Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Số hiệu: 1631/QĐ-UBND Loại văn bản: Quyết định
Nơi ban hành: Tỉnh Quảng Ngãi Người ký: Lê Viết Chữ
Ngày ban hành: 06/11/2014 Ngày hiệu lực: Đã biết
Ngày công báo: Đang cập nhật Số công báo: Đang cập nhật
Tình trạng: Đã biết

ỦY BAN NHÂN DÂN
TỈNH
QUẢNG NGÃI

-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 1631/QĐ-UBND

Quảng Ngãi, ngày 06 tháng 11 năm 2014

QUYẾT ĐỊNH

VỀ VIỆC CÔNG BỐ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH MỚI BAN HÀNH, THỦ TỤC HÀNH CHÍNH SỬA ĐỔI, BỔ SUNG VÀ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH BÃI BỎ THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA SỞ XÂY DỰNG TỈNH QUẢNG NGÃI

CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NGÃI

Căn cLuật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 26/11/2003;

Căn cứ các Nghị định của Chính phủ: số 63/2010/NĐ-CP ngày 08/6/2010 về kiểm soát thủ tục hành chính, số 48/2013/NĐ-CP ngày 14/5/2013 sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định liên quan đến kiểm soát thủ tục hành chính;

Căn cứ Thông tư số 05/2014/TT-BTP ngày 07/02/2014 của Bộ trưng Bộ Tư pháp hướng dẫn công b, niêm yết thủ tục hành chính và báo cáo tình hình, kết quả thực hiện kiểm soát thủ tục hành chính;

Căn cứ Quyết định số 22/2014/QĐ-UBND ngày 30/5/2014 của Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi ban hành Quy chế phối hợp công bố, công khai thủ tục hành chính và báo cáo việc thực hiện kiểm soát thủ tục hành chính trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi;

Xét đề nghị của Giám đốc Sở Xây dựng tại Tờ trình số 1732/TTr-SXD ngày 31/10/2014 và Giám đốc Sở Tư pháp tại Công văn số 634/STP-KSTTHC ngày 22/10/2014,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Công bố kèm theo Quyết định này 17 thủ tục hành chính mới ban hành, 18 thủ tục hành chính sửa đổi, bổ sung và 05 thủ tục hành chính bãi bỏ thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Xây dựng.

1. Sở Xây dựng tổ chức niêm yết công khai và giải quyết các thủ tục hành chính nêu tại Quyết định này theo đúng quy định của pháp luật.

2. Sở Tư pháp đăng nhập các thủ tục hành chính mới ban hành và thủ tục hành chính sửa đổi, bổ sung nêu tại Quyết định này vào Cơ sở dữ liệu quốc gia về thủ tục hành chính chậm nhất trong thời hạn 05 (năm) ngày làm việc kể từ ngày ký quyết định công bố.

Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký. Các thủ tục hành chính không được sửa đổi, bổ sung và bãi bỏ thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Xây dựng đã được công bố trước đây tại Quyết định số 70/QĐ-UBND ngày 11/5/2012 của UBND tỉnh vẫn giữ nguyên hiệu lực thi hành.

Điều 3. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh; Giám đốc các Sở: Xây dựng, Tư pháp và các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

Nơi nhận:
- Như Điều 4;
-
Cục Kiểm soát thtục hành chính (Bộ Tư pháp);
-
CT, các PCT UBND tỉnh;
-
VPUB: CBTH;
-
Lưu: VT, NClmc583.

CHỦ TỊCH




Lê Viết Chữ

PHỤ LỤC

THỦ TỤC HÀNH CHÍNH MỚI BAN HÀNH, SỬA ĐỔI, BỔ SUNG VÀ BÃI BỎ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA SỞ XÂY DỰNG
(Ban hành kèm theo Quyết định số 1631/QĐ-UBND ngày 06/11/2014 của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi)

Phần I

DANH MỤC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH

I. DANH MỤC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH MỚI THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA SỞ XÂY DỰNG

Stt

Tên thủ tục hành chính

I. LĨNH VỰC XÂY DNG

1

Thẩm định dự toán các đồ án quy hoạch xây dựng và quy hoạch đô thị

2

Thẩm tra thiết kế xây dựng công trình

3

Cấp giấy phép xây dựng công trình không theo tuyến

4

Cấp giấy phép xây dựng công trình theo tuyến trong đô thị

5

Cấp giấy phép xây dựng công trình tôn giáo, tín ngưỡng

6

Cấp giấy phép xây dựng công trình tượng đài, tranh hoành tráng

7

Cấp giấy phép xây dựng công trình quảng cáo

8

Cấp giấy phép xây dựng theo giai đoạn

9

Cấp giấy phép xây dựng cho dự án

10

Cấp giấy phép sửa chữa, cải tạo công trình

11

Cấp lại giấy phép xây dựng

12

Cấp giấy phép di dời công trình

13

Cấp giấy phép BTS cấp đặc biệt

14

Kiểm tra công tác nghiệm thu đưa hạng mục công trình hoặc công trình vào sử dụng

II. LĨNH VỰC QUY HOẠCH

1

Thẩm định công tác khảo sát địa hình phục vụ quy hoạch và thiết kế xây dựng

2

Cấp giấy phép quy hoạch

III. LĨNH VỰC VẬT LIỆU XÂY DNG

1

Tiếp nhận công bố hợp quy sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng

II. DANH MỤC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH SỬA ĐỔI, BỔ SUNG THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA SỞ XÂY DỰNG

Stt

Tên thủ tục hành chính

Số hồ sơ TTHC

Tên VBQPPL quy định nội dung sửa đổi, bổ sung, thay thế

I. LĨNH VỰC XÂY DỰNG

1

Thủ tục xét cấp chứng chỉ kỹ sư đnh giá hạng 2

T-QNG-249315-TT

Thông tư số 33/2012/TT-BTC ngày 01/3/2012 của Bộ trưởng Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng lệ phí trong lĩnh vực xây dựng

2

Thủ tục đề nghị nâng ngạch kỹ sư đánh giá hạng 2 lên hạng 1

T-QNG-249321-TT

3

Thủ tục xét cấp chứng chỉ kỹ sư định giá hạng 1 khi chưa có chứng chỉ kỹ sư định giá hạng 2

T-QNG-249325-TT

4

Thủ tục xét cấp lại kỹ sư định giá xây dựng (trường hợp chng chỉ bị rách, nát hoặc mất)

T-QNG-249327-TT

5

Thủ tục xét cấp chứng chỉ hành nghkiến trúc sư

T-QNG-249339-TT

6

Thủ tục xét cấp chứng chỉ hành nghề kỹ sư

T-QNG-249339-TT

7

Thủ tục cấp lại chứng chỉ hành nghề kiến trúc sư, kỹ sư, giám sát thi công xây dựng công trình

T-QNG-249345-TT

8

Thủ tục xét cấp bổ sung chứng chỉ hành nghề kiến trúc sư, kỹ sư, giám sát thi công xây dựng công trình

T-QNG-249358-TT

9

Thủ tục xét cấp chứng chỉ hành nghề giám sát thi công xây dựng công trình

T-QNG-249363-TT

10

Thủ tục tham gia ý kiến về thiết kế cơ sở các dự án nhóm B, C

T-QNG-249407-TT

11

Thủ tục cấp giấy phép thầu nước ngoài hoạt động xây dựng trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi

T-QNG-249413-TT

- Quyết định số 03/2012/QĐ-TTg ngày 16/01/2012 của Thủ tướng Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số Quy chế quản lý hoạt động của nhà thầu nước ngoài trong lĩnh vực xây dựng tại Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định số 87/2004/QĐ-TTg ngày 19/5/2004 của Thủ tướng Chính phủ;

- Thông tư số 01/2012/TT-BXD ngày 08/5/2012 của Bộ Xây dựng về thủ tục cấp giấy phép thầu và quản lý nhà thầu nước ngoài hoạt động xây dựng tại Việt Nam

II. LĨNH VỰC KINH DOANH BẤT ĐỘNG SẢN

1

Cấp mới chứng chỉ hành nghề định giá bất động sản

T-QNG-249475-TT

- Nghị định số 153/2007/NĐ-CP ngày 15/10/2007 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn Luật Kinh doanh bất động sản;

- Thông tư số 13/2008/TT-BXD ngày 21/5/2008 hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Nghị định số 153/2007/NĐ-CP ngày 15/10/2007 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn Luật Kinh doanh bất động sản

2

Cấp lại chứng chỉ hành nghề định giá bất động sản (trong trường hợp chứng chỉ cũ bị rách nát hoặc mất)

T-QNG-249479-TT

3

Cấp mới chứng chỉ hành nghề môi giới bất động sản

T-QNG-249483-TT

4

Cấp lại chứng chỉ hành nghề môi giới bất động sản (trong trường hợp chứng chỉ cũ bị rách nát hoặc mất)

T-QNG-249484-TT

III. LĨNH VỰC QUY HOẠCH

1

Thủ tục thẩm định nhiệm vụ quy hoạch xây dựng

T-QNG-249463-TT

- Nghđịnh số 37/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 của Chính phủ về lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch xây dựng;

- Thông tư số 01/2013/TT-BXD ngày 08/02/2013 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng hướng dẫn xác định, quản lý chi phí quy hoạch xây dựng và quy hoạch đô thị.

2

Thủ tục thẩm định đồ án quy hoạch xây dựng

T-QNG-249471-TT

IV. LĨNH VỰC VT LIU XÂY DNG

1

Thủ tục tham gia ý kiến thiết kế cơ sở dự án đầu tư xây dựng công trình mỏ làm vật liệu xây dựng và sản xuất xi măng

T-QNG-249502-TT

Nghị định số 124/2007/NĐ-CP ngày 31/7/2007 của Chính phủ về quản lý vật liệu xây dựng;

- Thông tư số 33/2012/TT-BTC ngày 14/11/2012 của Bộ Công thương quy định về lập, thẩm định và phê duyệt thiết kế mỏ, dự án đu tư xây dựng mỏ khoáng sản rắn.

III: DANH MỤC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH BÃI BỎ THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYT CỦA SỞ XÂY DỰNG

Stt

Tên thủ tục hành chính

Số hồ TTHC

Tên VBQPPL quy định nội dung sửa đi, bsung, thay thế

I. LĨNH VỰC XÂY DỰNG

1

Cấp giấy phép xây dựng công trình đặc biệt, cấp I, cấp II, công trình tôn giáo, công trình di tích lịch sử văn hóa; công trình tượng đài, tranh hoành tráng, những công trình trên các tuyến, trục đường phố chính trong đô thị; các công trình thuộc dự án có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài; công trình thuộc dự án và các công trình khác do UBND tỉnh quy định

T-QNG-249373-TT

- Nghị định số 64/2012/NĐ-CP ngày 04/9/2012 của Chính phủ về cấp giấy phép xây dựng;

- Quyết định số 477/2008/QĐ-UBND ngày 30/12/2008 của UBND tnh về Quy định cấp giấy phép và qun lý xây dựng theo giấy phép trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi.

2

Tiếp nhận và quản lý chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn chịu lực và chứng nhận sự phù hợp về chất lượng công trình xây dựng

T-QNG-265461-TT

Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 của Chính phủ về quản lý chất lưng công trình xây dựng

3

Tiếp nhận và quản lý báo cáo chất lượng công trình xây dựng

T-QNG-249427-TT

4

Tiếp nhận và quản lý báo cáo nhanh sự ccông trình xây dựng

T-QNG-249434-TT

II. LĨNH VỰC KINH DOANH BẤT ĐỘNG SẢN

1

Hoạt động sàn giao dịch bất động sản

T-QNG-249496-TT

Theo Biên bản làm việc ngày 24/12/2013 về việc kiểm tra đánh giá chất lượng theo tiêu chuẩn ISO tại Sở. Trung tâm chứng nhận phù hợp-Quacert xét thấy thủ tục này là dạng văn bản thông thường nên đnghị không đưa vào thủ tục hành chính của Sở Xây dựng.

Phần II

NỘI DUNG CỤ THCỦA TỪNG THỦ TỤC HÀNH CHÍNH THUỘC THẨM QUYN GIẢI QUYT CỦA SỞ XÂY DNG

I. DANH MỤC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH MỚI:

A. LĨNH VỰC XÂY DỰNG

1. Thủ tục thẩm định dự toán các đồ án quy hoạch xây dựng và quy hoạch đô thị:

a) Về trình tự thực hiện:

- Đối với tổ chức, cá nhân: Chủ đầu tư nộp hồ sơ và lệ phí thẩm định trực tiếp tại Sở Xây dựng.

