do Giám đốc hoặc
Phó giám đốc Sở LĐTBXH ký tên và đóng dấu
2. Bản khai (Mẫu HH1) ban hành kèm theo Thông tư số 05/2013/TT-BLĐTBXH ngày 15 tháng 5 năm 2013 của Bộ LĐTBXH
hướng dẫn về thủ tục lập hồ sơ, quản lý hồ sơ, thực hiện chế độ ưu đãi người
có công với cách mạng và thân nhân.
|
Yêu cầu, điều kiện thủ tục hành
chính
|
|
Không có
|
Căn cứ pháp lý của thủ tục hành
chính
|
|
1. Căn cứ Pháp lệnh số
26/2005/PL-UBTVQH11 ngày 29 tháng 6 năm 2005 của Ủy ban thường vụ Quốc hội về
việc ưu đãi người có công với cách mạng và Pháp lệnh số 04/2012/UBTVQH13 ngày 16 tháng 7 năm 2012 của Ủy ban thường vụ Quốc hội về
việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách
mạng. Hiệu lực từ ngày 01/10/2005.
2. Căn cứ Nghị định số 31/2013/NĐ-CP
ngày 09 tháng 4 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành
một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng. Hiệu lực từ
ngày 01/6/2013.
3. Thông tư số 41/2013/TT-BYT ngày
18/11/2013 của Bộ Y tế hướng dẫn khám giám định bệnh, tật, dị dạng, dị tật có
liên quan đến phơi nhiễm với chất độc hóa học đối với người hoạt động kháng
chiến và con đẻ của họ. Hiệu lực từ ngày 05/01/2014.
|
MẪU
1
GIẤY
GIỚI THIỆU KHÁM GIÁM ĐỊNH BỆNH, TẬT, DỊ DẠNG, DỊ TẬT CÓ LIÊN QUAN ĐẾN PHƠI
NHIỄM VỚI CHẤT ĐỘC HÓA HỌC
(Ban hành kèm theo Thông tư liên tịch số
41/2013/TTLT-BYT-BLĐTBXH ngày 18 tháng 11 năm 2013 của Bộ Y tế, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)
UBND TỈNH/THÀNH PHỐ…
SỞ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
-------
|
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
|
Số: ……./SLĐTBXH-GGT
|
…….., ngày… tháng…
năm….
|
GIẤY
GIỚI THIỆU
Kính
gửi: Hội đồng Giám định Y khoa……………………….
SỞ
LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỈNH/THÀNH PHỐ
……………………………………………………..
Trân trọng giới thiệu: Ông (Bà)…………………………………..Giới tính: □ Nam □ Nữ
Sinh ngày……… tháng………. năm……….
Giấy CMND/Giấy khai sinh số:……………………….
Ngày…./ …./ ….. Nơi cấp: ……
Chỗ ở hiện tại:.............................................................................................................
Là Người hoạt động kháng chiến/Con đẻ
Người hoạt động kháng chiến bị phơi nhiễm với chất độc hóa học
Được giới thiệu đến Hội đồng Giám định
Y khoa.........................................................
để khám giám định*......................................................................................................
......................................................................................................................................
có liên quan đến phơi nhiễm với chất độc
hóa học.
Các giấy tờ kèm theo, gồm có:
1................................................................
2................................................................
3................................................................
|
GIÁM ĐỐC
(Ký tên, đóng dấu)
|
Ghi chú: Giấy giới thiệu có giá
trị trong vòng ba tháng kể từ ngày ký Giấy giới thiệu.
* Ghi rõ yêu cầu giám định bệnh, tật,
dị dạng, dị tật tùy theo đối tượng khám giám định.
Mẫu
HH1
(Ban hành kèm theo
Thông tư số 05/2013/TT-BLĐTBXH ngày 15 tháng 5 năm 2013 của Bộ LĐTBXH)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
----------------
BẢN
KHAI CÁ NHÂN
Đề nghị giải
quyết chế độ người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học
1. Phần khai về người có công:
Họ và tên: ………………………………..
Sinh ngày ... tháng ... năm ………………… Nam/Nữ:
…………………..
Nguyên quán:
.................................................................................................................
Trú quán:
........................................................................................................................
Có quá trình tham gia hoạt động kháng chiến như
sau:
TT
|
Thời gian
|
Cơ quan/Đơn vị
|
Địa bàn hoạt
động
|
1
|
Từ tháng ... năm ...
đến tháng ... năm ...
|
|
|
2
|
…
|
|
|
Tình trạng bệnh tật, sức khỏe hiện nay:
……………………………………………………………………………………………………..
2. Phần khai về con đẻ (trường hợp người hoạt
động kháng chiến sinh con dị dạng, dị tật).
TT
|
Họ tên
|
Năm sinh
|
Tình trạng dị dạng,
dị tật bẩm sinh
|
1
|
|
|
|
2
|
|
|
|
…
|
|
|
|
.... ngày...
tháng... năm...
Xác nhận của xã, phường …………………….
Ông (bà) ………………………….hiện cư trú tại ……………, có …. con đẻ dị dạng, dị tật cụ thể
như sau: ……………………………………….
…………………………………………………
TM. UBND
Quyền hạn, chức vụ người ký
(Chữ ký, dấu)
Họ và tên
|
.... ngày ...
tháng ... năm ...
Người khai
(Ký, ghi rõ họ và tên)
|
8-Thủ tục
|
Cấp giấy chứng nhận mắc bệnh,
tật, dị dạng, dị tật có liên quan đến phơi nhiễm với chất độc hóa học
(B-BYT-265316-TT)
|
Trình tự thực hiện
|
|
Bước 1.
Hội đồng GĐYK tỉnh gửi hồ sơ đề nghị cấp giấy chứng nhận bị phơi nhiễm với
chất độc hóa học đến Sở Y tế.
Bước 2.
Sở Y tế tiếp nhận các giấy tờ liên quan đến phơi nhiễm chất độc hóa học của
các đối tượng. Trong thời gian 10 ngày làm việc, kể từ khi nhận đủ giấy tờ
theo quy định, Sở Y tế có trách nhiệm cấp Giấy chứng nhận mắc bệnh, tật, dị
dạng, dị tật có liên quan đến phơi nhiễm với chất độc hóa học về Sở LĐTBXH để
làm căn cứ thực hiện chế độ ưu đãi đối với đối tượng theo quy định.
Trường hợp không phê duyệt sẽ có
văn bản trả lời và nêu rõ lý do từ chối đối với từng
trường hợp cụ thể.
|
Cách thức thực hiện
|
|
Gửi qua đường bưu điện hoặc nộp
trực tiếp tại Sở Y tế
|
Thành phần, số lượng hồ sơ
|
|
I. Hồ sơ gồm:
a) Biên bản khám GĐYK của Hội đồng
GĐYK;
b) Kết luận
đối tượng bị vô sinh của bệnh viện đa khoa tỉnh hoặc bệnh viện chuyên khoa
Phụ sản tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hoặc bệnh viện hạng I trở lên.
Các bệnh viện này phải được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt thực hiện kỹ
thuật xác định vô sinh theo quy định của Bộ Y tế.
II) Số lượng: 01 bộ
|
Thời hạn giải quyết
|
|
10 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ
khám GĐYK hợp lệ
|
Đối tượng thực hiện thủ tục hành
chính
|
|
Tổ chức
|
Cơ quan thực hiện thủ tục hành
chính
|
|
Sở Y tế
|
Kết quả thực hiện thủ tục hành
chính
|
|
Giấy chứng nhận mắc bệnh, tật, dị
dạng, dị tật có liên quan đến phơi nhiễm với chất độc hóa học
|
Lệ phí
|
|
Không có
|
Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai
|
|
Không có
|
Yêu cầu, điều kiện thủ tục hành
chính
|
|
Không có
|
Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính
|
|
|
1. Căn cứ Pháp lệnh số 26/2005/PL-UBTVQH11 ngày 29 tháng 6 năm 2005 của Ủy ban
thường vụ Quốc hội về việc ưu đãi người có công với cách mạng và Pháp lệnh số
04/2012/UBTVQH13 ngày 16 tháng 7 năm 2012 của Ủy ban
thường vụ Quốc hội về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh ưu đãi
người có công với cách mạng. Hiệu lực từ ngày 01/10/2005.
2. Căn cứ Nghị định số
31/2013/NĐ-CP ngày 09 tháng 4 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết, hướng
dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có
công với cách mạng. Hiệu lực từ ngày 01/6/2013.
3. Thông tư số 41/2013/TT-BYT ngày
18/11/2013 của Bộ Y tế hướng dẫn khám giám định bệnh, tật, dị dạng, dị tật có
liên quan đến phơi nhiễm với chất độc hóa học đối với người hoạt động kháng
chiến và con đẻ của họ. Hiệu lực từ ngày 05/01/2014.
|
|
MẪU 1
GIẤY GIỚI THIỆU KHÁM GIÁM ĐỊNH BỆNH, TẬT, DỊ DẠNG, DỊ TẬT
CÓ LIÊN QUAN ĐẾN PHƠI NHIỄM VỚI CHẤT ĐỘC HÓA HỌC
(Ban hành kèm theo Thông tư liên tịch số
41/2013/TTLT-BYT-BLĐTBXH ngày 18 tháng 11 năm 2013 của Bộ Y tế, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)
UBND TỈNH/THÀNH PHỐ…
SỞ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
-------
|
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
|
Số: ……./SLĐTBXH-GGT
|
…….., ngày…
tháng… năm….
|
GIẤY
GIỚI THIỆU
Kính
gửi: Hội đồng Giám định Y khoa……………………….
SỞ
LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỈNH/THÀNH PHỐ
……………………………………………………..
Trân trọng giới thiệu: Ông (Bà)…………………………………..Giới tính: □ Nam □ Nữ
Sinh ngày……… tháng………. năm……….
Giấy CMND/Giấy khai sinh số:……………………….
Ngày…./ …./ ….. Nơi cấp: ……
Chỗ ở hiện tại:.............................................................................................................
Là Người hoạt động kháng chiến/Con đẻ
Người hoạt động kháng chiến bị phơi nhiễm với chất độc hóa học
Được giới thiệu đến Hội đồng Giám định
Y khoa........................................................
để khám giám định*.....................................................................................................
.....................................................................................................................................
có liên quan đến phơi nhiễm với chất độc
hóa học.
Các giấy tờ kèm theo, gồm có:
1................................................................
2................................................................
3................................................................
|
GIÁM ĐỐC
(Ký tên, đóng dấu)
|
Ghi chú: Giấy giới thiệu có giá
trị trong vòng ba tháng kể từ ngày ký Giấy giới thiệu.
* Ghi rõ yêu cầu giám định bệnh, tật,
dị dạng, dị tật tùy theo đối tượng khám giám định.
MẪU 2
CƠ QUAN CHỦ QUẢN…………..
HỘI ĐỒNG GIÁM ĐỊNH Y KHOA
-------
|
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
|
Số: ………/GĐYK-CĐHH
|
…….., ngày…
tháng… năm….
|
BIÊN BẢN KHÁM GIÁM ĐỊNH
Bệnh,
tật, dị dạng, dị tật có liên quan đến phơi nhiễm với chất độc hóa học
Hội
đồng Giám định y khoa………………………………………………..
Đã họp ngày……. tháng…….
năm……. để khám giám định, xác định bệnh, tật,
dị dạng, dị tật
đối với Ông/Bà:………………………… Ngày, tháng, năm sinh:……/ ……../ ……...
Giấy CMND/Giấy khai sinh số:……..………...Ngày……/ ……../ …….. Nơi cấp:……
Chỗ ở hiện tại:...........................................................................................................
Theo Giấy giới thiệu số:……….,
ngày……. tháng……. năm……. của1....................
Khám giám định2:......................................................................................................
KẾT
QUẢ KHÁM HIỆN TẠI
KẾT
LUẬN
Căn cứ Danh mục bệnh, tật, dị dạng, dị
tật có liên quan đến phơi nhiễm với chất độc hóa học ban hành kèm theo Thông tư
liên tịch số 41/2013/TTLT-BYT-BLĐTBXH ngày 18/11/2013 của Bộ Y tế, Bộ Lao động
- Thương binh và Xã hội và Bảng tỷ lệ tổn thương cơ thể do thương tích, bệnh,
tật, bệnh nghề nghiệp ban hành kèm theo Thông tư liên tịch số 28/2013/TTLT-BYT-BLĐTBXH ngày 27/9/2013 của Bộ Y tế, Bộ Lao động - Thương binh và
Xã hội, Hội đồng Giám định y khoa quyết định:
Ông (bà):....................................................................................................................
Được xác định tỷ lệ tổn thương cơ thể
do:3........................là:………..% phần trăm).
Đề nghị:......................................................................................................................