- Đối với cơ quan thực hiện TTHC:

+ Sở Xây dựng có trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ; kiểm tra hồ sơ; ghi giấy biên nhận đối với trường hợp hồ sơ đáp ứng theo quy định hoặc hướng dẫn để chủ đầu tư hoàn thiện hồ sơ đối với trường hợp hồ sơ không đáp ứng theo quy định;

+ Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ, đơn vị được giao thẩm định hồ sơ có trách nhiệm xem xét hồ sơ. Khi xem xét hồ sơ, Sở Xây dựng phải xác định các tài liệu còn thiếu, các tài liệu không đúng theo quy định hoặc không đúng với thực tế để thông báo một lần bằng văn bản cho chủ đầu tư bổ sung, hoàn chỉnh hồ sơ;

Trường hợp hồ sơ bổ sung chưa đáp ứng được yêu cầu theo văn bản thông báo thì Sở Xây dựng có trách nhiệm thông báo bằng văn bản hướng dẫn cho chủ đầu tư tiếp tục hoàn thiện hồ sơ. Chủ đầu tư có trách nhiệm bổ sung, hoàn thiện hồ sơ theo văn bản thông báo. Sau hai lần bổ sung, hồ sơ vẫn không đáp ứng được các điều kiện theo quy định thì Sở Xây dựng có quyền không xem xét;

b) Cách thức thực hiện: Nộp hồ sơ và nhận kết quả trực tiếp tại phòng Tiếp nhận và trả kết quả - Sở Xây dựng.

c) Thành phần, số lượng hồ sơ:

- Thành phần hồ sơ:

+ Tờ trình thẩm định của chủ đầu tư (01 bản chính)

+ Văn bản chủ trương lập quy hoạch hoặc quyết định giao kế hoạch vốn lập quy hoạch chi tiết của cấp có thẩm quyền (01 bản chụp)

+ Hồ sơ dự toán do chủ đầu tư hoặc đơn vị tư vấn lập ( 03 bản chính)

+ Nhiệm vụ quy hoạch và Quyết định phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch (01 bản chụp)

+ Trường hợp đồ án quy hoạch có đo vẽ bản đồ địa hình thì phải bổ sung:

* Nhiệm vụ khảo sát, phương án kỹ thuật khảo sát (01 bản chính)

* Quyết định phê duyệt nhiệm vụ, phương án kỹ thuật; phê duyệt dự toán khảo sát (01 bản chính)

* Báo cáo thẩm định (chủ đầu tư) hoặc báo cáo thẩm tra của đơn vị tư vấn (nếu có) về nhiệm vụ, phương án kỹ thuật, dự toán khảo sát địa hình (01 bản chính)

+ Trường hợp trong khu vực khảo sát đo vẽ bản đồ địa hình đã có các bản đồ địa hình của các quy hoạch được phê duyệt trước đây thì phải bổ sung nhiệm vụ, phương án khảo sát của các đồ án đã được phê duyệt

Các đồ án quy hoạch xây dựng và quy hoạch đô thị sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước thuộc thẩm quyền phê duyệt của UBND tỉnh hoặc do UBND tỉnh tổ chức lập trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.

d) Thời hạn giải quyết: Trong thời gian 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ theo quy định.

đ) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Văn bản kết quả thẩm định dự toán các đồ án quy hoạch xây dựng, quy hoạch đô thị và dự toán đã thẩm định.

e) Chi phí và phí thẩm định: Theo quy định hiện hành

g) Căn cứ pháp lý:

- Nghị định số 08/2005/NĐ-CP ngày 24/01/2005 của Chính phủ về quy hoạch xây dựng;

- Nghị định số 37/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 của Chính phủ về lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch đô thị;

- Thông tư số 05/2011/TT-BXD ngày 09/6/2011 của Bộ Xây dựng quy định việc kiểm tra, thẩm định, nghiệm thu công tác khảo sát lập bản đồ phục vụ quy hoạch và thiết kế xây dựng.

- Thông tư số 01/2013/TT-BXD ngày 08/02/2013 của Bộ Xây dựng hướng dẫn xác định, quản lý chi phí quy hoạch xây dựng và quy hoạch đô thị.

2. Thủ tục thẩm tra thiết kế xây dựng công trình:

a) Về trình tự thực hiện:

- Đối với tổ chức, cá nhân: Chủ đầu tư nộp hồ sơ và lệ phí thẩm tra trực tiếp tại Sở Xây dựng.

- Đối với cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

+ Sở Xây dựng có trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ; kiểm tra hồ sơ; ghi giấy biên nhận đối với trường hợp hồ sơ đáp ứng theo quy định hoặc hướng dẫn để chủ đầu tư hoàn thiện hồ sơ đối với trường hợp hồ sơ không đáp ứng theo quy định;

+ Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ, đơn vị được giao thẩm định hồ sơ có trách nhiệm xem xét hồ sơ. Khi xem xét hồ sơ, Sở Xây dựng phải xác định các tài liệu còn thiếu, các tài liệu không đúng theo quy định hoặc không đúng với thực tế để thông báo một lần bằng văn bản cho chủ đầu tư bổ sung, hoàn chỉnh hồ sơ;

Trường hp hồ sơ bổ sung chưa đáp ứng được yêu cầu theo văn bản thông báo thì Sở Xây dựng có trách nhiệm thông báo bằng văn bản hướng dẫn cho chủ đầu tư tiếp tục hoàn thiện hồ sơ. Chủ đầu tư có trách nhiệm bổ sung, hoàn thiện hồ sơ theo văn bản thông báo. Sau hai lần bổ sung, hồ sơ vẫn không đáp ứng được các điều kiện theo quy định thì Sở Xây dựng có quyền không xem xét

b) Cách thức thực hiện: Nộp hồ sơ và nhận kết quả trực tiếp tại phòng Tiếp nhận và trả kết quả - Sở Xây dựng.

c) Thành phần, số lượng hồ sơ:

- Thành phần hồ sơ:

+ Tờ trình thẩm tra thiết kế xây dựng công trình theo quy định tại Phụ lục số 1 của Thông tư số 13/2013/TT-BXD (bản chính);

+ Quyết định phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình hoặc văn bản chấp thuận chủ trương đầu tư xây dựng công trình (bản chính hoặc bản sao có dấu của chủ đầu tư); hồ sơ thiết kế cơ sở được phê duyệt cùng dự án đầu tư xây dựng; văn bản thẩm duyệt phòng cháy chữa cháy, báo cáo đánh giá tác động môi trường (nếu có);

+ Báo cáo tổng hợp của chủ đầu tư về các nội dung quy định ở Điểm a, Điểm b Khoản 1 Điều 20 Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ; điều kiện năng lực của nhà thầu khảo sát, nhà thầu thiết kế xây dựng; kinh nghiệm của chủ nhiệm thiết kế, khảo sát và các chủ trì thiết kế kèm theo có xác nhận ký và đóng dấu của chủ đầu tư;

+ Các hồ sơ khảo sát xây dựng có liên quan đến các bản vẽ và thuyết minh thiết kế (bản chính hoặc bản sao có đóng dấu của chủ đầu tư);

+ Các bản vẽ và thuyết minh thiết kế theo quy định tại Khoản 3 và Khoản 4 Điều 7 Thông tư số 13/2013/TT-BXD (bản chính).

+ Dự toán xây dựng công trình (bản chính) - đối với công trình có sử dụng vn ngân sách nhà nước.

Các công trình thuộc thẩm quyền của Sở Xây dựng trong việc thẩm tra thiết kế xây dựng công trình:

“+ Các loại, nhà máy xi măng cấp II cấp III.

+ Nhà ở riêng lẻ từ 7 tầng trở lên.

+ Công trình cấp II, cấp III thuộc các loại: Nhà chung cư, công trình công cộng.

+ Công trình Hạ tầng kỹ thuật cấp II, cấp III đi với công trình sử dụng vốn ngân sách Nhà nước; cấp II đối với công trình sử dụng vốn khác; Các công trình xử lý chất thải rắn độc hại.”

(Công trình quy định tại điểm c và d nêu trên nhưng thuộc dự án đần tư xây dựng do Bộ trưởng Bộ Xây dựng quyết định đầu tư thì thẩm quyền thẩm tra là cơ quan chuyên môn về xây dựng thuộc Bộ Xây dựng)

Lưu ý: Cấp công trình được xác định theo Thông tư số 10/2013/TT-BXD .

d) Thời hạn giải quyết:

+ Không quá 20 ngày làm việc đối với công trình thiết kế một bước và nhà ở riêng lẻ.

+ Không quá 30 ngày làm việc đối với các công trình còn lại, trừ các công trình cấp đặc biệt, cấp I.

đ) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Văn bản kết quả thẩm tra thiết kế xây dựng công trình và hồ sơ thiết kế đã được đóng dấu thẩm tra.

e) Phí thẩm tra:

+ Mức phí thẩm tra thiết kế của cơ quan chuyên môn về xây dựng được thực hiện theo quy định tại Nghị định số 75/2014/TT-BTC ngày 12/6/2014 của Bộ Tài chính.

+ Chủ đầu tư nộp phí thẩm tra thiết kế cho cơ quan chuyên môn về xây dựng trước khi nhận kết quả thẩm tra thiết kế xây dựng công trình.

+ Phí thẩm tra được tính trong tổng mức đầu tư, dự toán xây dựng công trình.

g) Căn cứ pháp lý:

- Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 của Chính phủ về quản lý chất lượng công trình xây dựng.

- Thông tư số 13/2013/TT-BXD ngày 15/8/2013 của Bộ Xây dựng về việc quy định thẩm tra, thẩm định và phê duyệt thiết kế xây dựng công trình.

- Thông tư số 75/2014/TT-BTC ngày 12/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí thẩm tra thiết kế công trình xây dựng;

PHỤ LỤC 1

(Kèm theo Thông tư số: 13/2013/TT-BXD ngày 15 tháng 8 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng)

TÊN CHỦ ĐẦU TƯ
--------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số:………....

Quảng Ngãi, ngày...... tháng......năm.....

TỜ TRÌNH

Thẩm tra thiết kế xây dựng công trình

Kính gửi: ...............................................................

- Căn cứ Điều 20, Điều 21 của Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 của Chính phủ về Quản lý chất lượng công trình xây dựng;

- Căn cứ Thông tư số /2013/TT-BXD ngày… tháng … năm ... của Bộ trưởng Bộ Xây dựng quy định thẩm tra, thẩm định và phê duyệt thiết kế xây dựng công trình.

(Tên chủ đầu tư) trình (Cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng) thẩm tra thiết kế xây dựng công trình (TKKT/TKBVTC)....

I. Thông tin chung công trình:

1. Tên công trình:

2. Cấp công trình:

3. Thuộc dự án: Theo quyết định đầu tư được phê duyệt

4. Tên chủ đầu tư và các thông tin để liên lạc (điện thoại, địa chỉ, ...):

5. Địa điểm xây dựng:

6. Giá trị dự toán xây dựng công trình:

7. Nguồn vốn đầu tư:

8. Các thông tin khác có liên quan:

II. Danh mục hồ sơ gửi kèm bao gồm:

1. Văn bản pháp lý (bản chính hoặc bản sao dấu của chủ đầu tư):

- Quyết định phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình hoặc văn bản chấp thuận chủ trương đầu tư xây dựng công trình;

- Hồ sơ thiết kế cơ sở được phê duyệt cùng dự án đầu tư xây dựng;

- Văn bản thẩm duyệt phòng cháy chữa cháy, báo cáo đánh giá tác động môi trường của cơ quan có thẩm quyền (nếu có);

- Và các văn bản khác có liên quan.

2. Tài liệu khảo sát, thiết kế, dự toán:

Theo Điều 7 của Thông tư.

3. Hồ sơ năng lực của các nhà thầu:

- Báo cáo tổng hợp của chủ đầu tư về điều kiện năng lực của nhà thầu khảo sát, nhà thầu thiết kế xây dựng, trong đó kê khai một số công trình chính đã thực hiện của nhà thầu; kinh nghiệm của chủ nhiệm thiết kế, khảo sát và các chủ trì thiết kế kèm theo có xác nhận ký và đóng dấu của chủ đầu tư;

- Giấy phép nhà thầu nước ngoài (nếu có);

- Chứng chỉ hành nghề của các chức danh chủ nhiệm khảo sát, chủ nhiệm đồ án thiết kế, chủ trì thiết kế của nhà thầu thiết kế;

(Tên chủ đầu tư) trình (Cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng) thẩm tra thiết kế xây dựng công trình.... với các nội dung nêu trên./.

Nơi nhận:
- Như trên;
- Lưu:

ĐẠI DIỆN CHỦ ĐẦU TƯ


(Ký tên, đóng dấu)



Tên người đại diện

3. Thủ tục cấp giấy phép xây dựng công trình không theo tuyến:

a) Trình tự thực hiện:

- Đối với tổ chức, cá nhân: Chủ đầu tư nộp hồ sơ và lệ phí cấp giấy phép xây dựng trực tiếp tại Sở Xây dựng.

- Đối với cơ quan thực hiện TTHC:

+ Sở Xây dựng có trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ; kiểm tra hồ sơ; ghi giấy biên nhận đối với trường hợp hồ sơ đáp ứng theo quy định hoặc hướng dẫn để chủ đầu tư hoàn thiện hồ sơ đối với trường hợp hồ sơ không đáp ứng theo quy định;

+ Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ, đơn vị được giao thẩm định hồ sơ có trách nhiệm xem xét hồ sơ, kiểm tra thực địa (nếu cần thiết). Khi xem xét hồ sơ, Sở Xây dựng phải xác định các tài liệu còn thiếu, các tài liệu không đúng theo quy định hoặc không đúng với thực tế để thông báo một lần bằng văn bản cho chủ đầu tư bổ sung, hoàn chỉnh hồ sơ;

Trường hợp hồ sơ bổ sung chưa đáp ứng được yêu cầu theo văn bản thông báo thì Sở Xây dựng có trách nhiệm thông báo bằng văn bản hướng dẫn cho chủ đầu tư tiếp tục hoàn thiện hồ sơ. Chủ đầu tư có trách nhiệm bổ sung, hoàn thiện hồ sơ theo văn bản thông báo. Sau hai lần bổ sung, hồ sơ vẫn không đáp ứng được các điều kiện theo quy định thì Sở Xây dựng có quyền không xem xét việc cấp giấy phép và thông báo cho chủ đầu tư biết;

+ Sở Xây dựng căn cứ các quy định hiện hành và các điều kiện cấp phép để quyết định việc cấp giấy phép xây dựng. Nếu hồ sơ đáp ứng đủ điều kiện cấp phép, Sở Xây dựng cấp giấy phép xây dựng cho Chủ đầu tư. Chủ đầu tư nhận giấy phép xây dựng kèm theo hồ sơ thiết kế có đóng dấu của Sở Xây dựng tại nơi tiếp nhận hồ sơ; nếu Hồ sơ không đủ điều kiện cấp phép, Sở Xây dựng có văn bản trả lời tại nơi tiếp nhận hồ sơ, theo thời hạn ghi trong giấy biên nhận.

b) Cách thức thực hiện: Nộp hồ sơ và nhận kết quả trực tiếp tại phòng Tiếp nhận và trả kết quả - Sở Xây dựng.

c) Thành phần, số lượng hồ sơ:

- Thành phần hồ sơ:

- Đơn đề nghị cấp giấy phép xây dựng theo mẫu;

- Bản sao được công chứng hoặc chứng thực một trong những giấy tờ về quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật về đất đai;

- Hai bộ bản vẽ thiết kế, mỗi bộ gồm:

+ Bản vẽ mặt bằng vị trí công trình trên lô đất tỷ lệ 1/100 - 1/500, kèm theo sơ đồ vị trí công trình;

+ Bản vẽ các mặt bằng, các mặt đứng và mặt cắt chủ yếu của công trình, tỷ lệ 1/50 - 1/200;

+ Bản vẽ mặt bằng móng tỷ lệ 1/100 - 1/200 và mặt cắt móng tỷ lệ 1/50, kèm theo sơ đồ đấu nối với hệ thống hạ tầng kỹ thuật về giao thông; cấp nước; thoát nước mưa, nước bẩn; xử lý nước thải; cấp điện; thông tin liên lạc; các hệ thống hạ tầng kỹ thuật khác liên quan đến dự án, tỷ lệ 1/50 - 1/200.

Tùy thuộc địa điểm xây dựng công trình, quy mô công trình, tính chất công trình, đối chiếu với các quy định của quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng; quy chuẩn, tiêu chuẩn chuyên ngành và các quy định của pháp luật liên quan, hồ sơ đề nghị cấp phép xây dựng còn phải bổ sung các tài liệu sau:

+ Bản vẽ hệ thống phòng cháy chống cháy (PCCC) tỷ lệ 1/50 - 1/200, được đóng dấu thẩm duyệt đối với công trình thuộc danh mục yêu cầu phải thẩm duyệt phương án phòng cháy chống cháy theo quy định của pháp luật về PCCC;

+ Báo cáo kết quả thẩm định và văn bản phê duyệt thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế bản vẽ thi công của chủ đầu tư theo quy định; Báo cáo thẩm tra thiết kế do cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng hoặc tổ chức tư vấn có đủ điều kiện năng lực theo quy định thực hiện, kèm theo các bản vẽ kết cấu chịu lực chính có ký tên, đóng dấu cửa tổ chức, cá nhân thiết kế;

+ Quyết định phê duyệt dự án kèm theo văn bản chấp thuận đầu tư của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, văn bản tham gia ý kiến về thiết kế cơ sở (nếu có) của cơ quan quản lý nhà nước về công trình xây dựng chuyên ngành theo quy định;

+ Văn bản phê duyệt biện pháp thi công của chủ đầu tư đảm bảo an toàn cho công trình và công trình lân cận, đối với công trình xây chen có tầng hầm;

+ Bản kê khai năng lực, kinh nghiệm của tổ chức thiết kế, cá nhân là chủ nhiệm, chủ trì thiết kế theo mẫu kèm theo bản sao có chứng thực chứng chỉ hành nghề của chủ nhiệm, chủ trì thiết kế.

- Số lượng hồ sơ: 02 (bộ).

d) Thời hạn giải quyết: Không quá 20 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Chủ đầu tư

e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

- Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi

- Cơ quan được ủy quyền thực hiện: Sở Xây dựng

g) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy phép xây dựng kèm theo hồ sơ thiết kế có đóng dấu của Sở Xây dựng hoặc văn bản trả lời đối với trường hợp không đủ điều kiện để cấp giấy phép xây dựng.

h) Lệ phí: 100.000 đồng/giấy phép (theo quy định về lệ phí cấp giấy phép xây dựng tại Quyết định số 03/2014/QĐ-UBND ngày 10/01/2014 của UBND tỉnh).

i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

- Đơn đề nghị cấp giấy phép xây dựng sử dụng cho công trình không theo tuyến trong đô thị theo mẫu 1 - Phụ lục số 6 Thông tư số 10/2012/TT-BXD ngày 20/12/2012 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng.

- Bản kê khai kinh nghiệm của tổ chức thiết kế theo mẫu tại Phụ lục số 9 Thông tư số 10/2012/TT-BXD ngày 20/12/2012 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng.

k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

- Yêu cầu hoặc điều kiện 1: Phù hp với quy hoạch xây dựng, mục đích sử dụng đất, mục tiêu đầu tư.

- Yêu cầu hoặc điều kiện 2: Tùy thuộc vào quy mô, tính chất, địa điểm xây dựng, công trình được cấp giấy phép xây dựng phải: Tuân thủ các quy định về chỉ giới đường đỏ, chỉ giới xây dựng; đảm bảo an toàn công trình và công trình lân cận và các yêu cầu về: Giới hạn tĩnh không, độ thông thủy, bảo đảm các yêu cầu về bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật, phòng cháy chữa cháy (viết tắt là PCCC), hạ tầng kỹ thuật (giao thông, điện, nước, viễn thông), hành lang bảo vệ công trình thủy lợi, đê điều, năng lượng, giao thông, khu di sản văn hóa, di tích lịch sử - văn hóa và đảm bảo khoảng cách đến các công trình dễ cháy, nổ, độc hại, các công trình quan trọng liên quan đến an ninh quốc gia.

- Yêu cầu hoặc điều kiện 3: Hồ sơ thiết kế xây dựng phải được tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện năng lực theo quy định thực hiện; thiết kế phải được thẩm định, phê duyệt theo quy định.

- Yêu cầu hoặc điều kiện 4: Đối với công trình trong đô thị phải:

- Phù hợp với: Quy hoạch chi tiết xây dựng, quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị, thiết kế đô thị được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt;

- Đối với công trình xây dựng ở khu vực, tuyến phố trong đô thị đã ổn định nhưng chưa có quy hoạch chi tiết, thì phải phù hợp với Quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị hoặc thiết kế đô thị được cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành;

- Công trình xây dựng dân dụng cấp đặc biệt, cấp I trong đô thị phải có thiết kế tầng hầm theo yêu cầu của đồ án quy hoạch đô thị và Quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị được cấp có thẩm quyền phê duyệt.

- Yêu cầu hoặc điều kiện 5: Đối với công trình xây dựng ngoài đô thị, không theo tuyến: Phải phù hợp với vị trí và tổng mặt bằng của dự án đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền chấp thuận bằng văn bản.

I) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Nghị định 64/2012/NĐ-CP ngày 4/9/2012 của Chính phủ về cấp giấy phép xây dựng;

- Nghị định 24/2006/NĐ-CP ngày 6/3/2006 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị định số 57/2002/NĐ-CP ngày 3/6/2002 của Chính phủ về quy định chi tiết thi hành pháp lệnh phí và lệ phí;

- Quyết định số 03/2014/QĐ-UBND ngày 10/01/2014 của UBND tỉnh Quảng Ngãi về việc Quy định mức thu lệ phí cấp giấy phép xây dựng trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi.

- Thông tư 10/2012/TT-BXD ngày 20/12/2012 của Bộ Xây dựng hướng dẫn chi tiết một số nội dung của Nghị định số 64/2012/NĐ-CP ngày 4/9/2012 của Chính phủ về cấp giấy phép xây dựng.

Mẫu đơn đề nghị cấp giấy phép xây dựng sử dng cho công trình không theo tuyến

(Ban hành kèm theo Thông tư số 10/2012/TT-BXD ngày 20 tháng 12 năm 2012 của Bộ Xây dựng)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP XÂY DỰNG
(Sử dụng cho công trình không theo tuyến)

Kính gửi: ..............................................................

1. Tên chủ đầu tư: ........................................................................................

- Người đại diện: .............................................Chức vụ: .................................

- Địa chỉ liên hệ: ..............................................................................................

- Số nhà: ................. Đường ....................Phường (xã) ......................................

- Tỉnh, thành phố: .............................................................................................

- Số điện thoại: .................................................................................................

2. Địa điểm xây dựng: .......................................................................................

- Lô đất số:……………………………….Diện tích…………m2.

- Tại:…………………………………………………………………

- Phường (xã) ..........................................Quận (huyện) .....................................

- Tỉnh, thành phố: ..........................................................................................

3. Nội dung đề nghị cấp phép: ..........................................................................

- Loại công trình: .................................................Cấp công trình: .......................

- Diện tích xây dựng tầng 1:………..m2.

- Tổng diện tích sàn:………….m2 (ghi rõ diện tích sàn các tầng hầm, tầng trên mặt đất, tầng kỹ thuật, tầng lửng, tum).

- Chiều cao công trình: ……..m (trong đó ghi rõ chiều cao các tầng hầm, tầng trên mặt đất, tầng kỹ thuật, tầng lửng, tum).

- Số tầng: (ghi rõ số tầng hầm, tầng trên mặt đất, tầng kỹ thuật, tầng lửng, tum).

4. Đơn vị hoặc người chủ nhiệm thiết kế: ....................................................

- Chứng chỉ hành nghề số: ...............do ………….. Cấp ngày: .....................

- Địa chỉ: .................................................................................................

- Điện thoại: …………………..........................

- Giấy phép hành nghề số (nếu có): .............................cấp ngày .....................

5. Dự kiến thời gian hoàn thành công trình: ...................... tháng.

6. Cam kết: tôi xin cam đoan làm theo đúng giấy phép được cấp, nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và bị xử lý theo quy định của pháp luật.

Gửi kèm theo Đơn này các tài liệu:

1 -

2 -

......... ngày ......... tháng ......... năm……
Người làm đơn
(Ký ghi rõ họ tên)

Mẫu bản kê khai kinh nghiệm của tổ chức thiết kế

(Ban hành kèm theo Thông tư s10/2012/TT-BXD ngày 20 tháng 12 năm 2012 của Bộ Xây dựng)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

BẢN KÊ KHAI KINH NGHIỆM CỦA TỔ CHỨC THIẾT KẾ

1. Tổ chức thiết kế:

1.1. Tên:......................................................................................................................

1.2. Địa chỉ:..................................................................................................................

1.3. Số điện thoại:........................................................................................................

1.4. Nội dung đăng ký kinh doanh:................................................................................

2. Kinh nghiệm thiết kế:................................................................................................

2.1. Kê 3 công trình đã thiết kế tương tự như công trình đề nghị cấp phép:

a)................................................................................................................................

b)................................................................................................................................

c)................................................................................................................................

2.2. Tổ chức trực tiếp thiết kế:......................................................................................

a) Số lượng:................................................................................................................

Trong đó:.....................................................................................................................

- KTS:..........................................................................................................................

- KS các loại:...............................................................................................................

b) Chủ nhiệm thiết kế:...................................................................................................

- Họ và tên:..................................................................................................................

- Số chứng chỉ (kèm photocopy chứng chỉ):..................................................................

- Công trình đã chủ nhiệm, chủ trì (tên công trình, quy mô, chủ đầu tư, địa chỉ):

c) Chủ trì thiết kế các bộ môn (kê khai đối với tất cả các bộ môn):

- Họ và tên:..................................................................................................................

- Số chứng chỉ (kèm photocopy chứng chỉ): .................................................................

- Công trình đã chủ nhiệm, chủ trì (tên công trình, quy mô, chủ đầu tư, địa chỉ):

......... ngày ......... tháng ......... năm …..
Đại diện đơn vị thiết kế

4. Thủ tục cấp giấy phép xây dựng công trình theo tuyến trong đô thị:

a) Trình tự thực hiện:

- Đối với tổ chức, cá nhân: Chủ đầu tư nộp hồ sơ và lệ phí cấp giấy phép xây dựng trực tiếp tại Sở Xây dựng.