PCT/ỦY VIÊN
CHÍNH SÁCH
|
P. CHỦ TỊCH
T.T/UVTT
|
CHỦ TỊCH HỘI
ĐỒNG
|
Ghi chú:
1. Ghi tên đơn vị giới thiệu
theo quy định tại Thông tư này
2. Ghi theo bệnh, tật, dị
dạng, dị tật được phép khám theo quy định tại Thông tư này
3. Ghi rõ tên bệnh, tật, dị
dạng, dị tật
MẪU 3
GIẤY CHỨNG NHẬN MẮC BỆNH, TẬT, DỊ DẠNG, DỊ TẬT
CÓ LIÊN QUAN ĐẾN PHƠI NHIỄM VỚI CHẤT ĐỘC HÓA HỌC
(Ban hành kèm theo Thông tư liên tịch số 41/2013/TTLT-BYT-BLĐTBXH ngày 18 tháng 11
năm 2013 của Bộ Y tế, Bộ Lao động - Thương binh và
Xã hội)
UBND TỈNH/THÀNH PHỐ…
SỞ Y TẾ
-------
|
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
|
Số: …../SYT-GCN
|
…….., ngày…
tháng… năm….
|
GIẤY
CHỨNG NHẬN
MẮC
BỆNH, TẬT, DỊ DẠNG, DỊ TẬT CÓ LIÊN QUAN ĐẾN
PHƠI NHIỄM VỚI CHẤT ĐỘC HÓA HỌC
Giám đốc Sở Y tế tỉnh/thành phố…………………………………………………..
Căn cứ1……………ngày……./ ……./ ……. của1…………………………………..
CHỨNG NHẬN
Ông (bà):…………………………………………………. Giới tính: □ Nam □ Nữ
Sinh ngày…….. tháng……..
năm……..
Giấy CMND/Giấy khai sinh số:……………
Ngày……./ ……./
……. Nơi cấp:………
Chỗ ở hiện tại:..........................................................................................................
Bị mắc2.....................................................................................................................
có liên quan đến phơi nhiễm với chất độc
hóa học./.
|
GIÁM ĐỐC
(Ký, ghi rõ họ và tên và đóng dấu)
|
1 Ghi rõ một trong hai giấy tờ quy định tại Khoản 1 Điều 9 Thông tư này.
2 Ghi rõ bệnh,
tật, dị dạng, dị tật theo đúng quy định tại giấy tờ làm căn cứ cấp.
9-Thủ tục
|
Giám định thương tật lần đầu do tai
nạn lao động đối với người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc
(B-BYT-165395-TT)
|
|
Trình tự thực hiện
|
|
|
Bước 1:
Người lao động hoặc thân nhân người lao động gửi hồ sơ xin giám định cho
người sử dụng lao động hoặc Bảo hiểm xã hội tỉnh (BHXH)
Bước 2:
Người sử dụng lao động hoặc BHXH cấp tỉnh kiểm tra hồ sơ, nếu đầy đủ và hợp
lệ, chậm nhất là trong thời gian 15 ngày làm việc, có
trách nhiệm chuyển hồ sơ giám định đến Hội đồng GĐYK cấp tỉnh hoặc cấp trung
ương. Nếu hồ sơ giám định không hợp lệ, người sử dụng lao động hoặc cơ quan
BHXH cấp tỉnh có trách nhiệm trả lời bằng văn bản cho người lao động hoặc
thân nhân người lao động.
Bước 3:
Hội đồng giám định y khoa tiếp nhận hồ sơ:
- Nếu hồ sơ giám định hợp lệ, trong
thời gian 30 ngày, Hội đồng Giám định Y khoa cấp tỉnh hoặc cấp trung ương có
trách nhiệm tiến hành khám giám định cho người lao động.
- Nếu hồ sơ
giám định không hợp lệ, trong thời gian 15 ngày làm việc, Hội đồng Giám định
Y khoa cấp tỉnh hoặc cấp trung ương có trách nhiệm trả lời bằng văn bản cho
cá nhân, cơ quan, tổ chức yêu cầu giám định biết.
Bước 4: Trả kết quả cho người sử dụng lao động hoặc người lao động
|
|
Cách thức thực hiện
|
|
|
Nộp trực tiếp hoặc qua đường bưu
điện
|
|
Thành phần, số lượng hồ sơ
|
|
|
I. Thành phần hồ sơ bao gồm:
1. Giấy giới thiệu của người sử
dụng lao động - Mẫu Phụ lục 1
2. Biên bản Điều tra tai nạn lao động theo mẫu quy định hiện hành. Trường hợp bị tai nạn
giao thông được xác định là tai nạn lao động thì có thêm bản sao Biên bản tai
nạn giao thông;
3. Giấy chứng nhận thương tích do
cơ sở y tế (nơi đã cấp cứu, điều trị cho người lao động) cấp theo quy định
của Bộ Y tế (bản sao)
4. Giấy ra viện theo quy định của
Bộ Y tế (bản sao). Trường hợp người lao động không nằm điều trị nội trú thì
phải có giấy tờ về khám, điều trị thương tật do tai nạn lao động.
(Khi đến giám định, người lao động
phải xuất trình bản gốc những giấy tờ quy định tại điểm 2,3,4 để Hội đồng
GĐYK đối chiếu.)
II. Số lượng hồ sơ: 01 bộ
|
|
Thời hạn giải quyết
|
|
|
30 ngày, kể từ
ngày nhận được hồ sơ hợp lệ
|
|
Đối tượng thực hiện thủ tục hành
chính
|
|
|
Cá nhân
|
|
Cơ quan thực hiện thủ tục hành
chính
|
|
|
Hội đồng giám định Y khoa tỉnh
|
Kết quả thực hiện thủ tục hành
chính
|
|
Biên bản khám giám định
|
Lệ phí
|
|
Không có
|
Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (Đính
kèm ngay sau thủ tục này)
|
|
Phụ lục 1: Giấy giới thiệu của
người sử dụng lao động hoặc Bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố
|
Yêu cầu, điều kiện thủ tục hành
chính
|
|
Không
|
Căn cứ pháp lý của thủ tục hành
chính
|
|
1. Luật Bảo hiểm xã hội số 71/2006/QH11 ngày 29/6/2006;
2. Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày
22/12/2006 của Chính phủ Hướng dẫn một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về
bảo hiểm xã hội bắt buộc;
3. Nghị định số 68/2007/NĐ-CP ngày
19/4/2007 của Chính phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi
hành một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với
quân nhân, công an nhân dân và người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối
với quân nhân, công an nhân dân;
4. Thông tư số 07/2010/TT-BYT ngày
05/4/2010 giám định thương tật lần đầu do tai nạn lao động đối với người lao
động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc
|
PHỤ LỤC SỐ 1
GIẤY GIỚI THIỆU
của Người sử dụng
lao động hoặc Bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố
CƠ QUAN CHỦ QUẢN
TÊN CƠ QUAN, ĐƠN VỊ
-------
|
CỘNG HÒA XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
---------
|
Số: ………/GGT
|
……………,
ngày……tháng…… năm ……
|
GIẤY GIỚI THIỆU
Kính gửi: Hội
đồng Giám định Y khoa
.................................................................
Tên cơ quan, đơn vị giới thiệu người lao động...............................................................
Trân trọng giới thiệu: Ông/ Bà: ....................................................
giới tính: □ nam □ nữ
Sinh ngày ……... tháng ……... năm
……... Số Sổ BHXH:
....................................
Số CMND ……............... cấp ngày ……... tháng
……... năm ……... tại …….................
Địa chỉ hiện tại: ...............................................................................................................
Nghề nghiệp: .............................................
Chức vụ: ....................................................
Là cán bộ/ nhân viên/ thân nhân của
.............................................................................
Được cử đến Hội đồng Giám định Y khoa
.....................................................................
để giám định mức suy giảm khả năng lao động:
▪ Giám định: □ lần đầu
□ tái phát □ tổng hợp
□ khiếu nại
▪ Loại hình giám định:
1. Giám định do tai nạn lao động/ bệnh nghề nghiệp
□
2. Giám định thực hiện chế độ hưu trí/ mất sức lao động
□
3. Giám định để hưởng chế độ tử tuất hàng tháng
□
Trân trọng cảm ơn!
Các giấy tờ kèm theo, gồm có
□ Đơn đề nghị khám giám định khả năng lao
động
□ Đơn khiếu nại
□ Biên bản điều tra tai nạn lao động
□ Giấy chứng nhận thương tích
□ Giấy ra viện
□ Hồ sơ người bị bệnh nghề nghiệp
□ Tóm tắt hồ sơ của người lao động
□ Quyết định hưởng trợ cấp tai nạn lao động
□ Biên bản GĐYK các lần khám trước
|
LÃNH ĐẠO CƠ QUAN/ĐƠN
VỊ
(Ký tên, đóng dấu)
|
Ghi chú: Giấy giới thiệu có giá trị trong vòng
hai tháng kể từ ngày ký giới thiệu
10-Thủ tục
|
Giám định lần đầu do bệnh nghề
nghiệp đối với người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc
(B-BYT-165396-TT)
|
Trình tự thực hiện
|
|
Bước 1:
Người lao động hoặc thân nhân người lao động gửi hồ sơ xin giám định cho
người sử dụng lao động hoặc Bảo hiểm xã hội tỉnh (BHXH)
Bước 2:
Người sử dụng lao động hoặc BHXH cấp tỉnh kiểm tra hồ sơ, nếu đầy đủ và hợp
lệ, chậm nhất là trong thời gian 15 ngày làm việc, có trách nhiệm chuyển hồ
sơ giám định đến Hội đồng GĐYK cấp tỉnh hoặc cấp trung
ương. Nếu hồ sơ giám định không hợp lệ, người sử dụng lao động hoặc cơ quan
BHXH cấp tỉnh có trách nhiệm trả lời bằng văn bản cho
người lao động hoặc thân nhân người lao động.
Bước 3:
Hội đồng giám định y khoa tiếp nhận hồ sơ:
- Nếu hồ sơ giám định hợp lệ, trong
thời gian 30 ngày, Hội đồng Giám định Y khoa cấp tỉnh hoặc cấp trung ương có
trách nhiệm tiến hành khám giám định cho người lao động.
- Nếu hồ sơ giám định không hợp lệ,
trong thời gian 15 ngày làm việc, Hội đồng Giám định Y khoa cấp tỉnh hoặc cấp
trung ương có trách nhiệm trả lời bằng văn bản cho cá
nhân, cơ quan, tổ chức yêu cầu giám định biết.
Bước 4:
Trả kết quả cho người sử dụng lao động hoặc người lao động
|
Cách thức thực hiện
|
|
Nộp trực tiếp hoặc qua đường bưu
điện
|
Thành phần, số lượng hồ sơ
|
|
I. Thành phần
hồ sơ bao gồm:
1. Giấy giới thiệu của người sử
dụng lao động - Mẫu Phụ lục 1
Hồ sơ người bị bệnh nghề nghiệp
theo quy định hiện hành II.
II. Số lượng hồ
sơ: 01 bộ
|
Thời hạn giải quyết
|
|
30 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ
hợp lệ
|
Đối
tượng thực hiện thủ tục hành chính
|
|
Cá nhân
|
Cơ quan thực hiện thủ tục hành
chính
|
|
Hội đồng giám
định Y khoa tỉnh
|
Kết quả thực hiện thủ tục hành
chính
|
|
Biên bản khám giám định
|
Lệ phí
|
|
Không có
|
Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (Đính
kèm ngay sau thủ tục này)
|
|
Phụ lục 1: Giấy giới thiệu của
người sử dụng lao động hoặc Bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố
|
Yêu cầu, điều kiện thủ tục hành chính
|
|
Không
|
|
Căn cứ pháp lý của thủ tục hành
chính
|
|
|
1. Luật Bảo hiểm xã hội số 71/2006/QH11 ngày 29/6/2006;
2. Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày
22/12/2006 của Chính phủ Hướng dẫn một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về
bảo hiểm xã hội bắt buộc;
3. Nghị định số 68/2007/NĐ-CP ngày
19/4/2007 của Chính phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều
của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội bắt buộc đối
với quân nhân, công an nhân dân và người làm công tác cơ yếu hưởng lương như
đối với quân nhân, công an nhân dân;
4. Thông tư số 07/2010/TT-BYT ngày
05/4/2010 giám định thương tật lần đầu do tai nạn lao động đối với người lao
động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc
|
|
|
|
|
|
PHỤ LỤC SỐ 1
GIẤY GIỚI THIỆU
của Người sử dụng
lao động hoặc Bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố
CƠ QUAN CHỦ QUẢN
TÊN CƠ QUAN, ĐƠN VỊ
-------
|
CỘNG HÒA XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
---------
|
Số: ………/GGT
|
……………,
ngày……tháng…… năm ……
|
GIẤY GIỚI THIỆU
Kính gửi: Hội
đồng Giám định Y khoa
.................................................................
Tên cơ quan, đơn vị giới thiệu người lao động.............................................................
Trân trọng giới thiệu: Ông/ Bà: ..................................................
giới tính: □ nam □ nữ
Sinh ngày ……... tháng ……... năm
……... Số Sổ BHXH:
..................................
Số CMND ……............... cấp ngày ……... tháng
……... năm ……... tại ……...............
Địa chỉ hiện tại:
.............................................................................................................
Nghề nghiệp:
............................................. Chức vụ:
...................................................
Là cán bộ/ nhân viên/ thân nhân của
............................................................................
Được cử đến Hội đồng Giám định Y khoa
....................................................................