- Đối với cơ quan thực hiện TTHC:

- Sở Xây dựng có trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ; ghi giấy biên nhận đối với trường hợp hồ sơ đáp ứng theo quy định hoặc hướng dẫn để chủ đầu tư hoàn thiện hồ sơ đối với trường hợp hồ sơ không đáp ứng theo quy định;

- Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ, đơn vị được giao thẩm định hồ sơ có trách nhiệm xem xét hồ sơ, kiểm tra thực địa (nếu cần thiết). Khi xem xét hồ sơ, Sở Xây dựng phải xác định các tài liệu còn thiếu, các tài liệu không đúng theo quy định hoặc không đúng với thực tế để thông báo một lần bằng văn bản cho chủ đầu tư bổ sung, hoàn chỉnh hồ sơ;

Trường hợp hồ sơ bổ sung chưa đáp ứng được yêu cầu theo văn bản thông báo thì Sở Xây dựng có trách nhiệm thông báo bằng văn bản hướng dẫn cho chủ đầu tư tiếp tục hoàn thiện hồ sơ. Chủ đầu tư có trách nhiệm bổ sung, hoàn thiện hồ sơ theo văn bản thông báo. Sau hai lần bổ sung, hồ sơ vẫn không đáp ứng được các điều kiện theo quy định thì Sở xây dựng có quyền không xem xét việc cấp giấy phép và thông báo cho chủ đầu tư biết;

- Sở Xây dựng căn cứ các quy định hiện hành và các điều kiện cấp phép để quyết định việc cấp giấy phép xây dựng. Nếu hồ sơ đáp ứng đủ điều kiện cấp phép, Sở Xây dựng cấp giấy phép xây dựng cho Chủ đầu tư. Chủ đầu tư nhận giấy phép xây dựng kèm theo hồ sơ thiết kế có đóng dấu của Sở Xây dựng tại nơi tiếp nhận hồ sơ; nếu Hồ sơ không đủ điều kiện cấp phép, Sở Xây dựng có văn bản trả lời tại nơi tiếp nhận hồ sơ, theo thời hạn ghi trong giấy biên nhận.

b) Cách thức thực hiện: Nộp hồ sơ và nhận kết quả trực tiếp tại phòng Tiếp nhận và trả kết quả - Sở Xây dựng

c) Thành phần, số lượng hồ sơ:

- Thành phần hồ sơ:

- Đơn đề nghị cấp giấy phép xây dựng theo mẫu;

- Bản sao được công chứng hoặc chứng thực một trong những giấy tờ về quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật về đất đai;

- Hai bộ bản vẽ thiết kế, mỗi bộ gồm:

+ Sơ đồ vị trí, hướng tuyến công trình;

+ Bản vẽ mặt bằng tổng thể hoặc bản vẽ bình đồ công trình tỷ lệ 1/500 - 1/5000;

+ Bản vẽ các mặt cắt ngang chủ yếu của tuyến công trình tỷ lệ 1/50 - 1/200;

- Riêng đối với công trình ngầm phải bổ sung thêm:

+ Bản vẽ các mặt cắt ngang, các mặt cắt dọc thể hiện chiều sâu công trình tỷ lệ 1/50 - 1/200;

+ Sơ đồ đấu nối với hệ thống hạ tầng kỹ thuật ngoài công trình.

* Tùy thuộc địa điểm xây dựng công trình, quy mô công trình, tính chất công trình, đối chiếu với các quy định của quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng; quy chuẩn, tiêu chuẩn chuyên ngành và các quy định của pháp luật liên quan, hồ sơ đề nghị cấp phép xây dựng còn phải bổ sung các tài liệu sau:

+ Bản vẽ hệ thống phòng cháy chống cháy (PCCC) tỷ lệ 1/50 - 1/200, được đóng dấu thẩm duyệt đối với công trình thuộc danh mục yêu cầu phải thẩm duyệt phương án phòng cháy chống cháy theo quy định của pháp luật về PCCC;

+ Báo cáo kết quả thẩm định và văn bản phê duyệt thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế bản vẽ thi công của chủ đầu tư theo quy định; Báo cáo thẩm tra thiết kế do cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng hoặc tổ chức tư vấn có đủ điều kiện năng lực theo quy định thực hiện, kèm theo các bản vẽ kết cấu chịu lực chính có ký tên, đóng dấu của tổ chức, cá nhân thiết kế;

+ Quyết định phê duyệt dự án kèm theo văn bản chấp thuận đầu tư của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, văn bản tham gia ý kiến về thiết kế cơ sở (nếu có) của cơ quan quản lý nhà nước về công trình xây dựng chuyên ngành theo quy định;

+ Văn bản phê duyệt biện pháp thi công của chủ đầu tư đảm bảo an toàn cho công trình và công trình lân cận, đối với công trình xây chen có tầng hầm;

+ Bản kê khai năng lực, kinh nghiệm của tổ chức thiết kế, cá nhân là chủ nhiệm, chủ trì thiết kế theo mẫu kèm theo bản sao có chứng thực chứng chỉ hành nghề của chủ nhiệm, chủ trì thiết kế.

- Số lượng hồ : 01 (bộ)

d) Thời hạn giải quyết: Không quá 20 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

đ) Đối tưng thực hiện thủ tục hành chính: Chủ đầu tư

e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

- Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Ủy ban nhân dân cấp tỉnh

- Cơ quan được ủy quyền thực hiện: Sở Xây dựng

g) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy phép xây dựng kèm theo hồ sơ thiết kế có đóng dấu của Sở Xây dựng hoặc văn bản trả lời đối với trường hp không đủ điều kiện để cấp giấy phép xây dựng.

h) Lệ phí: 100.000 đồng/giấy phép (theo quy định về lệ phí cấp giấy phép xây dựng tại Quyết định số 03/2014/QĐ-UBND ngày 10/01/2014 của UBND tỉnh).

i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

- Đơn đề nghị cấp giấy phép xây dựng sử dụng cho công trình không theo tuyến trong đô thị theo mẫu 2 - Phụ lục số 6 Thông tư số 10/2012/TT-BXD ngày 20/12/2012 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng.

- Bản kê khai kinh nghiệm của tổ chức thiết kế theo mẫu tại Phụ lục số 9 Thông tư số 10/2012/TT-BXD ngày 20/12/2012 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng. .

k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

- Yêu cầu hoặc điều kiện 1: Phù hợp với quy hoạch xây dựng, mục đích sử dụng đất, mục tiêu đầu tư.

- Yêu cầu hoặc điều kiện 2: Tùy thuộc vào quy mô, tính chất, địa điểm xây dựng, công trình được cấp giấy phép xây dựng phải: Tuân thủ các quy định về chỉ giới đường đỏ, chỉ giới xây dựng; đảm bảo an toàn công trình và công trình lân cận và các yêu cầu về: Giới hạn tĩnh không, độ thông thủy, bảo đảm các yêu cầu về bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật, phòng cháy chữa cháy (viết tắt là PCCC), hạ tầng kỹ thuật (giao thông, điện, nước, viễn thông), hành lang bảo vệ công trình thủy lợi, đê điều, năng lượng, giao thông, khu di sản văn hóa, di tích lịch sử - văn hóa và đảm bảo khoảng cách đến các công trình dễ cháy, nổ, độc hại, các công trình quan trọng liên quan đến an ninh quốc gia.

- Yêu cầu hoặc điều kiện 3: Hồ sơ thiết kế xây dựng phải được tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện năng lực theo quy định thực hiện; thiết kế phải được thẩm định, phê duyệt theo quy định.

- Yêu cầu hoặc điều kiện 4: Đối với công trình trong đô thị phải:

+ Phù hp với: Quy hoạch chi tiết xây dựng, quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị, thiết kế đô thị được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt;

+ Đối với công trình xây dựng ở khu vực, tuyến phố trong đô thị đã ổn định nhưng chưa có quy hoạch chi tiết, thì phải phù hợp với Quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị hoặc thiết kế đô thị được cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành.

l) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Nghị định 64/2012/NĐ-CP ngày 4/9/2012 của Chính phủ về cấp giấy phép xây dựng;

- Nghị định 24/2006/NĐ-CP ngày 6/3/2006 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị định số 57/2002/NĐ-CP ngày 3/6/2002 của Chính phủ về quy định chi tiết thi hành pháp lệnh phí và lệ phí;

- Quyết định số 03/2014/QĐ-UBND ngày 10/01/2014 của UBND tỉnh Quảng Ngãi về việc Quy định mức thu lệ phí cấp giấy phép xây dựng trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi.

- Thông tư 10/2012/TT-BXD ngày 20/12/2012 của Bộ Xây dựng hướng dẫn chi tiết một số nội dung của Nghị định số 64/2012/NĐ-CP ngày 4/9/2012 của Chính phủ về cấp giấy phép xây dựng.

Mẫu đơn đề nghị cấp giấy phép xây dựng cho công trình theo tuyến

(Ban hành kèm theo Thông tư s10/2012/TT-BXD ngày 20 tháng 12 năm 2012 của Bộ Xây dựng)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP XÂY DỰNG
(Sử dụng cho công trình theo tuyến)

Kính gửi: ..............................................................

1. Tên chủ đầu tư: ........................................................................................

- Người đại diện: .............................................Chức vụ: .................................

- Địa chỉ liên hệ: ..............................................................................................

- Số nhà: ................. Đường ....................Phường (xã) ......................................

- Tỉnh, thành phố: .............................................................................................

- Số điện thoại: .................................................................................................

2. Địa điểm xây dựng: .......................................................................................

- Tuyến công trình:...........m.

- Đi qua các địa điểm: ........................................... . ................................................

- Phường (xã) ..........................................Quận (huyện) .....................................

- Tỉnh, thành phố: ..........................................................................................

3. Nội dung đề nghị xin phép: ..........................................................................

- Loại công trình: .................................................Cấp công trình: .......................

- Tổng chiều dài công trình:………..m (ghi rõ chiều dài qua từng khu vực đặc thù, qua từng địa giới hành chính xã, phường, quận, huyện, tỉnh, thành phố).

- Cốt của công trình: ........m (ghi rõ cốt qua từng khu vực)

- Chiều cao tĩnh không của tuyến: .....m (ghi rõ chiều cao qua các khu vực).

- Độ sâu công trình: .............m (ghi rõ độ sâu qua từng khu vực)

4. Đơn vị hoặc người chủ nhiệm thiết kế: ....................................................

- Chứng chỉ hành nghề số: ...............do ………….. Cấp ngày: .....................

- Địa chỉ: .................................................................................................

- Điện thoại: …………………..........................

- Giấy phép hành nghề số (nếu có): .............................cấp ngày .....................

5. Dự kiến thời gian hoàn thành công trình: ...................... tháng.

6. Cam kết: tôi xin cam đoan làm theo đúng giấy phép được cấp, nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và bị xử lý theo quy định của pháp luật.

Gửi kèm theo Đơn này các tài liệu:

1 -

2 -

......... ngày ......... tháng ......... năm .........
Người làm đơn
(Ký ghi rõ họ tên)

Mẫu bản kê khai kinh nghiệm của tổ chức thiết kế

(Ban hành kèm theo Thông tư s10/2012/TT-BXD ngày 20 tháng 12 năm 2012 của Bộ Xây dựng)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

BẢN KÊ KHAI KINH NGHIỆM CỦA TỔ CHỨC THIẾT KẾ

1. Tổ chức thiết kế:

1.1. Tên:

1.2. Địa chỉ:

1.3. Số điện thoại:

1.4. Nội dung đăng ký kinh doanh:

2. Kinh nghiệm thiết kế:

2.1. Kê 3 công trình đã thiết kế tương tự như công trình đề nghị cấp phép:

a)

b)

c)

2.2. Tổ chức trực tiếp thiết kế:

a) Số lượng:

Trong đó:

- KTS:

- KS các loại:

b) Chủ nhiệm thiết kế:

- Họ và tên:

- Số chứng chỉ (kèm photocopy chứng chỉ):

- Công trình đã chủ nhiệm, chủ trì (tên công trình, quy mô, chủ đầu tư, địa chỉ):

c) Chủ trì thiết kế các bộ môn (kê khai đối với tất cả các bộ môn):

- Họ và tên:

- Số chứng chỉ (kèm photocopy chứng chỉ):

- Công trình đã chủ nhiệm, chủ trì (tên công trình, quy mô, chủ đầu tư, địa chỉ):

......... Ngày ...... tháng ..... năm
Đại diện đơn vị thiết kế

5. Thủ tục cấp giấy phép xây dựng công trình tôn giáo, tín ngưỡng:

a) Trình tự thực hiện:

- Đối với tổ chức, cá nhân: Chủ đầu tư nộp hồ sơ và lệ phí cấp giấy phép xây dựng trực tiếp tại Sở Xây dựng.