để giám định mức suy giảm khả năng lao động:
▪ Giám định: □ lần đầu
□ tái phát □ tổng hợp
□ khiếu nại
▪ Loại hình giám định:
1. Giám định do tai nạn lao động/ bệnh nghề nghiệp
□
2. Giám định thực hiện chế độ hưu trí/ mất sức lao
động
□
3. Giám định để hưởng chế độ tử tuất hàng
tháng
□
Trân trọng cảm ơn!
Các giấy tờ kèm theo, gồm có
□ Đơn đề nghị khám giám định khả năng lao
động
□ Đơn khiếu nại
□ Biên bản điều tra tai nạn lao động
□ Giấy chứng nhận thương tích
□ Giấy ra viện
□ Hồ sơ người bị bệnh nghề nghiệp
□ Tóm tắt hồ sơ của người lao động
□ Quyết định hưởng trợ cấp tai nạn lao động
□ Biên bản GĐYK các lần khám trước
|
LÃNH ĐẠO CƠ QUAN/ĐƠN
VỊ
(Ký tên, đóng dấu)
|
Ghi chú: Giấy giới thiệu có giá trị trong vòng
hai tháng kể từ ngày ký giới thiệu
11-Thủ tục
|
Giám định để thực hiện chế độ
hưu trí trước tuổi quy định đối với người lao động tham gia bảo hiểm xã hội
bắt buộc (B-BYT-165397-TT)
|
Trình tự thực hiện
|
|
Bước 1:
Người người lao động hoặc thân nhân người lao động gửi hồ sơ xin giám định cho
người sử dụng lao động hoặc Bảo hiểm xã hội tỉnh (BHXH)
Bước 2: Người sử dụng lao động hoặc BHXH cấp tỉnh kiểm tra hồ sơ, nếu đầy đủ
và hợp lệ, chậm nhất là trong thời gian 15 ngày làm việc, có trách nhiệm
chuyển hồ sơ giám định đến Hội đồng GĐYK cấp tỉnh hoặc cấp trung ương. Nếu hồ
sơ giám định không hợp lệ, người sử dụng lao động hoặc cơ quan BHXH cấp tỉnh
có trách nhiệm trả lời bằng văn bản cho người lao động hoặc thân nhân người lao động.
Bước 3:
Hội đồng giám định y khoa tiếp nhận hồ sơ:
- Nếu hồ sơ giám định hợp lệ, trong
thời gian 30 ngày, Hội đồng Giám định Y khoa cấp tỉnh hoặc cấp trung ương có
trách nhiệm tiến hành khám giám định cho người lao động.
- Nếu hồ sơ
giám định không hợp lệ, trong thời gian 15 ngày làm việc, Hội đồng Giám định
Y khoa cấp tỉnh hoặc cấp trung ương có trách nhiệm trả
lời bằng văn bản cho cá nhân, cơ quan, tổ chức yêu cầu giám định biết.
Bước 4:
Trả kết quả cho người sử dụng lao động hoặc người lao động
|
Cách thức thực hiện
|
|
Nộp trực tiếp hoặc qua đường bưu
điện
|
Thành phần, số lượng hồ sơ
|
|
I. Thành phần
hồ sơ bao gồm:
1. Giấy giới thiệu của người sử
dụng lao động hoặc của BHXH cấp tỉnh (đối với người lao động đang bảo lưu
thời gian đóng BHXH) - Mẫu Phụ lục số 1
2. Giấy đề nghị giám định - Mẫu Phụ
lục số 2
3. Tóm tắt hồ sơ của người lao động
- Mẫu Phụ lục số 3
II. Số lượng hồ sơ: 01 bộ
|
Thời hạn giải quyết
|
|
30 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ
hợp lệ
|
Đối tượng thực hiện thủ tục hành
chính
|
|
Cá nhân
|
Cơ quan
thực hiện thủ tục hành chính
|
|
Hội đồng giám
định Y khoa tỉnh
|
Kết quả thực hiện thủ tục hành
chính
|
|
Biên bản khám giám định
|
Lệ phí
|
|
Không có
|
Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (Đính kèm ngay sau thủ
tục này)
|
|
Phụ lục 1: Giấy
giới thiệu của người sử dụng lao động hoặc Bảo hiểm xã
hội tỉnh, thành phố
Phụ lục 2: Giấy đề nghị giám định
Phụ lục 3: Tóm tắt hồ sơ của người
lao động
|
Yêu cầu, điều kiện thủ tục hành
chính
|
|
|
Đối với các trường hợp giám định để
thực hiện chế độ hưu trí, khoảng cách giữa hai lần giám định
tối thiểu là 06 (sáu) tháng.
|
|
Căn cứ pháp lý của thủ tục hành
chính
|
|
|
1. Luật Bảo hiểm xã hội số 71/2006/QH11 ngày 29/6/2006;
2. Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày
22/12/2006 của Chính phủ Hướng dẫn một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về
bảo hiểm xã hội bắt buộc;
3. Nghị định số 68/2007/NĐ-CP ngày
19/4/2007 của Chính phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều
của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với quân nhân, công
an nhân dân và người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân nhân,
công an nhân dân;
4. Thông tư số 07/2010/TT-BYT ngày
05/4/2010 giám định thương tật lần đầu do tai nạn lao động đối với người lao
động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc
|
|
|
|
|
|
PHỤ LỤC SỐ 1
GIẤY GIỚI THIỆU
của Người sử dụng
lao động hoặc Bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố
CƠ QUAN CHỦ QUẢN
TÊN CƠ QUAN, ĐƠN VỊ
-------
|
CỘNG HÒA XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
---------
|
Số: ………/GGT
|
……………,
ngày……tháng…… năm ……
|
GIẤY GIỚI THIỆU
Kính gửi: Hội
đồng Giám định Y khoa
.................................................................
Tên cơ quan, đơn vị giới thiệu người lao động.............................................................
Trân trọng giới thiệu: Ông/ Bà: ..................................................
giới tính: □ nam □ nữ
Sinh ngày ……... tháng ……... năm
……... Số Sổ BHXH:
..................................
Số CMND ……............... cấp ngày ……... tháng
……... năm ……... tại ……...............
Địa chỉ hiện tại: .............................................................................................................
Nghề nghiệp: .............................................
Chức vụ: ...................................................
Là cán bộ/ nhân viên/ thân nhân của ............................................................................
Được cử đến Hội đồng Giám định Y khoa
....................................................................
để giám định mức suy giảm khả năng lao động:
▪ Giám định: □ lần đầu
□ tái phát □ tổng hợp
□ khiếu nại
▪ Loại hình giám định:
1. Giám định do tai nạn lao động/ bệnh nghề nghiệp
□
2. Giám định thực hiện chế độ hưu trí/ mất sức lao động
□
3. Giám định để hưởng chế độ tử tuất hàng
tháng
□
Trân trọng cảm ơn!
Các giấy tờ kèm theo, gồm có
□ Đơn đề nghị khám giám định khả năng lao
động
□ Đơn khiếu nại
□ Biên bản điều tra tai nạn lao động
□ Giấy chứng nhận thương tích
□ Giấy ra viện
□ Hồ sơ người bị bệnh nghề nghiệp
□ Tóm tắt hồ sơ của người lao động
□ Quyết định hưởng trợ cấp tai nạn lao động
□ Biên bản GĐYK các lần khám trước
|
LÃNH ĐẠO CƠ QUAN/ĐƠN
VỊ
(Ký tên, đóng dấu)
|
Ghi chú: Giấy giới thiệu có giá trị trong vòng
hai tháng kể từ ngày ký giới thiệu
PHỤ LỤC SỐ 2
GIẤY ĐỀ NGHỊ GIÁM ĐỊNH
(Ban hành kèm theo Thông tư số 07/2010/TT-BYT ngày 05 tháng 4 năm 2010 của Bộ
Y tế)
CỘNG HÒA XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
---------
GIẤY ĐỀ NGHỊ
GIÁM ĐỊNH KHẢ NĂNG LAO
ĐỘNG
Kính gửi:
..................................................................................................
Tên tôi là
............................................................................
giới tính: □ nam □ nữ
Sinh ngày …....... tháng …....... năm …...........
Số Sổ BHXH: .........................................
Số CMND ……….…………… cấp ngày …....... tháng ….......
năm …........... tại ............
Địa chỉ hiện tại:
................................................................................................................
Nghề nghiệp:
..................................................................... Chức vụ:
.............................
Là cán bộ/nhân viên của
.................................................................................................
Tình trạng bệnh tật, thương tật:
......................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Đề nghị được giám định mức độ suy giảm khả năng lao
động:
* Giám định: □ lần đầu
□ tái
phát
□ tổng hợp
* Loại hình giám định:
1. Giám định do tai nạn lao động
□
2. Giám định do bệnh nghề nghiệp
□
3. Giám định thực hiện chế độ hưu
trí
□
4. Giám định để hưởng chế độ tuất hàng
tháng □
Mục đích giám định: làm cơ sở để hưởng chế độ BHXH
theo quy định hiện hành.
Người
sử dụng lao động
hoặc UBND phường, xã, thị trấn
(Ký tên, đóng dấu)
|
Người
viết giấy đề nghị
(Ký, ghi rõ họ tên)
|
Ghi chú:
- Người sử dụng lao động xác nhận đối với Người lao
động đang công tác tại cơ quan, xí nghiệp,...
- Ủy ban nhân dân phường, xã, thị trấn xác nhận đối
với các trường hợp không công tác tại cơ quan, xí nghiệp,... hoặc khám để thực
hiện chế độ tử tuất.
PHỤ LỤC SỐ 3
TÓM TẮT HỒ SƠ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG
(Ban hành kèm theo Thông tư số 07/2010/TT-BYT ngày 05 tháng 4 năm 2010 của Bộ
Y tế)
CƠ QUAN CHỦ QUẢN
TÊN CƠ QUAN, ĐƠN VỊ
-------
|
CỘNG HÒA XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
---------
|
Số: ………/GGT
|
……………,
ngày……tháng…… năm ……
|
TÓM TẮT HỒ SƠ
của người lao động
I. THÔNG TIN CHUNG
Họ và tên:
......................................................................... Giới
tính: □ nam □ nữ
Năm sinh: ngày ............ tháng ............ năm
............ Số Sổ BHXH: .............................
Số CMND ..............................., cấp ngày
........... tháng ........... năm ........... tại ..........
Địa chỉ hiện tại:
.............................................................................................................
Nghề nghiệp: ......................................................................
Chức vụ: .........................
Bậc nghề: .........................................................................
Mức lương: ........................
Đơn vị công tác: ............................................................................................................
Thời gian tham gia BHXH: số năm …........................
số tháng ….........................
II. TÌNH TRẠNG BỆNH TẬT (nêu những bệnh tật
chính ảnh hưởng đến sức khoẻ, lao động trong 5 năm trở lại đây)
Năm
|
Tên bệnh, tật
|
Đã được điều trị tại
|
Thời gian điều trị
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
III. Ý KIẾN NHẬN XÉT VÀ ĐỀ NGHỊ CỦA ĐƠN VỊ
ĐẠI DIỆN CÔNG
ĐOÀN
(nếu có)
( Ký tên, đóng dấu)
|
ĐẠI DIỆN Y TẾ
(nếu có)
( Ký, ghi rõ chức danh)
|
THỦ TRƯỞNG ĐƠN
VỊ QUẢN LÝ NGƯỜI LAO ĐỘNG
( Ký tên, đóng dấu)
|
12-Thủ tục
|
Giám định để thực hiện chế độ tử
tuất cho thân nhân của người tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc hưởng trợ cấp tuất
hàng tháng (B-BYT-165398- TT)
|
Trình tự thực hiện
|
|
Bước 1:
Người người lao động hoặc thân nhân người lao động gửi hồ sơ xin giám định
cho người sử dụng lao động hoặc Bảo hiểm xã hội tỉnh (BHXH)
Bước 2:
Người sử dụng lao động hoặc BHXH cấp tỉnh kiểm tra hồ
sơ, nếu đầy đủ và hợp lệ, chậm nhất là trong thời gian 15 ngày làm việc, có
trách nhiệm chuyển hồ sơ giám định đến Hội đồng GĐYK cấp tỉnh hoặc cấp trung
ương. Nếu hồ sơ giám định không hợp lệ, người sử dụng lao động hoặc cơ quan
BHXH cấp tỉnh có trách nhiệm trả lời bằng văn bản cho
người lao động hoặc thân nhân người lao động.
Bước 3: Hội đồng giám định y khoa tiếp nhận hồ sơ:
- Nếu hồ sơ giám định hợp lệ, trong
thời gian 30 ngày, Hội đồng Giám định Y khoa cấp tỉnh hoặc cấp trung ương có
trách nhiệm tiến hành khám giám định cho người lao động.
- Nếu hồ sơ giám định không hợp lệ,
trong thời gian 15 ngày làm việc, Hội đồng Giám định Y khoa cấp tỉnh hoặc cấp
trung ương có trách nhiệm trả lời bằng văn bản cho cá
nhân, cơ quan, tổ chức yêu cầu giám định biết.
Bước 4:
Trả kết quả cho người sử dụng lao động hoặc người lao động
|
Cách thức thực hiện
|
|
Nộp trực tiếp hoặc qua đường bưu
điện
|
Thành phần, số lượng hồ sơ
|
|
I. Thành phần hồ sơ bao gồm:
1. Giấy giới thiệu của người sử
dụng lao động hoặc của BHXH cấp tỉnh (đối với người lao
động đang bảo lưu thời gian đóng BHXH) - Mẫu Phụ lục số 1
2. Giấy đề nghị giám định - Mẫu Phụ
lục số 2
II. Số lượng hồ sơ: 01 bộ
|
Thời hạn giải quyết
|
|
30 ngày, kể từ
ngày nhận được hồ sơ hợp lệ
|
Đối
tượng thực hiện thủ tục hành chính
|
|
Cá nhân
|
Cơ quan thực hiện thủ tục hành
chính
|
|
Hội đồng giám
định Y khoa tỉnh
|
Kết quả thực hiện thủ tục hành chính
|
|
Biên bản khám giám định
|
Lệ phí
|
|
Không có
|
Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (Đính kèm ngay sau thủ tục này)
|
|
Phụ lục 1: Giấy giới thiệu của
người sử dụng lao động hoặc Bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố
Phụ lục 2: Giấy
đề nghị giám định
|
Yêu cầu, điệu kiện
thủ tục hành chính
|
|
Thân nhân của người lao động tham
gia bảo hiểm xã hội bắt buộc: Bao gồm thân nhân của người lao động quy định
tại Khoản 1, Khoản 2 Điều 2 Thông tư 07/2010/TT-BYT ; Thân nhân của người lao
động đã đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc từ đủ mười lăm năm
trở lên nhưng chưa hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội một lần mà bị chết; Người
đang hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động hàng tháng mà bị chết; Người
đang hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hàng tháng với mức suy
giảm khả năng lao động từ 61 % trở lên mà bị chết; Người lao động chết do tai
nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định tại Khoản 1, Điều 64 và Khoản 3,
Điều 139 Luật Bảo hiểm xã hội.
|
Căn cứ pháp lý của thủ tục hành
chính
|
|
1. Luật Bảo hiểm xã hội số
71/2006/QH11 ngày 29/6/2006;
2. Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày
22/12/2006 của Chính phủ Hướng dẫn một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về
bảo hiểm xã hội bắt buộc;
3. Nghị định
số 68/2007/NĐ-CP ngày 19/4/2007 của Chính phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn
thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội bắt buộc đối
với quân nhân, công an nhân dân và người làm công tác cơ yếu hưởng lương như
đối với quân nhân, công an nhân dân;
4. Thông tư số 07/2010/TT-BYT ngày
05/4/2010 giám định thương tật lần đầu do tai nạn lao động đối với người lao
động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc
|
|
|
|
PHỤ LỤC SỐ 1
GIẤY GIỚI THIỆU
của Người sử dụng
lao động hoặc Bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố
CƠ QUAN CHỦ QUẢN
TÊN CƠ QUAN, ĐƠN VỊ
-------
|
CỘNG HÒA XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
---------
|
Số: ………/GGT
|
……………, ngày……tháng……
năm ……
|
GIẤY GIỚI THIỆU
Kính gửi: Hội
đồng Giám định Y khoa
.................................................................
Tên cơ quan, đơn vị giới thiệu người lao động.............................................................
Trân trọng giới thiệu: Ông/ Bà: ..................................................
giới tính: □ nam □ nữ
Sinh ngày ……... tháng ……... năm
……... Số Sổ BHXH:
..................................
Số CMND ……............... cấp ngày ……... tháng
……... năm ……... tại ……...............
Địa chỉ hiện tại:
.............................................................................................................
Nghề nghiệp:
............................................. Chức vụ:
...................................................
Là cán bộ/ nhân viên/ thân nhân của
............................................................................
Được cử đến Hội đồng Giám định Y khoa
....................................................................
để giám định mức suy giảm khả năng lao động:
▪ Giám định: □ lần đầu
□ tái phát □ tổng hợp
□ khiếu nại
▪ Loại hình giám định:
1. Giám định do tai nạn lao động/ bệnh nghề nghiệp
□
2. Giám định thực hiện chế độ hưu trí/ mất sức lao động
□
3. Giám định để hưởng chế độ tử tuất hàng
tháng
□
Trân trọng cảm ơn!
Các giấy tờ kèm theo, gồm có
□ Đơn đề nghị khám giám định khả năng lao
động
□ Đơn khiếu nại
□ Biên bản điều tra tai nạn lao động
□ Giấy chứng nhận thương tích
□ Giấy ra viện
□ Hồ sơ người bị bệnh nghề nghiệp
□ Tóm tắt hồ sơ của người lao động
□ Quyết định hưởng trợ cấp tai nạn lao động
□ Biên bản GĐYK các lần khám trước
|
LÃNH ĐẠO CƠ QUAN/ĐƠN
VỊ
(Ký tên, đóng dấu)
|
Ghi chú: Giấy giới thiệu có giá trị trong vòng
hai tháng kể từ ngày ký giới thiệu
PHỤ LỤC SỐ 2
GIẤY ĐỀ NGHỊ GIÁM ĐỊNH
(Ban hành kèm theo Thông tư số 07/2010/TT-BYT ngày 05 tháng 4 năm 2010 của Bộ
Y tế)
CỘNG HÒA XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
---------
GIẤY ĐỀ NGHỊ
GIÁM ĐỊNH KHẢ NĂNG LAO
ĐỘNG
Kính gửi:
..................................................................................................
Tên tôi là ..........................................................................
giới tính: □ nam □ nữ
Sinh ngày …....... tháng …....... năm …...........
Số Sổ BHXH: .......................................
Số CMND ……….....……… cấp ngày …....... tháng
…....... năm …........... tại .............
Địa chỉ hiện tại:
.............................................................................................................
Nghề nghiệp:
..................................................................... Chức vụ:
...........................
Là cán bộ/nhân viên của
...............................................................................................
Tình trạng bệnh tật, thương tật:
....................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Đề nghị được giám định mức độ suy giảm khả năng lao
động:
* Giám định: □ lần đầu
□ tái
phát
□ tổng hợp
* Loại hình giám định:
1. Giám định do tai nạn lao động
□
2. Giám định do bệnh nghề nghiệp
□
3. Giám định thực hiện chế độ hưu
trí
□
4. Giám định để hưởng chế độ tuất hàng
tháng □
Mục đích giám định: làm cơ sở để hưởng chế độ BHXH
theo quy định hiện hành.
Người
sử dụng lao động
hoặc UBND phường, xã, thị trấn
(Ký tên, đóng dấu)
|
Người
viết giấy đề nghị
(Ký, ghi rõ họ tên)
|
Ghi chú:
- Người sử dụng lao động xác nhận đối với Người lao
động đang công tác tại cơ quan, xí nghiệp,...
- Ủy ban nhân dân phường, xã, thị trấn xác nhận đối
với các trường hợp không công tác tại cơ quan, xí nghiệp,... hoặc khám để thực
hiện chế độ tử tuất.
13-Thủ tục
|
Giám định tai nạn lao động tái phát
đối với người tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc (B-BYT-165399-TT)
|
Trình tự thực hiện
|
|
Bước 1:
Người người lao động hoặc thân nhân người lao động gửi hồ sơ xin giám định
cho người sử dụng lao động hoặc Bảo hiểm xã hội tỉnh (BHXH)
Bước 2:
Người sử dụng lao động hoặc BHXH cấp tỉnh kiểm tra hồ sơ, nếu đầy đủ và hợp
lệ, chậm nhất là trong thời gian 15 ngày làm việc, có
trách nhiệm chuyển hồ sơ giám định đến Hội đồng GĐYK cấp tỉnh hoặc cấp trung
ương. Nếu hồ sơ giám định không hợp lệ, người sử dụng
lao động hoặc cơ quan BHXH cấp tỉnh có trách nhiệm trả lời bằng văn bản cho
người lao động hoặc thân nhân người lao động.
Bước 3:
Hội đồng giám định y khoa tiếp nhận hồ sơ:
- Nếu hồ sơ
giám định hợp lệ, trong thời gian 30 ngày, Hội đồng Giám định Y khoa cấp tỉnh
hoặc cấp trung ương có trách nhiệm tiến hành khám giám định cho người lao
động.
- Nếu hồ sơ giám định không hợp lệ,
trong thời gian 15 ngày làm việc, Hội đồng Giám định Y khoa cấp tỉnh hoặc cấp
trung ương có trách nhiệm trả lời bằng văn bản cho cá nhân, cơ quan, tổ chức
yêu cầu giám định biết.
Bước 4:
Trả kết quả cho người sử dụng lao động hoặc người lao động
|
Cách thức thực hiện
|
|
Nộp trực tiếp hoặc qua đường bưu
điện
|
Thành phần, số lượng hồ sơ
|
|
I. Thành phần
hồ sơ bao gồm:
1. Giấy giới thiệu của người sử
dụng lao động hoặc của BHXH cấp tỉnh (đối với người lao động đang bảo lưu
thời gian đóng BHXH) - Mẫu Phụ lục số 1
2. Giấy đề nghị giám định - Mẫu Phụ
lục số 2
3. Các giấy tờ điều trị vết thương
tái phát: Giấy ra viện theo đúng quy định của Bộ Y tế (bản sao). Trong trường
hợp người lao động không nằm điều trị nội trú thì phải có giấy tờ về khám,
điều trị ngoại trú thương tật tái phát do tai nạn lao động (bản sao).
4. Biên bản Giám định Y khoa các
lần giám định trước
(Khi đến giám định, người lao động
phải xuất trình bản gốc những giấy tờ quy định tại điểm 3,4 để Hội đồng GĐYK
đối chiếu).
II. Số lượng hồ sơ: 01 bộ
|
Thời hạn giải quyết
|
|
30 ngày, kể từ
ngày nhận được hồ sơ hợp lệ
|
Đối tượng thực hiện thủ tục hành
chính
|
|
Cá nhân
|
Cơ quan thực hiện thủ tục hành
chính
|
|
Hội đồng giám
định Y khoa tỉnh
|
Kết quả thực hiện thủ tục hành
chính
|
|
Biên bản khám giám định
|
Lệ phí
|
|
Không có
|
Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (Đính kèm ngay sau thủ tục này)
|
|
Phụ lục 1: Giấy giới thiệu của
người sử dụng lao động hoặc Bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố
Phụ lục 2: Giấy đề nghị giám định
|
Yêu cầu, điều kiện thủ tục hành
chính
|
|
- Khám giám định lại (tái phát) là
giám định mức suy giảm khả năng lao động từ lần thứ hai
đối với người lao động bị thương tật, bệnh tật do tai nạn lao động hoặc bệnh
nghề nghiệp đã được giám định, sau đó tái phát đã được điều trị ổn định.
- Đối với các trường hợp giám định
lại tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thời hạn giới thiệu giám định ít nhất
sau 02 năm (đủ 24 tháng) kể từ ngày người lao động dược
Hội đồng Giám định Y khoa kết luận
tỷ lệ suy giảm khả năng lao động do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp lần
liền kề trước đó.
|
Căn cứ pháp lý của thủ tục hành
chính
|
|
1. Luật Bảo hiểm xã hội số 71/2006/QH11 ngày 29/6/2006;
2. Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày
22/12/2006 của Chính phủ Hướng dẫn một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về
bảo hiểm xã hội bắt buộc;
3. Nghị định số 68/2007/NĐ-CP ngày
19/4/2007 của Chính phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều
của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với quân nhân, công
an nhân dân và người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân nhân, công an nhân dân;
4. Thông tư số
07/2010/TT-BYT ngày 05/4/2010 giám định thương tật lần đầu do tai nạn lao
động đối với người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc
|
|
|
|
PHỤ LỤC SỐ 1
GIẤY GIỚI THIỆU
của Người sử dụng
lao động hoặc Bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố
CƠ QUAN CHỦ QUẢN
TÊN CƠ QUAN, ĐƠN VỊ
-------
|
CỘNG HÒA XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
---------
|
Số: ………/GGT
|
……………,
ngày……tháng…… năm ……
|
GIẤY GIỚI THIỆU
Kính gửi: Hội
đồng Giám định Y khoa
.................................................................
Tên cơ quan, đơn vị giới thiệu người lao động.............................................................
Trân trọng giới thiệu: Ông/ Bà: ...................................................
giới tính: □ nam □ nữ
Sinh ngày ……... tháng ……... năm
……... Số Sổ BHXH:
...................................
Số CMND ……............... cấp ngày ……... tháng
……... năm ……... tại ……................
Địa chỉ hiện tại:
..............................................................................................................
Nghề nghiệp: .............................................
Chức vụ: ....................................................
Là cán bộ/ nhân viên/ thân nhân của
.............................................................................
Được cử đến Hội đồng Giám định Y khoa
.....................................................................
để giám định mức suy giảm khả năng lao động:
▪ Giám định: □ lần đầu
□ tái phát □ tổng hợp
□ khiếu nại
▪ Loại hình giám định:
1. Giám định do tai nạn lao động/ bệnh nghề nghiệp
□
2. Giám định thực hiện chế độ hưu trí/ mất sức lao động
□
3. Giám định để hưởng chế độ tử tuất hàng
tháng
□
Trân trọng cảm ơn!