- Đối với cơ quan thực hiện TTHC:

+ Sở Xây dựng có trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ; kiểm tra hồ sơ; ghi giấy biên nhận đối với trường hợp hồ sơ đáp ứng theo quy định hoặc hướng dẫn để chủ đầu tư hoàn thiện hồ sơ đối với trường hợp hồ sơ không đáp ứng theo quy định;

+ Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ, đơn vị được giao thẩm định hồ sơ có trách nhiệm xem xét hồ sơ, kiểm tra thực địa (nếu cần thiết). Khi xem xét hồ sơ, Sở Xây dựng phải xác định các tài liệu còn thiếu, các tài liệu không đúng theo quy định hoặc không đúng với thực tế để thông báo một lần bằng văn bản cho chủ đầu tư bổ sung, hoàn chỉnh hồ sơ;

Trường hợp hồ sơ bổ sung chưa đáp ứng được yêu cầu theo văn bản thông báo thì Sở Xây dựng có trách nhiệm thông báo bằng văn bản hướng dẫn cho chủ đầu tư tiếp tục hoàn thiện hồ sơ. Chủ đầu tư có trách nhiệm bổ sung, hoàn thiện hồ sơ theo văn bản thông báo. Sau hai lần bổ sung, hồ sơ vẫn không đáp ứng được các điều kiện theo quy định thì Sở xây dựng có quyền không xem xét việc cấp giấy phép và thông báo cho chủ đầu tư biết;

+ Sở Xây dựng căn cứ các quy định hiện hành và các điều kiện cấp phép để quyết định việc cấp giấy phép xây dựng. Nếu hồ sơ đáp ứng đủ điều kiện cấp phép, Sở Xây dựng cấp giấy phép xây dựng cho Chủ đầu tư. Chủ đầu tư nhận giấy phép xây dựng kèm theo hồ sơ thiết kế có đóng dấu của Sở Xây dựng tại nơi tiếp nhận hồ sơ; nếu hồ sơ không đủ điều kiện cấp phép, Sở Xây dựng có văn bản trả lời tại nơi tiếp nhận hồ sơ, theo thời hạn ghi trong giấy biên nhận.

b) Cách thức thực hiện: Nộp hồ sơ và nhận kết quả trực tiếp tại phòng Tiếp nhận và trả kết quả - Sở Xây dựng.

c) Thành phần, số lượng hồ sơ:

- Thành phần hồ sơ:

+ Đơn đề nghị cấp giấy phép xây dựng theo mẫu (sử dụng mẫu đơn của công trình không theo tuyến);

+ Bản sao được công chứng hoặc chứng thực một trong những giấy tờ về quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật về đất đai;

+ Hai bộ bản vẽ thiết kế, mỗi bộ gồm:

* Bản vẽ mặt bằng vị trí công trình trên lô đất tỷ lệ 1/100 - 1/500, kèm theo sơ đồ vị trí công trình;

* Bản vẽ các mặt bằng, các mặt đứng và mặt cắt chủ yếu của công trình, tỷ lệ 1/50 - 1/200;

* Bản vẽ mặt bằng móng tỷ lệ 1/100 - 1/200 và mặt cắt móng tỷ lệ 1/50, kèm theo sơ đồ đấu nối với hệ thống hạ tầng kỹ thuật về giao thông; cấp nước; thoát nước mưa, nước bẩn; xử lý nước thải; cấp điện; thông tin liên lạc; các hệ thống hạ tầng kỹ thuật khác liên quan đến dự án, tỷ lệ 1/50 - 1/200.

- Đối với công trình tôn giáo phải có thêm: Văn bản chấp thuận về sự cần thiết xây dựng và quy mô công trình của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền về tôn giáo theo phân cấp.

* Tùy thuộc địa điểm xây dựng công trình, quy mô công trình, tính chất công trình, đối chiếu với các quy định của quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng; quy chuẩn, tiêu chuẩn chuyên ngành và các quy định của pháp luật liên quan, hồ sơ đề nghị cấp phép xây dựng còn phải bổ sung các tài liệu sau:

+ Bản vẽ hệ thống phòng cháy chống cháy (PCCC) tỷ lệ 1/50 - 1/200, được đóng dấu thẩm duyệt đối với công trình thuộc danh mục yêu cầu phải thẩm duyệt phương án phòng cháy chống cháy theo quy định của pháp luật về PCCC;

+ Báo cáo kết quả thẩm định và văn bản phê duyệt thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế bản vẽ thi công của chủ đầu tư theo quy định; Báo cáo thẩm tra thiết kế do cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng hoặc tổ chức tư vấn có đủ điều kiện năng lực theo quy định thực hiện, kèm theo các bản vẽ kết cấu chịu lực chính có ký tên, đóng dấu của tổ chức, cá nhân thiết kế;

+ Quyết định phê duyệt dự án kèm theo văn bản chấp thuận đầu tư của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, văn bản tham gia ý kiến về thiết kế cơ sở (nếu có) của cơ quan quản lý nhà nước về công trình xây dựng chuyên ngành theo quy định;

+ Văn bản phê duyệt biện pháp thi công của chủ đầu tư đảm bảo an toàn cho công trình và công trình lân cận, đối với công trình xây chen có tầng hầm;

+ Bản kê khai năng lực, kinh nghiệm của tổ chức thiết kế, cá nhân là chủ nhiệm, chủ trì thiết kế theo mẫu kèm theo bản sao có chứng thực chứng chỉ hành nghề của chủ nhiệm, chủ trì thiết kế.

- Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)

d) Thời hạn giải quyết: Không quá 20 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

đ) Đối tưng thực hiện thủ tục hành chính: Chủ đầu tư

e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

- Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Ủy ban nhân dân cấp tỉnh

- Cơ quan được ủy quyền thực hiện: Sở Xây dựng

g) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy phép xây dựng kèm theo hồ sơ thiết kế có đóng dấu của Sở Xây dựng hoặc văn bản trả lời đối với trường hợp không đủ điều kiện để cấp giấy phép xây dựng.

h) Lệ phí: 100.000 đồng/giấy phép (theo quy định về lệ phí cấp giấy phép xây dựng tại Quyết định số 03/2014/QĐ-UBND ngày 10/01/2014 của UBND tỉnh).

i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

- Đơn đề nghị cấp giấy phép xây dựng sử dụng cho công trình tôn giáo, tín ngưỡng theo mẫu 1 - Phụ lục số 6 Thông tư số 10/2012/TT-BXD ngày 20/12/2012 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng.

- Bản kê khai kinh nghiệm của tổ chức thiết kế theo mẫu tại Phụ lục số 9 Thông tư số 10/2012/TT-BXD ngày 20/12/2012 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng.

k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

- Yêu cầu hoặc điều kiện 1: Phù hợp với quy hoạch xây dựng, mục đích sử dụng đất, mục tiêu đầu tư.

- Yêu cầu hoặc điều kiện 2: Tùy thuộc vào quy mô, tính chất, địa điểm xây dựng, công trình được cấp giấy phép xây dựng phải: Tuân thủ các quy định về chỉ giới đường đỏ, chỉ giới xây dựng; đảm bảo an toàn công trình và công trình lân cận và các yêu cầu về: Giới hạn tĩnh không, độ thông thủy, bảo đảm các yêu cầu về bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật, phòng cháy chữa cháy (viết tắt là PCCC), hạ tầng kỹ thuật (giao thông, điện, nước, viễn thông), hành lang bảo vệ công trình thủy lợi, đê điều, năng lượng, giao thông, khu di sản văn hóa, di tích lịch sử - văn hóa và đảm bảo khoảng cách đến các công trình dễ cháy, nổ, độc hại, các công trình quan trọng liên quan đến an ninh quốc gia.

- Yêu cầu hoặc điều kiện 3. Hồ sơ thiết kế xây dựng phải được tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện năng lực theo quy định thực hiện; thiết kế phải được thẩm định, phê duyệt theo quy định.

- Yêu cầu hoặc điều kiện 4: Đối với công trình trong đô thị phải:

+ Phù hợp với: Quy hoạch chi tiết xây dựng, quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị, thiết kế đô thị được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt;

+ Đối với công trình xây dựng ở khu vực, tuyến phố trong đô thị đã ổn định nhưng chưa có quy hoạch chi tiết, thì phải phù hợp với Quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị hoặc thiết kế đô thị được cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành;

+ Công trình xây dựng dân dụng cấp đặc biệt, cấp I trong đô thị phải có thiết kế tầng hầm theo yêu cầu của đồ án quy hoạch đô thị và Quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị được cấp có thẩm quyền phê duyệt.

l) Căn cpháp lý của thủ tục hành chính:

- Nghị định 64/2012/NĐ-CP ngày 4/9/2012 của Chính phủ về cấp giấy phép xây dựng;

- Nghị định 24/2006/NĐ-CP ngày 6/3/2006 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị định số 57/2002/NĐ-CP ngày 3/6/2002 của Chính phủ về quy định chi tiết thi hành pháp lệnh phí và lệ phí;

- Quyết định số 03/2014/QĐ-UBND ngày 10/01/2014 của UBND tỉnh Quảng Ngãi về việc Quy định mức thu lệ phí cấp giấy phép xây dựng trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi;

- Thông tư 10/2012/TT-BXD ngày 20/12/2012 của Bộ Xây dựng hướng dẫn chi tiết một số nội dung của Nghị định số 64/2012/NĐ-CP ngày 4/9/2012 của Chính phủ về cấp giấy phép xây dựng.

Mẫu đơn đề nghị cấp giấy phép xây dựng công trình tôn giáo, tín ngưỡng
(Ban hành kèm theo Thông tư s10/2012/TT-BXD ngày 20 tháng 12 năm 2012 của Bộ Xây dựng)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP XÂY DỰNG
(Sử dụng cho công trình không theo tuyến)

Kính gửi: ..............................................................

1. Tên chủ đầu tư: ........................................................................................

- Người đại diện: .............................................Chức vụ: .................................

- Địa chỉ liên hệ: ..............................................................................................

- Số nhà: ................. Đường ....................Phường (xã) ......................................

- Tỉnh, thành phố: .............................................................................................

- Số điện thoại: .................................................................................................

2. Địa điểm xây dựng: .......................................................................................

- Lô đất số:……………………………….Diện tích…………m2.

- Tại:…………………………………………………………………

- Phường (xã) ..........................................Quận (huyện) .....................................

- Tỉnh, thành phố: ..........................................................................................

3. Nội dung đề nghị xin phép: ..........................................................................

- Loại công trình: .................................................Cấp công trình: .......................

- Diện tích xây dựng tầng 1:………..m2.

- Tổng diện tích sàn:………….m2 (ghi rõ diện tích sàn các tầng hầm, tầng trên mặt đất, tầng kỹ thuật, tầng lửng, tum).

- Chiều cao công trình: ……..m (trong đó ghi rõ chiều cao các tầng hầm, tầng trên mặt đất, tầng kỹ thuật, tầng lửng, tum).

- Số tầng: (ghi rõ số tầng hầm, tầng trên mặt đất, tầng kỹ thuật, tầng lửng, tum).

4. Đơn vị hoặc người chủ nhiệm thiết kế: ....................................................

- Chứng chỉ hành nghề số: ...............do ………….. Cấp ngày: .....................

- Địa chỉ: .................................................................................................

- Điện thoại: …………………..........................

- Giấy phép hành nghề số (nếu có): .............................cấp ngày .....................

5. Dự kiến thời gian hoàn thành công trình: ...................... tháng.

6. Cam kết: tôi xin cam đoan làm theo đúng giấy phép được cấp, nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và bị xử lý theo quy định của pháp luật.

Gửi kèm theo Đơn này các tài liệu:

1 -

2 -

......... ngày ......... tháng ......... năm……
Người làm đơn
(Ký ghi rõ họ tên)

Mẫu bản kê khai kinh nghiệm của tổ chức thiết kế

(Ban hành kèm theo Thông tư s10/2012/TT-BXD ngày 20 tháng 12 năm 2012 của Bộ Xây dựng)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

BẢN KÊ KHAI KINH NGHIỆM CỦA TỔ CHỨC THIẾT KẾ

1. Tổ chức thiết kế:

1.1. Tên:

1.2. Địa chỉ:

1.3. Số điện thoại:

1.4. Nội dung đăng ký kinh doanh:

2. Kinh nghiệm thiết kế:

2.1. Kê 3 công trình đã thiết kế tương tự như công trình đề nghị cấp phép:

a)

b)

c)

2.2. Tổ chức trực tiếp thiết kế:

a) Số lượng:

Trong đó:

- KTS:

- KS các loại:

b) Chủ nhiệm thiết kế:

- Họ và tên:

- Số chứng chỉ (kèm photocopy chứng chỉ):

- Công trình đã chủ nhiệm, chủ trì (tên công trình, quy mô, chủ đầu tư, địa chỉ):

c) Chủ trì thiết kế các bộ môn (kê khai đối với tất cả các bộ môn):

- Họ và tên:

- Số chứng chỉ (kèm photocopy chứng chỉ):

- Công trình đã chủ nhiệm, chủ trì (tên công trình, quy mô, chủ đầu tư, địa chỉ):

......... Ngày ...... tháng ..... năm
Đại diện đơn vị thiết kế

6. Thủ tục cấp giấy phép xây dựng công trình tượng đài, tranh hoành tráng:

a) Trình tự thực hiện:

- Đối với tổ chức, cá nhân: Chủ đầu tư nộp hồ sơ và lệ phí cấp giấy phép xây dựng trực tiếp tại Sở Xây dựng.