Các giấy tờ kèm theo, gồm có
□ Đơn đề nghị khám giám định khả năng lao
động
□ Đơn khiếu nại
□ Biên bản điều tra tai nạn lao động
□ Giấy chứng nhận thương tích
□ Giấy ra viện
□ Hồ sơ người bị bệnh nghề nghiệp
□ Tóm tắt hồ sơ của người lao động
□ Quyết định hưởng trợ cấp tai nạn lao động
□ Biên bản GĐYK các lần khám trước
|
LÃNH ĐẠO CƠ QUAN/ĐƠN
VỊ
(Ký tên, đóng dấu)
|
Ghi chú: Giấy giới thiệu có giá trị trong vòng
hai tháng kể từ ngày ký giới thiệu
PHỤ LỤC SỐ 2
GIẤY ĐỀ NGHỊ GIÁM ĐỊNH
(Ban hành kèm theo Thông tư số 07/2010/TT-BYT ngày 05 tháng 4 năm 2010 của Bộ
Y tế)
CỘNG HÒA XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
---------
GIẤY ĐỀ NGHỊ
GIÁM ĐỊNH KHẢ NĂNG LAO
ĐỘNG
Kính gửi:
..................................................................................................
Tên tôi là
............................................................................
giới tính: □ nam □ nữ
Sinh ngày …....... tháng …....... năm …...........
Số Sổ BHXH: .........................................
Số CMND …….....…………… cấp ngày …....... tháng ….......
năm …........... tại ............
Địa chỉ hiện tại:
................................................................................................................
Nghề nghiệp: .....................................................................
Chức vụ: .............................
Là cán bộ/nhân viên của
.................................................................................................
Tình trạng bệnh tật, thương tật:
......................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Đề nghị được giám định mức độ suy giảm khả năng lao
động:
* Giám định: □ lần đầu
□ tái
phát
□ tổng hợp
* Loại hình giám định:
1. Giám định do tai nạn lao động
□
2. Giám định do bệnh nghề nghiệp
□
3. Giám định thực hiện chế độ hưu
trí
□
4. Giám định để hưởng chế độ tuất hàng
tháng □
Mục đích giám định: làm cơ sở để hưởng chế độ BHXH
theo quy định hiện hành.
Người
sử dụng lao động
hoặc UBND phường, xã, thị trấn
(Ký tên, đóng dấu)
|
Người
viết giấy đề nghị
(Ký, ghi rõ họ tên)
|
Ghi chú:
- Người sử dụng lao động xác nhận đối với Người lao
động đang công tác tại cơ quan, xí nghiệp,...
- Ủy ban nhân dân phường, xã, thị trấn xác nhận đối
với các trường hợp không công tác tại cơ quan, xí nghiệp,... hoặc khám để thực
hiện chế độ tử tuất.
14-Thủ tục
|
Giám định bệnh nghề nghiệp tái
phát đối với người tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc (B-BYT- 165400-TT)
|
Trình tự thực hiện
|
|
Bước 1:
Người lao động hoặc thân nhân người lao động gửi hồ sơ xin giám định cho
người sử dụng lao động hoặc Bảo hiểm xã hội tỉnh (BHXH)
Bước 2: Người sử dụng lao động hoặc BHXH cấp tỉnh kiểm tra hồ sơ, nếu đầy đủ
và hợp lệ, chậm nhất là trong thời gian 15 ngày làm việc, có trách nhiệm
chuyển hồ sơ giám định đến Hội đồng GĐYK cấp tỉnh hoặc cấp trung ương. Nếu hồ
sơ giám định không hợp lệ, người sử dụng lao động hoặc cơ quan BHXH cấp tỉnh
có trách nhiệm trả lời bằng văn bản
cho người lao động hoặc thân nhân người lao động.
Bước 3:
Hội đồng giám định y khoa tiếp nhận hồ sơ:
- Nếu hồ sơ giám định hợp lệ, trong
thời gian 30 ngày, Hội đồng Giám định Y khoa cấp tỉnh hoặc cấp trung ương có
trách nhiệm tiến hành khám giám định cho người lao động.
- Nếu hồ sơ giám định không hợp lệ,
trong thời gian 15 ngày làm việc, Hội đồng Giám định Y khoa cấp tỉnh hoặc cấp
trung ương có trách nhiệm trả lời bằng văn bản cho cá nhân, cơ quan, tổ chức
yêu cầu giám định biết.
Bước 4:
Trả kết quả cho người sử dụng lao động hoặc người lao động
|
Cách thức thực hiện
|
|
Nộp trực tiếp hoặc qua đường bưu điện
|
Thành phần, số lượng hồ sơ
|
|
I. Thành phần
hồ sơ bao gồm:
1. Giấy giới thiệu của người sử
dụng lao động hoặc của BHXH cấp tỉnh (đối với người lao
động đang bảo lưu thời gian đóng BHXH) - Mẫu Phụ lục số 1
2. Giấy đề nghị giám định - Mẫu Phụ
lục số 2
3. Các giấy tờ điều trị vết thương
tái phát: Giấy ra viện theo đúng quy định của Bộ Y tế (bản sao). Trong trường
hợp người lao động không nằm điều trị nội trú thì phải có giấy tờ về khám,
điều trị ngoại trú thương tật tái phát do tai nạn lao động (bản sao).
4. Biên bản Giám định Y khoa các
lần giám định trước
(Khi đến giám định, người lao động
phải xuất trình bản gốc những giấy
tờ quy định tại điểm 3,4 để Hội đồng GĐYK đối chiếu).
5. Hồ sơ người bị bệnh nghề nghiệp
theo quy định;
II. Số lượng hồ sơ: 01 bộ
|
Thời hạn giải quyết
|
|
30 ngày, kể từ
ngày nhận được hồ sơ hợp lệ
|
Đối
tượng thực hiện thủ tục hành chính
|
|
Cá nhân
|
Cơ quan thực hiện thủ tục hành
chính
|
|
Hội đồng giám
định Y khoa tỉnh
|
Kết quả thực hiện thủ tục hành
chính
|
|
Biên bản khám
giám định
|
Lệ phí
|
|
Không có
|
Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (Đính
kèm ngay sau thủ tục này)
|
|
Phụ lục 1: Giấy giới thiệu của
người sử dụng lao động hoặc Bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố
Phụ lục 2: Giấy đề nghị giám định
|
Yêu cầu, điều kiện thủ tục hành chính
|
|
- Khám giám định lại (tái phát) là
giám định mức suy giảm khả năng lao động từ lần thứ hai đối với người lao
động bị thương tật, bệnh tật do tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp đã
được giám định, sau đó tái phát đã được điều trị ổn định.
- Đối với các trường hợp giám định
lại tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thời hạn giới thiệu giám định ít nhất
sau 02 năm (đủ 24 tháng) kể từ ngày người lao động được Hội đồng Giám định Y
khoa kết luận tỷ lệ suy giảm khả năng lao động do tai nạn lao động, bệnh nghề
nghiệp lần liền kề trước đó.
|
Căn cứ pháp lý của thủ tục hành
chính
|
|
1. Luật Bảo hiểm xã hội số 71/2006/QH11 ngày 29/6/2006;
2. Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày
22/12/2006 của Chính phủ Hướng dẫn một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về
bảo hiểm xã hội bắt buộc;
3. Nghị định số 68/2007/NĐ-CP ngày
19/4/2007 của Chính phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều
của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với quân nhân, công
an nhân dân và người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân nhân,
công an nhân dân;
4. Thông tư số 07/2010/TT-BYT ngày
05/4/2010 giám định thương tật lần đầu do tai nạn lao động đối với người lao
động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc
|
|
|
|
PHỤ LỤC SỐ 1
GIẤY GIỚI THIỆU
của Người sử dụng
lao động hoặc Bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố
CƠ QUAN CHỦ QUẢN
TÊN CƠ QUAN, ĐƠN VỊ
-------
|
CỘNG HÒA XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
---------
|
Số: ………/GGT
|
……………,
ngày……tháng…… năm ……
|
GIẤY GIỚI THIỆU
Kính gửi: Hội
đồng Giám định Y khoa
.................................................................
Tên cơ quan, đơn vị giới thiệu người lao động..............................................................
Trân trọng giới thiệu: Ông/ Bà: ...................................................
giới tính: □ nam □ nữ
Sinh ngày ……... tháng ……... năm
……... Số Sổ BHXH:
...................................
Số CMND ……............... cấp ngày ……... tháng
……... năm ……... tại ……................
Địa chỉ hiện tại:
..............................................................................................................
Nghề nghiệp:
............................................. Chức vụ:
....................................................
Là cán bộ/ nhân viên/ thân nhân của
.............................................................................
Được cử đến Hội đồng Giám định Y khoa
.....................................................................
để giám định mức suy giảm khả năng lao động:
▪ Giám định: □ lần đầu
□ tái phát □ tổng hợp
□ khiếu nại
▪ Loại hình giám định:
1. Giám định do tai nạn lao động/ bệnh nghề nghiệp
□
2. Giám định thực hiện chế độ hưu trí/ mất sức lao động
□
3. Giám định để hưởng chế độ tử tuất hàng
tháng
□
Trân trọng cảm ơn!
Các giấy tờ kèm theo, gồm có
□ Đơn đề nghị khám giám định khả năng lao
động
□ Đơn khiếu nại
□ Biên bản điều tra tai nạn lao động
□ Giấy chứng nhận thương tích
□ Giấy ra viện
□ Hồ sơ người bị bệnh nghề nghiệp
□ Tóm tắt hồ sơ của người lao động
□ Quyết định hưởng trợ cấp tai nạn lao động
□ Biên bản GĐYK các lần khám trước
|
LÃNH ĐẠO CƠ QUAN/ĐƠN
VỊ
(Ký tên, đóng dấu)
|
Ghi chú: Giấy giới thiệu có giá trị trong vòng
hai tháng kể từ ngày ký giới thiệu
PHỤ LỤC SỐ 2
GIẤY ĐỀ NGHỊ GIÁM ĐỊNH
(Ban hành kèm theo Thông tư số 07/2010/TT-BYT ngày 05 tháng 4 năm 2010 của Bộ
Y tế)
CỘNG HÒA XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
---------
GIẤY ĐỀ NGHỊ
GIÁM ĐỊNH KHẢ NĂNG LAO
ĐỘNG
Kính gửi:
..................................................................................................
Tên tôi là
..........................................................................
giới tính: □ nam □ nữ
Sinh ngày …....... tháng …....... năm …...........
Số Sổ BHXH: ........................................
Số CMND ……...…………… cấp ngày …....... tháng ….......
năm …........... tại ............
Địa chỉ hiện tại:
...............................................................................................................
Nghề nghiệp: .....................................................................
Chức vụ: ............................
Là cán bộ/nhân viên của
................................................................................................
Tình trạng bệnh tật, thương tật:
.....................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Đề nghị được giám định mức độ suy giảm khả năng lao
động:
* Giám định: □ lần đầu
□ tái phát
□ tổng hợp
* Loại hình giám định:
1. Giám định do tai nạn lao động
□
2. Giám định do bệnh nghề nghiệp
□
3. Giám định thực hiện chế độ hưu
trí
□
4. Giám định để hưởng chế độ tuất hàng
tháng □
Mục đích giám định: làm cơ sở để hưởng chế độ BHXH
theo quy định hiện hành.
Người
sử dụng lao động
hoặc UBND phường, xã, thị trấn
(Ký tên, đóng dấu)
|
Người
viết giấy đề nghị
(Ký, ghi rõ họ tên)
|
Ghi chú:
- Người sử dụng lao động xác nhận đối với Người lao
động đang công tác tại cơ quan, xí nghiệp,...
- Ủy ban nhân dân phường, xã, thị trấn xác nhận đối
với các trường hợp không công tác tại cơ quan, xí nghiệp,... hoặc khám để thực
hiện chế độ tử tuất.
15-Thủ tục
|
Giám định tổng hợp đối với người
tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc (B- BYT-165401-TT)
|
Trình tự thực hiện
|
|
Bước 1:
Người lao động hoặc thân nhân người lao động gửi hồ sơ xin giám định cho
người sử dụng lao động hoặc Bảo hiểm xã hội tỉnh (BHXH)
Bước 2:
Người sử dụng lao động hoặc BHXH cấp tỉnh kiểm tra hồ sơ, nếu đầy đủ và hợp
lệ, chậm nhất là trong thời gian 15 ngày làm việc, có trách nhiệm chuyển hồ
sơ giám định đến Hội đồng GĐYK cấp tỉnh hoặc cấp trung ương. Nếu hồ sơ giám định không hợp lệ, người sử dụng lao động hoặc cơ quan
BHXH cấp tỉnh có trách nhiệm trả lời bằng văn bản cho
người lao động hoặc thân nhân người lao động.
Bước 3:
Hội đồng giám định y khoa tiếp nhận hồ sơ:
- Nếu hồ sơ
giám định hợp lệ, trong thời gian 30 ngày, Hội đồng Giám định Y khoa cấp tỉnh
hoặc cấp trung ương có trách nhiệm tiến hành khám giám định cho người lao
động.