- Đối vi cơ quan thực hiện TTHC:

+ Sở Xây dựng có trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ; kiểm tra hồ sơ; ghi giấy biên nhận đối với trường hợp hồ sơ đáp ứng theo quy định hoặc hướng dẫn để cá nhân hoàn thiện hồ sơ đối với trường hợp hồ sơ không đáp ứng theo quy định.

+ Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ, đơn vị được giao thẩm định hồ sơ có trách nhiệm xem xét hồ sơ, kiểm tra thực địa (nếu cần thiết). Khi xem xét hồ sơ, Sở Xây dựng phải xác định các tài liệu còn thiếu, các tài liệu không đúng theo quy định hoặc không đúng với thực tế để thông báo -một lần bằng văn bản cho chủ đầu tư bổ sung, hoàn chỉnh hồ sơ.

Trường hợp hồ sơ bổ sung chưa đáp ứng được yêu cầu theo văn bản thông báo thì Sở Xây dựng có trách nhiệm thông báo bằng văn bản hướng dẫn cho chủ đầu tư tiếp tục hoàn thiện hồ sơ. Chủ đầu tư có trách nhiệm bổ sung, hoàn thiện hồ sơ theo văn bản thông báo. Sau hai lần bổ sung, hồ sơ vẫn không đáp ứng được các điều kiện theo quy định thì Sở xây dựng có quyền không xem xét việc cấp giấy phép và thông báo cho chủ đầu tư biết.

+ Sở Xây dựng căn cứ các quy định hiện hành và các điều kiện cấp phép để quyết định việc cấp giấy phép xây dựng. Nếu hồ sơ đáp ứng đủ điều kiện cấp phép, Sở Xây dựng cấp giấy phép xây dựng cho Chủ đầu tư. Chủ đầu tư nhận giấy phép xây dựng kèm theo hồ sơ thiết kế có đóng dấu của Sở Xây dựng tại nơi tiếp nhận hồ sơ; nếu Hồ sơ không đủ điều kiện cấp phép, Sở Xây dựng có văn bản trả lời tại nơi tiếp nhận hồ sơ, theo thời hạn ghi trong giấy biên nhận.

b) Cách thức thực hiện: Nộp hồ sơ và nhận kết quả trực tiếp tại phòng Tiếp nhận và trả kết quả - Sở Xây dựng.

c) Thành phần, số lưng hồ sơ:

- Thành phần hồ sơ:

+ Đơn đề nghị cấp giấy phép xây dựng theo mẫu;

+ Bản sao được công chứng hoặc chứng thực một trong những giấy tờ về quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật về đất đai;

+ Bản sao có chứng thực giấy phép hoặc văn bản chấp thuận của cơ quan quản lý nhà nước về văn hóa, di tích lịch sử theo phân cấp.

- Hai bộ bản vẽ thiết kế, mỗi bộ gồm:

+ Sơ đồ vị trí công trình tỷ lệ 1/100 - 1/500;

+ Bản vẽ mặt bằng công trình tỷ lệ 1/100 - 1/500;

+ Bản vẽ mặt đứng, mặt cắt chủ yếu công trình tỷ lệ 1/50 - 1/200.

* Tùy thuộc địa điểm xây dựng công trình, quy mô công trình, tính chất công trình, đối chiếu với các quy định của quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng; quy chuẩn, tiêu chuẩn chuyên ngành và các quy định của pháp luật liên quan, hồ sơ đề nghị cấp phép xây dựng còn phải bổ sung các tài liệu sau:

+ Bản vẽ hệ thống phòng cháy chống cháy (PCCC) tỷ lệ 1/50 - 1/200, được đóng dấu thẩm duyệt đối với công trình thuộc danh mục yêu cầu phải thẩm duyệt phương án phòng cháy chống cháy theo quy định của pháp luật về PCCC;

+ Báo cáo kết quả thẩm định và văn bản phê duyệt thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế bản vẽ thi công của chủ đầu tư theo quy định; Báo cáo thẩm tra thiết kế do cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng hoặc tổ chức tư vấn có đủ điều kiện năng lực theo quy định thực hiện, kèm theo các bản vẽ kết cấu chịu lực chính có ký tên, đóng dấu của tổ chức, cá nhân thiết kế;

+ Quyết định phê duyệt dự án kèm theo văn bản chấp thuận đầu tư của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, văn bản tham gia ý kiến về thiết kế cơ sở (nếu có) của cơ quan quản lý nhà nước về công trình xây dựng chuyên ngành theo quy định;

+ Văn bản phê duyệt biện pháp thi công của chủ đầu tư đảm bảo an toàn cho công trình và công trình lân cận, đối với công trình xây chen có tầng hầm;

+ Bản kê khai năng lực, kinh nghiệm của tổ chức thiết kế, cá nhân là chủ nhiệm, chủ trì thiết kế theo mẫu kèm theo bản sao có chứng thực chứng chỉ hành nghề của chủ nhiệm, chủ trì thiết kế.

- Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)

d) Thi hạn giải quyết: Không quá 20 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

đ) Đối tưng thực hiện thủ tục hành chính: Chủ đầu tư

e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

- Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Ủy ban nhân dân cấp tỉnh

- Cơ quan được ủy quyền thực hiện: Sở Xây dựng

g) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:

- Giấy phép xây dựng kèm theo hồ sơ thiết kế có đóng dấu của Sở Xây dựng hoặc văn bản trả lời đối với trường hợp không đủ điều kiện để cấp giấy phép xây dựng.

h) Lệ phí: 100.000 đồng/giấy phép (theo quy định về lệ phí cấp giấy phép xây dựng tại Quyết định số 03/2014/QĐ-UBND ngày 10/01/2014 của UBND tỉnh).

i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

- Đơn đề nghị cấp giấy phép xây dựng sử dụng cho công trình tượng đài, tranh hoành tráng theo Phụ lục số 7 Thông tư số 10/2012/TT-BXD ngày 20/12/2012 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng.

- Bản kê khai kinh nghiệm của tổ chức thiết kế theo mẫu tại Phụ lục số 9 Thông tư số 10/2012/TT-BXD ngày 20/12/2012 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng.

k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

- Yêu cầu hoặc điều kiện 1: Phù hợp với quy hoạch xây dựng, mục đích sử dụng đất, mục tiêu đầu tư.

- Yêu cầu hoặc điều kiện 2: Tùy thuộc vào quy mô, tính chất, địa điểm xây dựng, công trình được cấp giấy phép xây dựng phải: Tuân thủ các quy định về chỉ giới đường đỏ, chỉ giới xây dựng; đảm bảo an toàn công trình và công trình lân cận và các yêu cầu về: Giới hạn tĩnh không, độ thông thủy, bảo đảm các yêu cầu về bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật, phòng cháy chữa cháy (viết tắt là PCCC), hạ tầng kỹ thuật (giao thông, điện, nước, viễn thông), hành lang bảo vệ công trình thủy lợi, đê điều, năng lượng, giao thông, khu di sản văn hóa, di tích lịch sử - văn hóa và đảm bảo khoảng cách đến các công trình dễ cháy, nổ, độc hại, các công trình quan trọng liên quan đến an ninh quốc gia.

- Yêu cầu hoặc điều kiện 3. Hồ sơ thiết kế xây dựng phải được tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện năng lực theo quy định thực hiện; thiết kế phải được thẩm định, phê duyệt theo quy định.

- Yêu cầu hoặc điều kiện 4: Đối với công trình trong đô thị phải:

+ Phù hợp với: Quy hoạch chi tiết xây dựng, quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị, thiết kế đô thị được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt;

+ Đối với công trình xây dựng ở khu vực, tuyến phố trong đô thị đã ổn định nhung chưa có quy hoạch chi tiết, thì phải phù hợp với Quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị hoặc thiết kế đô thị được cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành;

+ Công trình xây dựng dân dụng cấp đặc biệt, cấp I trong đô thị phải có thiết kế tầng hầm theo yêu cầu của đồ án quy hoạch đô thị và Quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị được cấp có thẩm quyền phê duyệt.

I) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Nghị định 64/2012/NĐ-CP ngày 4/9/2012 của Chính phủ về cấp giấy phép xây dựng;

- Nghị định 24/2006/NĐ-CP ngày 6/3/2006 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị định số 57/2002/NĐ-CP ngày 3/6/2002 của Chính phủ về quy định chi tiết thi hành pháp lệnh phí và lệ phí;

- Quyết định số 03/2014/QĐ-UBND ngày 10/01/2014 của UBND tỉnh Quảng Ngãi về việc Quy định mức thu lệ phí cấp giấy phép xây dựng trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi.

- Thông tư 10/2012/TT-BXD ngày 20/12/2012 của Bộ Xây dựng hướng dẫn chi tiết một số nội dung của Nghị định số 64/2012/NĐ-CP ngày 4/9/2012 của Chính phủ về cấp giấy phép xây dựng.

Mẫu đơn đề nghị cấp giấy phép xây dựng sử dụng cho công trình tượng đài, tranh hoành tráng
(Ban hành kèm theo Thông tư số 10/2012/TT-BXD ngày 20 tháng 12 năm 2012 của Bộ Xây dựng)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP XÂY DỰNG
(Sử dụng cho công trình tượng đài, tranh hoành tráng)

Kính gửi: ..............................................................

1. Tên chủ đầu tư: ........................................................................................

- Người đại diện: .............................................Chức vụ: .................................

- Địa chỉ liên hệ: ..............................................................................................

- Số nhà: ................. Đường ....................Phường (xã) ......................................

- Tỉnh, thành phố: .............................................................................................

- Số điện thoại: .................................................................................................

2. Địa điểm xây dựng: .......................................................................................

- Lô đất số:..........................................Diện tích ............m2.

- Tại: ........................................... . ................................................

- Phường (xã) ..........................................Quận (huyện) .....................................

- Tỉnh, thành phố: ..........................................................................................

3. Nội dung đề nghị cấp phép: ..........................................................................

- Loại công trình: .................................................Cấp công trình: .......................

- Diện tích xây dựng: .........m2.

- Cốt xây dựng:...........m

- Chiều cao công trình: .....m

4. Đơn vị hoặc người chủ nhiệm thiết kế: ....................................................

- Chứng chỉ hành nghề số: ...............do ………….. Cấp ngày: .....................

- Địa chỉ: .................................................................................................

- Điện thoại: …………………..........................

- Giấy phép hành nghề số (nếu có): .............................cấp ngày .....................

5. Dự kiến thời gian hoàn thành công trình: ...................... tháng.

6. Cam kết: tôi xin cam đoan làm theo đúng giấy phép được cấp, nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và bị xử lý theo quy định của pháp luật.

Gửi kèm theo Đơn này các tài liệu:

1 -

2 -

......... ngày ......... tháng ......... năm……
Người làm đơn
(Ký ghi rõ họ tên)

Mẫu bản kê khai kinh nghiệm của tổ chức thiết kế

(Ban hành kèm theo Thông tư s10/2012/TT-BXD ngày 20 tháng 12 năm 2012 của Bộ Xây dựng)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

BẢN KÊ KHAI KINH NGHIỆM CỦA TỔ CHỨC THIẾT KẾ

1. Tổ chức thiết kế:

1.1. Tên:

1.2. Địa chỉ:

1.3. Số điện thoại:

1.4. Nội dung đăng ký kinh doanh:

2. Kinh nghiệm thiết kế:

2.1. Kê 3 công trình đã thiết kế tương tự như công trình đề nghị cấp phép:

a)

b)

c)

2.2. Tổ chức trực tiếp thiết kế:

a) Số lượng:

Trong đó:

- KTS:

- KS các loại:

b) Chủ nhiệm thiết kế:

- Họ và tên:

- Số chứng chỉ (kèm photocopy chứng chỉ):

- Công trình đã chủ nhiệm, chủ trì (tên công trình, quy mô, chủ đầu tư, địa chỉ):

c) Chủ trì thiết kế các bộ môn (kê khai đối với tất cả các bộ môn):

- Họ và tên:

- Số chứng chỉ (kèm photocopy chứng chỉ):

- Công trình đã chủ nhiệm, chủ trì (tên công trình, quy mô, chủ đầu tư, địa chỉ):

......... Ngày ...... tháng ..... năm
Đại diện đơn vị thiết kế

7. Thủ tục cấp giấy phép xây dựng công trình quảng cáo:

a) Trình tự thực hiện:

- Đối với tổ chức, cá nhân: Tổ chức và cá nhân nộp hồ sơ và lệ phí cấp giấy phép xây dựng trực tiếp tại Sở Xây dựng.