- Nếu hồ sơ giám định không hợp lệ,
trong thời gian 15 ngày làm việc, Hội đồng Giám định Y khoa cấp tỉnh hoặc cấp
trung ương có trách nhiệm trả lời bằng văn bản cho cá
nhân, cơ quan, tổ chức yêu cầu giám định biết.
Bước 4:
Trả kết quả cho người sử dụng lao động hoặc người lao động
|
Cách thức thực hiện
|
|
Nộp trực tiếp
hoặc qua đường bưu điện
|
Thành phần, số lượng hồ sơ
|
|
I. Thành phần
hồ sơ bao gồm:
1. Giấy giới thiệu của người sử
dụng lao động hoặc của BHXH cấp tỉnh (đối với người lao động đang bảo lưu
thời gian đóng BHXH) - Mẫu Phụ lục số 1
2. Giấy đề nghị giám định - Mẫu Phụ
lục số 2
3. Bản gốc Biên bản giám định Y
khoa các lần giám định trước (đối với các trường hợp đã khám giám định).
4. Những trường hợp khám giám định
tổng hợp do tai nạn lao động lần đầu, hồ sơ như quy định về giám định tai nạn
lần đầu
5. Những trường hợp khám giám định
tổng hợp do bệnh nghề nghiệp lần đầu, hồ sơ như quy định về giám định bệnh
nghề nghiệp lần đầu
II. Số lượng hồ sơ: 01 bộ
|
Thời hạn giải quyết
|
|
30 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ
hợp lệ
|
Đối
tượng thực hiện thủ tục hành chính
|
|
Cá nhân
|
Cơ quan thực hiện thủ tục hành
chính
|
|
Hội đồng giám
định Y khoa tỉnh
|
Kết quả thực hiện thủ tục hành
chính
|
|
Biên bản khám giám định
|
|
Lệ phí
|
|
|
Không có
|
|
Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (Đính
kèm ngay sau thủ tục này)
|
|
|
Phụ lục 1: Giấy giới thiệu của
người sử dụng lao động hoặc Bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố
Phụ lục 2: Giấy đề nghị giám định
|
|
Yêu cầu, điều kiện thủ tục hành chính
|
|
|
- Khám giám định tổng hợp là giám
định tổng hợp mức suy giảm khả năng lao động khi người lao động thuộc một
trong các trường hợp: vừa bị tai nạn lao động vừa bị bệnh nghề nghiệp; bị tai
nạn lao động nhiều lần; bị nhiều bệnh nghề nghiệp.
- Đối với các trường hợp có đủ điều
kiện giám định tổng hợp, trong giấy giới thiệu gửi đến Hội đồng GĐYK, cơ quan
giới thiệu người lao động cần ghi rõ yêu cầu: “khám giám định tổng hợp” ngay
từ đầu.
|
|
Căn cứ pháp lý của thủ tục hành
chính
|
|
|
1. Luật Bảo hiểm xã hội số 71/2006/QH11 ngày 29/6/2006;
2. Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày
22/12/2006 của Chính phủ Hướng dẫn một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về
bảo hiểm xã hội bắt buộc;
3. Nghị định số 68/2007/NĐ-CP ngày
19/4/2007 của Chính phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều
của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội bắt buộc đối
với quân nhân, công an nhân dân và người làm công tác cơ yếu hưởng lương như
đối với quân nhân, công an nhân dân;
4. Thông tư số 07/2010/TT-BYT ngày 05/4/2010 giám định thương tật lần
đầu do tai nạn lao động đối với người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt
buộc
|
|
|
|
|
|
PHỤ LỤC SỐ 1
GIẤY GIỚI THIỆU
của Người sử dụng
lao động hoặc Bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố
CƠ QUAN CHỦ QUẢN
TÊN CƠ QUAN, ĐƠN VỊ
-------
|
CỘNG HÒA XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
---------
|
Số: ………/GGT
|
……………,
ngày……tháng…… năm ……
|
GIẤY GIỚI THIỆU
Kính gửi: Hội
đồng Giám định Y khoa
.................................................................
Tên cơ quan, đơn vị giới thiệu người lao động.............................................................
Trân trọng giới thiệu: Ông/ Bà: ..................................................
giới tính: □ nam □ nữ
Sinh ngày ……... tháng ……... năm
……... Số Sổ BHXH:
..................................
Số CMND ……............... cấp ngày ……... tháng
……... năm ……... tại ……...............
Địa chỉ hiện tại:
.............................................................................................................
Nghề nghiệp: .............................................
Chức vụ: ...................................................
Là cán bộ/ nhân viên/ thân nhân của
............................................................................
Được cử đến Hội đồng Giám định Y khoa
....................................................................
để giám định mức suy giảm khả năng lao động:
▪ Giám định: □ lần đầu
□ tái phát □ tổng hợp
□ khiếu nại
▪ Loại hình giám định:
1. Giám định do tai nạn lao động/ bệnh nghề nghiệp
□
2. Giám định thực hiện chế độ hưu trí/ mất sức lao động
□
3. Giám định để hưởng chế độ tử tuất hàng
tháng
□
Trân trọng cảm ơn!
Các giấy tờ kèm theo, gồm có
□ Đơn đề nghị khám giám định khả năng lao
động
□ Đơn khiếu nại
□ Biên bản điều tra tai nạn lao động
□ Giấy chứng nhận thương tích
□ Giấy ra viện
□ Hồ sơ người bị bệnh nghề nghiệp
□ Tóm tắt hồ sơ của người lao động
□ Quyết định hưởng trợ cấp tai nạn lao động
□ Biên bản GĐYK các lần khám trước
|
LÃNH ĐẠO CƠ QUAN/ĐƠN
VỊ
(Ký tên, đóng dấu)
|
Ghi chú: Giấy giới thiệu có giá trị trong vòng
hai tháng kể từ ngày ký giới thiệu
PHỤ LỤC SỐ 2
GIẤY ĐỀ NGHỊ GIÁM ĐỊNH
(Ban hành kèm theo Thông tư số 07/2010/TT-BYT ngày 05 tháng 4 năm 2010 của Bộ
Y tế)
CỘNG HÒA XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
---------
GIẤY ĐỀ NGHỊ
GIÁM ĐỊNH KHẢ NĂNG LAO
ĐỘNG
Kính gửi:
..................................................................................................
Tên tôi là
...........................................................................
giới tính: □ nam □ nữ
Sinh ngày …....... tháng …....... năm …...........
Số Sổ BHXH: ........................................
Số CMND ………...………… cấp ngày …....... tháng ….......
năm …........... tại ............
Địa chỉ hiện tại:
................................................................................................................
Nghề nghiệp: .....................................................................
Chức vụ: .............................
Là cán bộ/nhân viên của
.................................................................................................
Tình trạng bệnh tật, thương tật:
......................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Đề nghị được giám định mức độ suy giảm khả năng lao
động:
* Giám định: □ lần đầu
□ tái
phát
□ tổng hợp
* Loại hình giám định:
1. Giám định do tai nạn lao động
□
2. Giám định do bệnh nghề nghiệp
□
3. Giám định thực hiện chế độ hưu trí
□
4. Giám định để hưởng chế độ tuất hàng
tháng □
Mục đích giám định: làm cơ sở để hưởng chế độ BHXH
theo quy định hiện hành.
Người
sử dụng lao động
hoặc UBND phường, xã, thị trấn
(Ký tên, đóng dấu)
|
Người
viết giấy đề nghị
(Ký, ghi rõ họ tên)
|
Ghi chú:
- Người sử dụng lao động xác nhận đối với Người lao
động đang công tác tại cơ quan, xí nghiệp,...
- Ủy ban nhân dân phường, xã, thị trấn xác nhận đối
với các trường hợp không công tác tại cơ quan, xí nghiệp,... hoặc khám để thực
hiện chế độ tử tuất.
16-Thủ tục
|
Giám định khiếu nại của người tham gia bảo hiểm xã hội
bắt buộc (B-BYT-165404-TT)
|
Trình tự thực hiện
|
|
Bước 1:
Cá nhân người lao động; hoặc cơ quan; hoặc người sử dụng lao động; hoặc tổ
chức khác không đồng ý với kết luận của Hội đồng GĐYK thì làm đơn hoặc công
văn khiếu nại gửi đến Hội đồng GĐYK đã ra quyết định
Bước 2:
Trong thời gian 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận được đơn khiếu nại hoặc công
văn khiếu nại, Hội đồng GĐYK có trách nhiệm giải quyết khiếu nại. Nếu cá
nhân, cơ quan, tổ chức khiếu nại chưa đồng ý với giải quyết của Hội đồng
GĐYK, chậm nhất 15 ngày làm việc, Hội đồng GĐYK bị khiếu nại hoàn chỉnh hồ sơ
giám định theo quy định và gửi đến Hội đồng GĐYK cấp trên.
Bước 3:
Trả kết quả cho người sử dụng lao động hoặc người lao động.
|
Cách thức thực hiện
|
|
Nộp trực tiếp hoặc qua đường bưu
điện
|
Thành phần, số lượng hồ sơ
|
|
I. Thành phần hồ sơ bao gồm:
1. Đơn khiếu
nại về kết quả giám định của đương sự; hoặc đơn khiếu nại, tố cáo của cá nhân, cơ quan; hoặc công văn của người sử
dụng lao động hoặc các tổ chức khác;
2. Hồ sơ giám định do người sử dụng
lao động hoặc cơ quan BHXH cấp tỉnh đã gửi đến Hội đồng GĐYK;
3. Hồ sơ giám định của Hội đồng
GĐYK bị khiếu nại (bản sao);
4. Biên bản Giám định Y khoa của
Hội đồng GĐYK bị khiếu nại (bản sao); (Khi đến giám định, người lao động phải
xuất trình bản gốc những giấy tờ quy định tại Khoản 3, Khoản 4 điều này để
Hội đồng GĐYK đối chiếu.)
II. Số lượng hồ sơ: 01 bộ
|
Thời hạn giải quyết
|
|
30 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ
hợp lệ
|
Đối tượng thực hiện thủ tục hành
chính
|
|
Cá nhân
|
Cơ quan thực hiện thủ tục hành
chính
|
|
Hội đồng giám
định Y khoa tỉnh
|
Kết quả thực hiện thủ tục hành
chính
|
|
Biên bản khám giám định
|
Lệ phí
|
|
Không có
|
Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (Đính
kèm ngay sau thủ tục này)
|
|
Không có
|
Yêu cầu, điều kiện thủ tục hành
chính
|
|
- Khám giám định khiếu nại (phúc
quyết) là giám định lại mức suy giảm khả năng lao động cho các đối tượng quy
định tại Khoản 1, Khoản 2, Khoản 3, Điều 2 của Thông tư 07/2010/TT-BYT ngày
5/4/2010 của Bộ Y tế khi có khiếu nại của người được giám định, hoặc có khiếu
nại, tố cáo của cá nhân, cơ quan, tổ chức đối với quyết
định của Hội đồng GĐYK.
- Đối với các trường hợp giám định
khiếu nại, thời hạn giải quyết khiếu nại theo quy định hiện hành của pháp
luật về khiếu nại.
|
Căn cứ pháp lý của thủ tục hành
chính
|
|
1. Luật Bảo hiểm xã hội số 71/2006/QH11 ngày 29/6/2006;
2. Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 của Chính phủ Hướng dẫn một số điều của Luật Bảo hiểm xã
hội về bảo hiểm xã hội bắt buộc;
3. Nghị định số 68/2007/NĐ-CP ngày
19/4/2007 của Chính phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều
của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với quân nhân, công
an nhân dân và người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân nhân,
công an nhân dân;
4. Thông tư số 07/2010/TT-BYT ngày
05/4/2010 giám định thương tật lần đầu do tai nạn lao động đối với người lao
động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc
|
17-Thủ tục
|
Giám định để hướng trợ cấp mất
sức lao động đối với người đang hưởng trợ cấp mất sức lao động hàng tháng
theo Nghị định số 60/NĐ-CP ngày 01/3/1990 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là
Chính phủ) (B-BYT-165402-TT)
|
Trình tự thực hiện
|
|
Bước 1:
Người người lao động hoặc thân nhân người lao động gửi hồ sơ xin giám định
cho người sử dụng lao động hoặc Bảo hiểm xã hội tỉnh (BHXH)
Bước 2:
Người sử dụng lao động hoặc BHXH cấp tỉnh kiểm tra hồ sơ, nếu đầy đủ và hợp
lệ, chậm nhất là trong thời gian 15 ngày làm việc, có trách nhiệm chuyển hồ
sơ giám định đến Hội đồng GĐYK cấp tỉnh hoặc cấp trung ương. Nếu hồ sơ giám
định không hợp lệ, người sử dụng lao động hoặc cơ quan
BHXH cấp tỉnh có trách nhiệm trả lời bằng văn bản cho
người lao động hoặc thân nhân người lao động.
Bước 3:
Hội đồng giám định y khoa tiếp nhận hồ sơ:
- Nếu hồ sơ giám định hợp lệ, trong
thời gian 30 ngày, Hội đồng Giám định Y khoa cấp tỉnh
hoặc cấp trung ương có trách nhiệm tiến hành khám giám định cho người lao
động.
- Nếu hồ sơ giám định không hợp lệ,
trong thời gian 15 ngày làm việc, Hội đồng Giám định Y khoa cấp tỉnh hoặc cấp
trung ương có trách nhiệm trả lời bằng văn bản cho cá nhân, cơ quan, tổ chức
yêu cầu giám định biết.
Bước 4:
Trả kết quả cho người sử dụng lao động hoặc người lao động.
|
Cách thức thực hiện
|
|
Nộp trực tiếp hoặc qua đường bưu
điện
|
Thành phần, số lượng hồ sơ
|
|
I. Thành phần hồ sơ bao gồm:
1. Giấy đề nghị giám định - Mẫu Phụ lục số 2
2. Giấy giới thiệu của BHXH cấp tỉnh - Mẫu Phụ lục số 1
3. Biên bản Giám định Y khoa lần
đầu;
4. Các giấy tờ điều trị hợp lệ
II. Số lượng hồ sơ: 01 bộ
|
Thời hạn giải quyết
|
|
30 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ
hợp lệ
|
Đối tượng thực hiện thủ tục hành
chính
|
|
Cá nhân
|
Cơ quan thực hiện thủ tục hành
chính
|
|
Hội đồng giám
định Y khoa tỉnh
|
Kết quả thực hiện thủ tục hành
chính
|
|
Biên bản khám
giám định
|
Lệ phí
|
|
Không có
|
Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (Đính
kèm ngay sau thủ tục này)
|
|
Phụ lục 1: Giấy giới thiệu của
người sử dụng lao động hoặc Bảo hiểm xã hội tỉnh, thành
phố
Phụ lục 2: Giấy đề nghị giám định
|
Yêu cầu, điều kiện thủ tục hành
chính
|
|
- Khám giám định tổng hợp là giám
định tổng hợp mức suy giảm khả năng lao động khi người lao động thuộc một trong các trường hợp: vừa bị tai nạn lao động vừa bị bệnh nghề nghiệp;
bị tai nạn lao động nhiều lần; bị nhiều bệnh nghề nghiệp.
- Đối với các trường hợp có đủ điều
kiện giám định tổng hợp, trong giấy giới thiệu gửi đến Hội đồng GĐYK, cơ quan
giới thiệu người lao động cần ghi rõ yêu cầu: “khám giám định tổng hợp” ngay
từ đầu.
|
Căn cứ pháp lý của thủ tục hành
chính
|
|
1. Luật Bảo hiểm xã hội số 71/2006/QH11 ngày 29/6/2006;
2. Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày
22/12/2006 của Chính phủ Hướng dẫn một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về
bảo hiểm xã hội bắt buộc;
3. Nghị định số 68/2007/NĐ-CP ngày
19/4/2007 của Chính phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều
của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với quân nhân, công
an nhân dân và người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân nhân,
công an nhân dân;
4. Thông tư số 07/2010/TT-BYT ngày
05/4/2010 giám định thương tật lần đầu do tai nạn lao động đối với người lao
động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc
|
|
|
|
PHỤ LỤC SỐ 1
GIẤY GIỚI THIỆU
của Người sử dụng
lao động hoặc Bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố
CƠ QUAN CHỦ QUẢN
TÊN CƠ QUAN, ĐƠN VỊ
-------
|
CỘNG HÒA XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
---------
|
Số: ………/GGT
|
……………,
ngày……tháng…… năm ……
|
GIẤY GIỚI THIỆU
Kính gửi: Hội
đồng Giám định Y khoa
.................................................................
Tên cơ quan, đơn vị giới thiệu người lao động.............................................................
Trân trọng giới thiệu: Ông/ Bà: ..................................................
giới tính: □ nam □ nữ
Sinh ngày ……... tháng ……... năm
……... Số Sổ BHXH:
..................................
Số CMND ……............... cấp ngày ……... tháng
……... năm ……... tại ……...............
Địa chỉ hiện tại:
.............................................................................................................
Nghề nghiệp: .............................................
Chức vụ: ...................................................
Là cán bộ/ nhân viên/ thân nhân của
............................................................................
Được cử đến Hội đồng Giám định Y khoa
....................................................................
để giám định mức suy giảm khả năng lao động:
▪ Giám định: □ lần đầu
□ tái phát □ tổng hợp
□ khiếu nại
▪ Loại hình giám định:
1. Giám định do tai nạn lao động/ bệnh nghề nghiệp
□
2. Giám định thực hiện chế độ hưu trí/ mất sức lao động
□
3. Giám định để hưởng chế độ tử tuất hàng
tháng
□
Trân trọng cảm ơn!
Các giấy tờ kèm theo, gồm có
□ Đơn đề nghị khám giám định khả năng lao
động
□ Đơn khiếu nại
□ Biên bản điều tra tai nạn lao động
□ Giấy chứng nhận thương tích
□ Giấy ra viện
□ Hồ sơ người bị bệnh nghề nghiệp
□ Tóm tắt hồ sơ của người lao động
□ Quyết định hưởng trợ cấp tai nạn lao động
□ Biên bản GĐYK các lần khám trước
|
LÃNH ĐẠO CƠ QUAN/ĐƠN
VỊ
(Ký tên, đóng dấu)
|
Ghi chú: Giấy giới thiệu có giá trị trong vòng
hai tháng kể từ ngày ký giới thiệu
PHỤ LỤC SỐ 2
GIẤY ĐỀ NGHỊ GIÁM ĐỊNH
(Ban hành kèm theo Thông tư số 07/2010/TT-BYT ngày 05 tháng 4 năm 2010 của Bộ
Y tế)
CỘNG HÒA XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
---------
GIẤY ĐỀ NGHỊ
GIÁM ĐỊNH KHẢ NĂNG LAO
ĐỘNG
Kính gửi:
..................................................................................................
Tên tôi là
............................................................................
giới tính: □ nam □ nữ
Sinh ngày …....... tháng …....... năm …...........
Số Sổ BHXH: .........................................
Số CMND ……….…………… cấp ngày …....... tháng ….......
năm …........... tại ............
Địa chỉ hiện tại:
.................................................................................................................
Nghề nghiệp: .....................................................................
Chức vụ: ...............................
Là cán bộ/nhân viên của
...................................................................................................
Tình trạng bệnh tật, thương tật:
........................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Đề nghị được giám định mức độ suy giảm khả năng lao
động:
* Giám định: □ lần đầu
□ tái
phát
□ tổng hợp
* Loại hình giám định:
1. Giám định do tai nạn lao động
□
2. Giám định do bệnh nghề nghiệp
□
3. Giám định thực hiện chế độ hưu
trí
□
4. Giám định để hưởng chế độ tuất hàng tháng
□
Mục đích giám định: làm cơ sở để hưởng chế độ BHXH
theo quy định hiện hành.
Người
sử dụng lao động
hoặc UBND phường, xã, thị trấn
(Ký tên, đóng dấu)
|
Người
viết giấy đề nghị
(Ký, ghi rõ họ tên)
|
18-Thủ tục
|
Khám giám định thương tật lần
đầu do Trung tâm giám định y khoa tỉnh, thành phố hoặc Trung tâm giám định y khoa thuộc Bộ Giao thông vận tải thực hiện
(B-BYT-279274-TT)
|
Trình tự thực hiện
|
|
Bước 1.
Cá nhân gửi các giấy tờ, hồ sơ có liên quan đến Sở Lao động - Thương binh và
Xã hội để tổng hợp hồ sơ gửi về Hội đồng giám định y khoa tỉnh.
Bước 2.
Căn cứ hồ sơ do Sở Lao động - Thương binh và Xã hội chuyển đến, cơ quan
thường trực Hội đồng GĐYK tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ và thực hiện việc lập hồ
sơ khám GĐYK:
Nếu hồ sơ không hợp lệ thì trong
thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, cơ quan thường trực của
Hội đồng GĐYK trả lại hồ sơ GĐYK cho cơ quan đã giới thiệu đối tượng đi khám
giám định kèm theo văn bản trả lời và nêu rõ lý do.
Trường hợp hồ sơ hợp lệ, Hội đồng
GĐYK phải thực hiện khám giám định cho đối tượng và ban hành Biên bản khám
giám định trong thời gian không quá 40 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ.
Bước 3.
Trả Biên bản khám GĐYK cho đối tượng
|
Cách thức thực hiện
|
|
Nộp trực tiếp hoặc qua đường bưu
điện
|
Thành phần, số lượng hồ sơ
|
|
I. Thành phần
hồ sơ bao gồm:
- Bản chính Giấy giới thiệu của Sở
Lao động - Thương binh và Xã hội do Lãnh đạo Sở ký tên và đóng dấu. Giấy giới
thiệu phải ghi rõ đối tượng khám giám định thương tật lần đầu.
- Bản sao Giấy chứng nhận bị thương
do Lãnh đạo Sở Lao động - Thương binh và Xã hội ký xác nhận,
đóng dấu.
- Giấy đề nghị khám giám định của
người đi khám có xác nhận của UBND xã nơi đăng ký hộ khẩu thường trú hoặc cơ
quan, tổ chức nơi người đi khám đang làm việc.
II. Số lượng hồ
sơ: 01 bộ
|
Thời hạn giải quyết
|
|
40 ngày, kể từ
ngày nhận được hồ sơ hợp lệ
|
Đối
tượng thực hiện thủ tục hành chính
|
|
Cá nhân
|
Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính
|
|
Trung tâm giám định y khoa tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung ương hoặc Trung tâm giám định y khoa, Bộ Giao
thông vận tải
|
Kết quả thực hiện thủ tục hành
chính
|
|
Biên bản khám giám định thương tật
lần đầu
|
Lệ phí
|
|
Không có
|
Tên mẫu đơn, mẫu tờ
khai (Đính kèm ngay sau thủ tục này)
|
|
Không có
|
Yêu cầu, điều kiện thủ tục hành
chính
|
|
Không
|
Căn cứ pháp lý của thủ tục hành
chính
|
|
1. Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một
số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng
số 04/2012/UBTVQH13 ngày 16 tháng 7 năm 2012 của Ủy ban thường vụ Quốc hội;
2. Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày
09 tháng 4 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một
số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng;
3. Thông tư liên tịch số
45/2014/TTLT-BYT-BLĐTBXH hướng dẫn khám giám định thương lật đối với thương
binh và người hưởng chính sách như thương binh của Liên Bộ Y tế - Bộ Lao động
- Thương binh và Xã hội
|
|
|
|
19-Thủ tục
|
Khám giám định đối với trường
hợp đã được xác định tỷ lệ tạm thời do Trung tâm giám định y khoa tỉnh, thành
phố thực hiện (B-BYT-279275-TT)
|
Trình tự thực hiện
|
|
Bước 1.
Cá nhân gửi các giấy tờ, hồ sơ có liên quan đến Sở Lao động - Thương binh và Xã hội để tổng hợp hồ sơ gửi về Hội
đồng giám định y khoa tỉnh.
Bước 2.
Căn cứ hồ sơ do Sở Lao động - Thương binh và Xã hội chuyển đến, cơ quan
thường trực Hội đồng GĐYK tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ và thực hiện việc lập hồ
sơ khám GĐYK:
Nếu hồ sơ không hợp lệ thì trong
thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, cơ quan thường trực của
Hội đồng GĐYK trả lại hồ sơ GĐYK cho cơ quan đã giới thiệu đối tượng đi khám
giám định kèm theo văn bản trả lời và nêu rõ lý do.
Trường hợp hồ sơ hợp lệ, Hội đồng
GĐYK phải thực hiện khám giám định cho đối tượng và ban hành Biên bản khám
giám định trong thời gian không quá 40 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ.
Bước 3.
Trả Biên bản khám GĐYK cho đối tượng
|
Cách thức thực hiện
|
|
Nộp trực tiếp hoặc qua đường bưu
điện
|
Thành phần, số lượng hồ sơ
|
|
I. Thành phần
hồ sơ bao gồm:
- Bản chính Giấy giới thiệu của Sở
Lao động - Thương binh và Xã hội do Lãnh đạo Sở ký tên và đóng dấu. Giấy giới
thiệu phải ghi rõ đối tượng khám giám định xác định tỷ lệ tạm thời.
- Giấy đề nghị khám giám định của
người đi khám có xác nhận của UBND xã nơi đăng ký hộ khẩu thường trú hoặc cơ
quan, tổ chức nơi người đi khám đang làm việc.
- Bản sao Giấy chứng nhận bị thương
do Lãnh đạo Sở ký xác nhận, đóng dấu. Trường hợp đối tượng đã là thương binh
thì thay bằng bản chính Bản trích lục hồ sơ thương binh.
- Bản sao Biên bản khám GĐYK của
Hội đồng GĐYK đã khám xác định tỷ lệ % TTCT tạm thời do Lãnh đạo Sở Lao động - Thương binh và Xã hội ký tên và đóng dấu.