- Đối với cơ quan thực hiện TTHC:

+ Cán bộ tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ, nếu hồ sơ chưa đầy đủ hoặc không hp lệ thì hướng dẫn cá nhân nộp hoàn chỉnh theo quy định, trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì viết giấy hẹn giao cho người nộp.

b) Cách thức thực hiện: Nộp hồ sơ và nhận kết quả trực tiếp tại phòng Tiếp nhận và trả kết quả - Sở Xây dựng.

c) Thành phần, số lượng hồ sơ:

- Thành phần hồ sơ:

+ Đơn đề nghị cấp giấy phép xây dựng công trình quảng cáo (theo mẫu);

* Bản sao chứng thực một trong những loại giấy tờ sau: giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; văn bản thỏa thuận hoặc hợp đồng thuê đất theo quy định theo quy định của pháp luật về đất đai đối với công trình quảng cáo đứng độc lập; hợp đồng thuê địa điểm giữa chủ đầu tư xây dựng công trình quảng cáo với chủ sở hữu hoặc chủ sử dụng hợp pháp đối với công trình quảng cáo gắn với công trình xây dựng có sẵn hoặc văn bản thông báo kết quả trúng thầu đối với trường hợp địa điểm quảng cáo trong quy hoạch phải tổ chức đấu thầu;

+ Trường hợp công trình quảng cáo gắn vào công trình đã có trước, phải có văn bản thỏa thuận của chủ đầu tư xây dựng công trình quảng cáo với chủ sở hữu hoặc người được giao quyền quản lý công trình đã có trước;

+ Bản vẽ thiết kế của tổ chức thiết kế hợp pháp, thể hiện được vị trí, mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt, mặt đứng điển hình; mặt bằng móng của công trình có chữ ký và đóng dấu của chủ đầu tư xây dựng công trình quảng cáo. Trường hợp công trình quảng cáo gắn vào công trình đã có trước thì bản vẽ thiết kế phải thể hiện được giải pháp liên kết công trình quảng cáo và công trình đã có trước;

- Số lượng hồ sơ: 01 bộ bản vẽ thiết kế, mỗi bộ gồm:

* Đối với trường hợp công trình xây dựng mới:

+ Sơ đồ vị trí công trình tỷ lệ 1/50 - 1/500;

+ Bản vẽ mặt bằng công trình tỷ lệ 1/50 - 1/500;

+ Bản vẽ mặt cắt móng và mặt cắt công trình tỷ lệ 1/50;

+ Bản vẽ các mặt đứng chính công trình tỷ lệ 1/50 - 1/200;

* Đối với trường hợp biển quảng cáo được gắn vào công trình đã được xây dựng hợp pháp:

+ Bản vẽ kết cấu của bộ phận công trình tại vị trí gắn biển quảng cáo, tỷ lệ 1/50;

+ Bản vẽ mặt cắt tại các vị trí liên kết giữa biển quảng cáo với công trình, tỷ lệ 1/50;

+ Bản vẽ các mặt đứng công trình có gắn biển quảng cáo, tỷ lệ 1/50 - 1/100.

* Đơn đề nghị cấp giấy phép xây dựng theo mẫu;

d) Thi hạn giải quyết: Không quá 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân

e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

- Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Ủy ban nhân dân cấp tỉnh

- Cơ quan được ủy quyền thực hiện: Sở Xây dựng

g) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy phép xây dựng kèm theo hồ sơ thiết kế có đóng dấu của Sở xây dựng hoặc văn bản trả lời đối với trường hợp không đủ điều kiện để cấp giấy phép xây dựng.

h) Lệ phí: 100.000 đồng/giấy phép (theo quy định về lệ phí cấp giấy phép xây dựng tại Quyết định số 03/2014/QĐ-UBND ngày 10/01/2014 của UBND tỉnh).

i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

- Đơn đề nghị cấp giấy phép xây dựng sử dụng cho công trình quảng cáo theo Phụ lục số 8 Thông tư số 10/2012/TT-BXD ngày 20/12/2012 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng.

- Bản kê khai kinh nghiệm của tổ chức thiết kế theo mẫu tại Phụ lục số 9 Thông tư số 10/2012/TT-BXD ngày 20/12/2012 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng.

k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

- Yêu cầu hoặc điều kiện 1: Trường hp địa điểm quảng cáo nằm trong quy hoạch quảng cáo đã được Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt, trong thời bạn 15 ngày, kể tngày nhận hsơ hp lệ, cơ quan có thẩm quyền về xây dựng của địa phương cấp giấy phép xây dựng công trình quảng cáo cho tổ chức, cá nhân. Trường hp không cấp giấy phép, phải trả li bằng văn bản và nêu rõ lý do;

- Yêu cầu hoặc điều kiện 2: Trường hợp địa phương chưa phê duyệt quy hoạch quảng cáo, trong thời hạn 02 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ, cơ quan có thẩm quyền về xây dựng của địa phương gửi văn bản xin ý kiến các sở, ban, ngành liên quan. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể tngày nhận được văn bản xin ý kiến của cơ quan có thẩm quyền về xây dựng của địa phương, các sở, ban, ngành nêu trên phải có ý kiến trả lời bằng văn bản gửi cho cơ quan có thẩm quyền về xây dựng của địa phương. Trong thời hạn 13 ngày, ktừ ngày nhận được ý kiến của các sở, ban, ngành nêu trên, cơ quan có thẩm quyền về xây dng của địa phương phải cấp giấy phép xây dựng công trình quảng cáo cho tổ chức, cá nhân. Trường hợp không cấp giấy phép, phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.

l) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Luật xây dựng ngày 26/11/2003.

- Luật quy hoạch đô thị ngày 17/6/2009.

- Luật quảng cáo ngày 21/6/2012.

- Nghị định 64/2012/NĐ-CP ngày 04/9/2012 của Chính phủ về cấp giấy phép xây dựng.

- Công văn số 2310/BVHTTDL-VHCS ngày 24/6/2013 của Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch về việc triển khai thực hiện Luật Quảng cáo

- Nghị định 64/2012/NĐ-CP ngày 4/9/2012 của Chính phủ về cấp giấy phép xây dựng;

- Nghị định 24/2006/NĐ-CP ngày 6/3/2006 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị định số 57/2002/NĐ-CP ngày 3/6/2002 của Chính phủ về quy định chi tiết thi hành pháp lệnh phí và lệ phí;

- Quyết định số 03/2014/QĐ-UBND ngày 10/01/2014 của UBND tỉnh Quảng Ngãi về việc Quy định mc thu lệ phí cấp giấy phép xây dựng trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi.

- Thông tư 10/2012/TT-BXD ngày 20/12/2012 của Bộ Xây dựng hướng dẫn chi tiết một số nội dung của Nghị định số 64/2012/NĐ-CP ngày 4/9/2012 của Chính phủ về cấp giấy phép xây dựng.

Mẫu đơn đề nghị cấp giấy phép xây dựng sử dụng cho công trình quảng cáo

(Ban hành kèm theo Thông tư số 10/2012/TT-BXD ngày 20 tháng 12 năm 2012 của Bộ Xây dựng)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP XÂY DỰNG
(Sử dụng cho công trình quảng cáo)

Kính gửi: ..............................................................

1. Tên chủ đầu tư: ........................................................................................

- Người đại diện: .............................................Chức vụ: .................................

- Địa chỉ liên hệ: ..............................................................................................

Số nhà: ................. Đường ....................Phường (xã) ......................................

- Tỉnh, thành phố: .............................................................................................

- Số điện thoại: .................................................................................................

2. Địa điểm xây dựng: .......................................................................................

- Lô đất số:..........................................Diện tích ............m2.

- Tại: ........................................... . ................................................

- Phường (xã) ..........................................Quận (huyện) .....................................

- Tỉnh, thành phố: ..........................................................................................

3. Nội dung đề nghị cấp phép: ..........................................................................

- Loại công trình: .................................................Cấp công trình: .......................

- Diện tích xây dựng: .........m2.

- Cốt xây dựng:...........m

- Chiều cao công trình: .....m

- Nội dung quảng cáo:....................................................................................

4. Đơn vị hoặc người chủ nhiệm thiết kế: ....................................................

- Chứng chỉ hành nghề số: ...............do ………….. Cấp ngày: .....................

- Địa chỉ: .................................................................................................

- Điện thoại: …………………..........................

- Giấy phép hành nghề số (nếu có): .............................cấp ngày .....................

5. Dự kiến thời gian hoàn thành công trình: ...................... tháng.

6. Cam kết: tôi xin cam đoan làm theo đúng giấy phép được cấp, nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và bị xử lý theo quy định của pháp luật.

Gửi kèm theo Đơn này các tài liệu:

1 -

2 -

......... ngày ......... tháng ......... năm……
Người làm đơn
(Ký ghi rõ họ tên)

Mẫu bản kê khai kinh nghiệm của tổ chức thiết kế

(Ban hành kèm theo Thông tư s10/2012/TT-BXD ngày 20 tháng 12 năm 2012 của Bộ Xây dựng)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

BẢN KÊ KHAI KINH NGHIỆM CỦA TỔ CHỨC THIẾT KẾ

1. Tổ chức thiết kế:

1.1. Tên:

1.2. Địa chỉ:

1.3. Số điện thoại:

1.4. Nội dung đăng ký kinh doanh:

2. Kinh nghiệm thiết kế:

2.1. Kê 3 công trình đã thiết kế tương tự như công trình đề nghị cấp phép:

a)

b)

c)

2.2. Tổ chức trực tiếp thiết kế:

a) Số lượng:

Trong đó:

- KTS:

- KS các loại:

b) Chủ nhiệm thiết kế:

- Họ và tên:

- Số chứng chỉ (kèm photocopy chứng chỉ):

- Công trình đã chủ nhiệm, chủ trì (tên công trình, quy mô, chủ đầu tư, địa chỉ):

c) Chủ trì thiết kế các bộ môn (kê khai đối với tất cả các bộ môn):

- Họ và tên:

- Số chứng chỉ (kèm photocopy chứng chỉ):

- Công trình đã chủ nhiệm, chủ trì (tên công trình, quy mô, chủ đầu tư, địa chỉ):

......... Ngày ...... tháng ..... năm
Đại diện đơn vị thiết kế

8. Cấp giấy phép xây dựng theo giai đoạn:

a) Trình tự thực hiện:

- Đối với tổ chức, cá nhân: Tổ chức và cá nhân nộp hồ sơ và lệ phí cấp giấy phép xây dựng trực tiếp tại Sở Xây dựng.

- Đối với cơ quan thực hiện TTHC:

- Sở Xây dựng có trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ; kiểm tra hồ sơ; ghi giấy biên nhận đối với trường hợp hồ sơ đáp ứng theo quy định hoặc hướng dẫn để cá nhân hoàn thiện hồ sơ đối với trường hợp hồ sơ không đáp ứng theo quy định.

- Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ, đơn vị được giao thẩm định hồ sơ có trách nhiệm xem xét hồ sơ, kiểm tra thực địa (nếu cần thiết). Khi xem xét hồ sơ, Sở Xây dựng phải xác định các tài liệu còn thiếu, các tài liệu không đúng theo quy định hoặc không đúng với thực tế để thông báo một lần bằng văn bản cho chủ đầu tư bổ sung, hoàn chỉnh hồ sơ.

Trường hợp hồ sơ bổ sung chưa đáp ứng được yêu cầu theo văn bản thông báo thì Sở Xây dựng có trách nhiệm thông báo bằng văn bản hướng dẫn cho chủ đầu tư tiếp tục hoàn thiện hồ sơ. Chủ đầu tư có trách nhiệm bổ sung, hoàn thiện hồ sơ theo văn bản thông báo. Sau hai lần bổ sung, hồ sơ vẫn không đáp ứng được các điều kiện theo quy định thì Sở xây dựng có quyền không xem xét việc cấp giấy phép và thông báo cho chủ đầu tư biết.

- Sở Xây dựng căn cứ các quy định hiện hành và các điều kiện cấp phép để quyết định việc cấp giấy phép xây dựng. Nếu đầu tư nhận giấy phép xây dựng kèm theo hồ sơ thiết kế có đóng dấu của Sở Xây dựng tại nơi tiếp nhận hồ sơ; nếu hồ sơ không đủ điều kiện cấp phép, Sở Xây dựng có văn bản trả lời tại nơi tiếp nhận hồ sơ, theo thời hạn ghi trong giấy biên nhận.

b) Cách thức thực hiện: Nộp hồ sơ và nhận kết quả trực tiếp tại phòng Tiếp nhận và trả kết quả - Sở Xây dựng.

c) Thành phần, số lượng hồ sơ:

- Thành phần hồ sơ:

* Đối với công trình không theo tuyến:

- Đơn đề nghị cấp giấy phép xây dựng theo mẫu;

- Bản sao được công chứng hoặc chứng thực một trong những giấy tờ về quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật về đất đai;

- Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc giấy chứng nhận đầu tư;

- Hai bộ bản vẽ thiết kế, mỗi bộ gồm:

Giai đoạn 1:

+ Bản vẽ mặt bằng công trình trên lô đất tỷ lệ 1/100 - 1/500, kèm theo sơ đồ vị trí công trình;

+ Bản vẽ mặt bằng móng tỷ lệ 1/100 - 1/200 và mặt cắt móng tỷ lệ 1/50, kèm theo sơ đồ đấu nối với hệ thống thoát nước mưa, xử lý nước thải, cấp nước, cấp điện, thông tin liên lạc tỷ lệ 1/100 - 1/200.