II. Số lượng hồ sơ: 01 bộ
|
Thời hạn giải quyết
|
|
40 ngày, kể từ
ngày nhận được hồ sơ hợp lệ
|
Đối
tượng thực hiện thủ tục hành chính
|
|
Cá nhân
|
Cơ quan thực hiện thủ tục hành
chính
|
|
Trung tâm giám định y khoa tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung ương
|
Kết quả thực hiện thủ tục hành
chính
|
|
Biên bản khám giám định xác định tỷ
lệ tạm thời
|
Lệ phí
|
|
Không có
|
Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (Đính
kèm ngay sau thủ tục này)
|
|
Không có
|
Yêu cầu, điều kiện thủ tục hành
chính
|
|
Không
|
Căn cứ pháp lý của thủ tục hành
chính
|
|
1. Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một
số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng số 04/2012/UBTVQH13
ngày 16 tháng 7 năm 2012 của Ủy ban thường vụ Quốc hội;
2. Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày
09 tháng 4 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một
số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng;
3. Thông tư liên tịch số
45/2014/TTLT-BYT-BLĐTBXH hướng dẫn khám giám định thương tật đối với thương
binh và người hưởng chính sách như thương binh của Liên Bộ Y tế - Bộ Lao động
- Thương binh và Xã hội
|
|
|
|
20 -Thủ tục
|
Khám giám định đối với trường
hợp bổ sung vết thương do Trung tâm giám định y
khoa tỉnh, thành phố thực hiện (B-BYT-279276-TT)
|
Trình tự thực hiện
|
|
Bước 1.
Cá nhân gửi các giấy tờ, hồ sơ có liên quan đến Sở Lao động - Thương binh và Xã hội để tổng hợp hồ sơ gửi về Hội
đồng giám định y khoa tỉnh.
Bước 2.
Căn cứ hồ sơ do Sở Lao động - Thương binh và Xã hội chuyển
đến, cơ quan thường trực Hội đồng GĐYK tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ và thực hiện
việc lập hồ sơ khám GĐYK:
Nếu hồ sơ không hợp lệ thì trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, cơ quan
thường trực của Hội đồng GĐYK trả lại hồ sơ GĐYK cho cơ quan đã giới thiệu
đối tượng đi khám giám định kèm theo văn bản trả lời và nêu rõ lý do.
Trường hợp hồ sơ hợp lệ, Hội đồng
GĐYK phải thực hiện khám giám định cho đối tượng và ban hành Biên bản khám
giám định trong thời gian không quá 40 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ.
Bước 3. Trả Biên bản khám GĐYK cho đối tượng.
|
Cách thức thực hiện
|
|
Nộp trực tiếp hoặc qua đường bưu
điện
|
Thành phần, số lượng hồ sơ
|
|
I. Thành phần
hồ sơ bao gồm:
- Bản chính Giấy giới thiệu của Sở
Lao động - Thương binh và Xã hội do Lãnh đạo Sở ký tên và đóng dấu. Giấy giới
thiệu phải ghi rõ đối tượng khám giám định bổ sung vết thương.
- Giấy đề nghị khám giám định của
người đi khám có xác nhận của UBND xã nơi đăng ký hộ khẩu thường trú hoặc cơ
quan, tổ chức nơi người đi khám đang làm việc.
- Bản sao Giấy chứng nhận bị thương
của lần bị thương gần nhất (chưa giám định) do Lãnh đạo Sở Lao động - Thương
binh và Xã hội ký tên và đóng dấu.
- Bản sao Biên bản khám GĐYK của
Hội đồng GĐYK đã khám xác định tỷ lệ % TTCT do thương tật lần gần nhất do
Lãnh đạo Sở Lao động - Thương binh và Xã hội ký tên và đóng dấu.
II. Số lượng hồ
sơ: 01 bộ
|
Thời hạn giải quyết
|
|
40 ngày, kể từ
ngày nhận được hồ sơ hợp lệ
|
Đối tượng thực hiện thủ tục hành
chính
|
|
Cá nhân
|
Cơ quan thực hiện thủ tục hành
chính
|
|
Trung tâm giám định y khoa tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung ương
|
Kết quả thực hiện thủ tục hành
chính
|
|
Biên bản khám giám định bổ sung vết thương
|
Lệ phí
|
|
Không có
|
Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (Đính
kèm ngay sau thủ tục này)
|
|
Không có
|
Yêu cầu, điều kiện thủ tục hành
chính
|
|
Không
|
Căn cứ pháp lý của thủ tục hành
chính
|
|
1. Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của
Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng số 04/2012/UBTVQH13 ngày 16
tháng 7 năm 2012 của Ủy ban thường vụ Quốc hội;
2. Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày
09 tháng 4 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một
số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng;
3. Thông tư liên tịch số
45/2014/TTLT-BYT-BLĐTBXH hướng dẫn khám giám định thương tật đối với thương
binh và người hưởng chính sách như thương binh của Liên Bộ Y tế - Bộ Lao động
- Thương binh và Xã hội
|
|
|
|
21-Thủ tục
|
Khám giám định đối với trường
hợp vết thương còn sót do Trung tâm giám định y khoa tỉnh, thành phố thực
hiện (B-BYT-279277-TT)
|
Trình tự thực hiện
|
|
Bước 1.
Cá nhân gửi các giấy tờ, hồ sơ có liên quan đến Sở Lao động - Thương binh và Xã hội để tổng hợp hồ sơ gửi về Hội
đồng giám định y khoa tỉnh.
Bước 2.
Căn cứ hồ sơ do Sở Lao động - Thương binh và Xã hội chuyển đến, cơ quan
thường trực Hội đồng GĐYK tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ và thực hiện việc lập hồ
sơ khám GĐYK:
Nếu hồ sơ không hợp lệ thì trong thời
hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, cơ quan thường trực của Hội
đồng GĐYK trả lại hồ sơ GĐYK cho cơ quan đã giới thiệu đối tượng đi khám giám
định kèm theo văn bản trả lời và nêu rõ lý do.
Trường hợp hồ sơ hợp lệ, Hội đồng GĐYK
phải thực hiện khám giám định cho đối tượng và ban hành Biên bản khám giám
định trong thời gian không quá 40 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ.
Bước 3.
Trả Biên bản khám GĐYK cho đối tượng
|
Cách thức thực hiện
|
|
Nộp trực tiếp hoặc qua đường bưu
điện
|
Thành phần, số lượng hồ sơ
|
|
I. Thành phần hồ sơ bao gồm:
- Bản chính Giấy giới thiệu của Sở
Lao động - Thương binh và Xã hội do Lãnh đạo Sở ký tên
và đóng dấu. Giấy giới thiệu phải ghi rõ đối tượng khám giám định vết thương
còn sót, đồng thời ghi rõ vết thương còn sót và/hoặc vị trí mảnh kim khí trong cơ thể cần khám giám định.
- Bản sao Giấy chứng nhận bị thương
do Lãnh đạo Sở ký xác nhận, đóng dấu. Trường hợp đối tượng
đã là thương binh thì thay bằng bản chính Bản trích lục hồ sơ thương binh.
- Bản sao Biên bản khám GĐYK của
Hội đồng GĐYK đã khám xác định tỷ lệ % TTCT do thương tật lần gần nhất, được
Lãnh đạo Sở Lao động - Thương binh và Xã hội ký tên và đóng dấu.
- Một trong các giấy tờ sau: Kết
quả chụp X-quang; Kết quả chụp cắt lớp vi tính; Giấy chứng nhận phẫu thuật
(đối với trường hợp đã phẫu thuật, thủ thuật lấy dị vật); Giấy ra viện điều
trị vết thương còn sót (nếu có). Giấy tờ nêu trên phải do Giám đốc hoặc người
được ủy quyền ký tên, đóng dấu của bệnh viện (dấu sử dụng trong giao dịch
chính thức của bệnh viện theo quy định của pháp luật về quản lý và sử dụng
con dấu. Sau đây gọi tắt là dấu hợp pháp của bệnh viện).
- Giấy đề nghị khám giám định của
người đi khám có xác nhận của UBND xã nơi đăng ký hộ khẩu thường trú hoặc cơ
quan, tổ chức nơi người đi khám đang làm việc.
II. Số lượng hồ sơ: 01 bộ
|
Thời hạn giải quyết
|
|
40 ngày, kể từ
ngày nhận được hồ sơ hợp lệ
|
Đối tượng thực hiện thủ tục hành
chính
|
|
Cá nhân
|
Cơ quan thực hiện thủ tục hành
chính
|
|
Trung tâm giám định y khoa tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung ương
|
Kết quả thực hiện thủ tục hành
chính
|
|
Biên bản khám giám định đối với
trường hợp vết thương còn sót.
|
Lệ phí
|
|
Không có
|
Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (Đính
kèm ngay sau thủ tục này)
|
|
Không có
|
Yêu cầu, điều kiện thủ tục hành chính
|
|
Không
|
Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính
|
|
1. Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một
số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng số 04/2012/UBTVQH13 ngày 16 tháng 7 năm 2012 của Ủy ban thường vụ Quốc hội;
2. Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày
09 tháng 4 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một
số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng;
3. Thông tư liên tịch số
45/2014/TTLT-BYT-BLĐTBXH hướng dẫn khám giám định thương tật đối với thương
binh và người hưởng chính sách như thương binh của Liên Bộ Y tế - Bộ Lao động
- Thương binh và Xã hội
|
|
|
|
22-Thủ tục
|
Khám giám định đối với trường
hợp vết thương tái phát do Trung tâm giám định y khoa tỉnh, thành phố thực
hiện (B-BYT-279278-TT)
|
Trình tự thực hiện
|
|
Bước 1.
Cá nhân gửi các giấy tờ, hồ sơ có liên quan đến Sở Lao động - Thương binh và
Xã hội để tổng hợp hồ sơ gửi về Hội đồng giám định y khoa tỉnh.
Bước 2.
Căn cứ hồ sơ do Sở Lao động - Thương binh và Xã hội chuyển đến, cơ quan
thường trực Hội đồng GĐYK tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ và thực hiện việc lập hồ
sơ khám GĐYK:
Nếu hồ sơ
không hợp lệ thì trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ,
cơ quan thường trực của Hội đồng GĐYK trả lại hồ sơ GĐYK cho cơ quan đã giới
thiệu đối tượng đi khám giám định kèm theo văn bản trả lời và nêu rõ lý do.
Trường hợp hồ sơ hợp lệ, Hội đồng GĐYK phải thực hiện khám giám định cho đối tượng và
ban hành Biên bản khám giám định trong thời gian không quá 40 ngày, kể từ
ngày nhận đủ hồ sơ.
Bước 3.
Trả Biên bản khám GĐYK cho đối tượng
|
Cách thức thực hiện
|
|
Nộp trực tiếp hoặc qua đường bưu
điện
|
Thành phần, số lượng hồ sơ
|
|
I. Thành phần hồ
sơ bao gồm:
- Bản chính Giấy giới thiệu của Sở
Lao động - Thương binh và Xã hội do Lãnh đạo Sở ký tên và đóng dấu. Giấy giới
thiệu phải ghi rõ đối tượng khám giám định vết thương tái phát và ghi rõ vết
thương tái phát.
- Văn bản của Bộ Lao động - Thương
binh và Xã hội đồng ý để đối tượng được khám giám định vết thương tái phát.
- Bản sao Giấy chứng nhận bị thương
do Lãnh đạo Sở ký xác nhận, đóng dấu. Trường hợp đối tượng đã là thương binh
thì thay bằng bản chính Bản trích lục hồ sơ thương binh.
- Bản sao Biên bản khám GĐYK của
Hội đồng GĐYK đã khám xác định tỷ lệ % TTCT do thương tật lần gần nhất, được
Lãnh đạo Sở Lao động - Thương binh và Xã hội ký tên và đóng dấu.
- Bản tóm tắt bệnh án hoặc Giấy ra
viện sau khi điều trị thương tật tái phát của bệnh viện tuyến huyện hoặc
tương đương trở lên, do Lãnh đạo hoặc người được ủy quyền ký tên, đóng dấu
hợp pháp của bệnh viện.
- Giấy đề nghị khám giám định của
người đi khám có xác nhận của UBND xã nơi đăng ký hộ khẩu thường trú hoặc cơ
quan, tổ chức nơi người đi khám đang làm việc.
II. Số lượng hồ
sơ: 01 bộ
|
Thời hạn giải quyết
|
|
40 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ
hợp lệ.
|
Đối
tượng thực hiện thủ tục hành chính
|
|
Cá nhân
|
Cơ quan thực hiện thủ tục hành
chính
|
|
Trung tâm giám định y khoa tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung ương
|
Kết quả thực hiện thủ tục hành
chính
|
|
Biên bản khám giám định đối với
trường hợp vết thương tái phát.
|
Lệ phí
|
|
Không có
|
Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (Đính
kèm ngay sau thủ tục này)
|
|
Không có
|
Yêu cầu, điều kiện thủ tục hành chính
|
|
Không
|
Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính
|
|
1. Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của
Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng số 04/2012/UBTVQH13 ngày 16
tháng 7 năm 2012 của Ủy ban thường vụ Quốc hội;
2. Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày
09 tháng 4 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một
số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng;
3. Thông tư liên tịch số
45/2014/TTLT-BYT-BLĐTBXH hướng dẫn khám giám định thương tật đối với thương
binh và người hưởng chính sách như thương binh của Liên Bộ Y tế - Bộ Lao động
- Thương binh và Xã hội
|
|
|
|
|
|
|
|
|