Giai đoạn 2:

+ Bản vẽ các mặt bằng, các mặt đng và mặt cắt chủ yếu của công trình, tỷ lệ 1/50 - 1/200;

* Đối với công trình theo tuyến trong đô thị:

- Đơn đề nghị cấp giấy phép xây dựng theo mẫu;

- Bản sao được công chứng hoặc chng thực một trong những giấy tờ về quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật về đất đai hoặc văn bản cho phép và thỏa thuận về hướng tuyến của cấp có thẩm quyền;

- Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc giấy chứng nhận đầu tư;

- Hai bộ bản vẽ thiết kế, mỗi bộ gồm:

+ Sơ đồ vị trí tuyến công trình tỷ lệ 1/100 - 1/1000;

+ Bản vẽ mặt bằng tổng thể của công trình tỷ lệ 1/100- 1/500;

+ Các bản vẽ theo từng giai đoạn:

Bản vẽ các mặt cắt ngang chủ yếu của tuyến công trình theo giai đoạn, tỷ lệ 1/50 - 1/200;

Đối với công trình ngầm yêu cầu phải có bản vẽ các mặt cắt ngang, các mặt ct dọc thể hiện chiều sâu công trình theo từng, giai đoạn, tỷ lệ 1/50 - 1/200;

Sơ đồ đấu nối với hệ thng hạ tầng kỹ thuật khu vực theo từng giai đoạn, tỷ lệ 1/100- 1/500.

* Tùy thuộc địa điểm xây dựng công trình, quy mô công trình, tính chất công trình, đối chiếu với các quy định của quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng; quy chuẩn, tiêu chuẩn chuyên ngành và các quy định của pháp luật liên quan, hồ sơ đề nghị cấp phép xây dựng còn phải bổ sung các tài liệu sau:

+ Bản vẽ hệ thống phòng cháy chống cháy (PCCC) tỷ lệ 1/50 - 1/200, được đóng dấu thẩm duyệt đối với công trình thuộc danh mục yêu cầu phải thẩm duyệt phương án phòng cháy chống cháy theo quy định của pháp luật về PCCC;

+ Báo cáo kết quả thẩm định và văn bản phê duyệt thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế bản vẽ thi công của chủ đầu tư theo quy định; Báo cáo thẩm tra thiết kế do cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng hoặc tổ chức tư vấn có đủ điều kiện năng lực theo quy định thực hiện, kèm theo các bản vẽ kết cấu chịu lực chính có ký tên, đóng dấu của tổ chức, cá nhân thiết kế;

+ Quyết định phê duyệt dự án kèm theo văn bản chấp thuận đầu tư của cơ quan nhà nước có thm quyền, văn bản tham gia ý kiến về thiết kế cơ sở (nếu có) của cơ quan quản lý nhà nước về công trình xây dựng chuyên ngành theo quy định;

+ Văn bản phê duyệt biện pháp thi công của chủ đầu tư đảm bảo an toàn cho công trình và công trình lân cận, đối với công trình xây chen có tầng hầm;

+ Bản kê khai năng lực, kinh nghiệm của tổ chức thiết kế, cá nhân là chủ nhiệm, chủ trì thiết kế theo mẫu kèm theo bản sao có chứng thực chứng chỉ hành nghề của chủ nhiệm, chủ trì thiết kế.

- Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)

d) Thời hạn giải quyết: Không quá 20 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Chủ đầu tư

e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

- Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Ủy ban nhân dân cấp tỉnh

- Cơ quan được ủy quyền thực hiện: Sở Xây dựng

g) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy phép xây dựng kèm theo hồ sơ thiết kế có đóng dấu của Sở Xây dựng hoặc văn bản trả lời đối với trường hp không đủ điều kiện đế cấp giấy phép xây dựng.

h) Lệ phí: 100.000 đồng/giấy phép (theo quy định về lệ phí cấp giấy phép xây dựng tại Quyết định số 03/2014/QĐ-UBND ngày 10/01/2014 của UBND tỉnh).

i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

- Đơn đề nghị cấp giấy phép xây dựng theo giai đoạn tại mẫu 1 theo Phụ lục số 10Phụ lục 11 tại Thông tư số 10/2012/TT-BXD ngày 20/12/2012 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng.

- Bản kê khai kinh nghiệm của tổ chức thiết kế theo mẫu tại Phụ lục số 9 Thông tư số 10/2012/TT-BXD ngày 20/12/2012 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng.

k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

- Yêu cầu hoặc điều kiện 1: Phù hợp với quy hoạch xây dựng, mục đích sử dụng đất, mục tiêu đầu tư.

- Yêu cầu hoặc điều kiện 2: Tùy thuộc vào quy mô, tính chất, địa điểm xây dựng, công trình được cấp giấy phép xây dựng phải: Tuân thủ các quy định về chỉ giới đường đỏ, chỉ giới xây dựng; đảm bảo an toàn công trình và công trình lân cận và các yêu cầu về: Giới hạn tĩnh không, độ thông thủy, bảo đảm các yêu cầu về bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật, phòng cháy chữa cháy (viết tắt là PCCC), hạ tầng kỹ thuật (giao thông, điện, nước, viễn thông), hành lang bảo vệ công trình thủy lợi, đê điều, năng lượng, giao thông, khu di sản văn hóa, di tích lịch sử - văn hóa và đảm bảo khoảng cách đến các công trình dễ cháy, nổ, độc hại, các công trình quan trọng liên quan đến an ninh quốc gia.

- Yêu cầu hoặc điều kiện 3: Hồ sơ thiết kế xây dựng phải được tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện năng lực theo quy định thực hiện; thiết kế phải được thẩm định, phê duyệt theo quy định.

- Yêu cầu hoặc điều kiện 4: Đối với công trình trong đô thị phải:

+ Phù hợp với: Quy hoạch chi tiết xây dựng, quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị, thiết kế đô thị được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt;

+ Đối với công trình xây dựng ở khu vực, tuyến phố trong đô thị đã ổn định nhưng chưa có quy hoạch chi tiết, thì phải phù hợp với Quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị hoặc thiết kế đô thị được cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành;

+ Công trình xây dựng dân dụng cấp đặc biệt, cấp I trong đô thị phải có thiết kế tầng hầm theo yêu cầu của đồ án quy hoạch đô thị và Quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị được cấp có thẩm quyền phê duyệt.

- Yêu cầu hoặc điều kiện 5: Đối với công trình xây dựng ngoài đô thị:

+ Phải phù hợp với vị trí và tổng mặt bằng của dự án đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền chấp thuận bằng văn bản;

l) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Nghị định 64/2012/NĐ-CP ngày 4/9/2012 của Chính phủ về cấp giấy phép xây dựng;

- Nghị định 24/2006/NĐ-CP ngày 6/3/2006 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị định số 57/2002/NĐ-CP ngày 3/6/2002 của Chính phủ về quy định chi tiết thi hành pháp lệnh phí và lệ phí;

- Quyết định số 03/2014/QĐ-UBND ngày 10/01/2014 của UBND tỉnh Quảng Ngãi về việc Quy định mức thu lệ phí cấp giấy phép xây dựng trên địa bản tỉnh Quảng Ngãi.

- Thông tư 10/2012/TT-BXD ngày 20/12/2012 của Bộ Xây dựng hướng dẫn chi tiết một số nội dung của Nghị định số 64/2012/NĐ-CP ngày 4/9/2012 của Chính phủ về cấp giấy phép xây dựng.

Mẫu đề nghị cấp giấy phép xây dựng theo giai đoạn

Mẫu 1

(Ban hành kèm theo Thông tư số 10/2012/TT-BXD ngày 20/12/2012 của Bộ Xây dựng)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP XÂY DỰNG THEO GIAI ĐOẠN

(Sử dụng cho công trình không theo tuyến)

Kính gửi: ..............................................................

1. Tên chủ đầu tư: ........................................................................................

- Người đại diện: .............................................Chức vụ: .................................

- Địa chỉ liên hệ: ..............................................................................................

Số nhà: ................. Đường ....................Phường (xã) ......................................

Tỉnh, thành phố: .............................................................................................

Số điện thoại: .................................................................................................

2. Địa điểm xây dựng: .......................................................................................

- Lô đất số:..........................................Diện tích ............m2.

- Tại: ........................................... . ................................................

- Phường (xã) ..........................................Quận (huyện) .....................................

- Tỉnh, thành phố: ..........................................................................................

3. Nội dung đề nghị cấp phép: ..........................................................................

+ Giai đoạn 1:

- Loại công trình: .................................................Cấp công trình: .......................

- Diện tích xây dựng: .........m2.

- Cốt xây dựng:...........m

- Chiều sâu công trình:........m (tính từ cốt xây dựng)

+ Giai đoạn 2:

- Tổng diện tích sàn:……….. m2 (ghi rõ diện tích sàn các tầng hầm, tầng trên mặt đất, tầng kỹ thuật, tầng lửng, tum).

- Chiều cao công trình: .....m (trong đó ghi rõ chiều cao các tầng hầm, tầng trên mặt đất, tầng lửng, tum).

- Số tầng:......(ghi rõ số tầng hầm, tầng trên mặt đất, tầng kỹ thuật, tầng lửng, tum)

4. Đơn vị hoặc người chủ nhiệm thiết kế: ....................................................

- Chứng chỉ hành nghề số: ...............do ………….. Cấp ngày: .....................

- Địa chỉ: .................................................................................................

- Điện thoại: …………………..........................

- Giấy phép hành nghề số (nếu có): .............................cấp ngày .....................

5. Dự kiến thời gian hoàn thành công trình: ...................... tháng.

6. Cam kết: tôi xin cam đoan làm theo đúng giấy phép được cấp, nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và bị xử lý theo quy định của pháp luật.

Gửi kèm theo Đơn này các tài liệu:

1 -

2 -

......... ngày ......... tháng ......... năm……
Người làm đơn
(Ký ghi rõ họ tên)

Mẫu 2

(Ban hành kèm theo Thông tư số 10/2012/TT-BXD ngày 20 tháng 12 năm 2012 của Bộ Xây dựng)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP XÂY DỰNG THEO GIAI ĐOẠN

(Sử dụng cho công trình theo tuyến)

Kính gửi: ..............................................................

1. Tên chủ đầu tư: ........................................................................................

- Người đại diện: .............................................Chức vụ: .................................

- Địa chỉ liên hệ: ..............................................................................................

Số nhà: ................. Đường ....................Phường (xã) ......................................

Tỉnh, thành phố: .............................................................................................

Số điện thoại: .................................................................................................

2. Địa điểm xây dựng: .......................................................................................

- Tuyến công trình:...........m.

- Đi qua các địa điểm: ........................................... . ................................................

- Phường (xã) ..........................................Quận (huyện) .....................................

- Tỉnh, thành phố: ..........................................................................................

3. Nội dung đề nghị cấp phép: ..........................................................................

- Loại công trình: .................................................Cấp công trình: .......................

- Tổng chiều dài công trình:………..m (ghi rõ chiều dài qua từng khu vực đặc thù, qua từng địa giới hành chính xã, phường, quận, huyện, tỉnh, thành phố).

- Cốt của công trình: ........m (qua các khu vực theo từng giai đoạn)

- Chiều cao tĩnh không của tuyến: .....m (ghi rõ chiều cao qua các khu vực theo từng giai đoạn).

- Độ sâu công trình: ...........m (ghi rõ độ sâu qua các khu vực theo từng giai đoạn)

4. Đơn vị hoặc người chủ nhiệm thiết kế: ....................................................

- Chứng chỉ hành nghề số: ...............do ………….. Cấp ngày: .....................

- Địa chỉ: .................................................................................................

- Điện thoại: …………………..........................

- Giấy phép hành nghề số (nếu có): .............................cấp ngày .....................

5. Dự kiến thời gian hoàn thành công trình: ...................... tháng.

6. Cam kết: tôi xin cam đoan làm theo đúng giấy phép được cấp, nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và bị xử lý theo quy định của pháp luật.

Gửi kèm theo Đơn này các tài liệu:

1 -

2 -

......... ngày ......... tháng ......... năm……
Người làm đơn
(Ký ghi rõ họ tên)

Mẫu bản kê khai kinh nghiệm của tổ chức thiết kế

(Ban hành kèm theo Thông tư s10/2012/TT-BXD ngày 20 tháng 12 năm 2012 của Bộ Xây dựng)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

BẢN KÊ KHAI KINH NGHIỆM CỦA TỔ CHỨC THIẾT KẾ

1. Tổ chức thiết kế:

1.1. Tên:

1.2. Địa chỉ:

1.3. Số điện thoại:

1.4. Nội dung đăng ký kinh doanh:

2. Kinh nghiệm thiết kế:

2.1. Kê 3 công trình đã thiết kế tương tự như công trình đề nghị cấp phép:

a)

b)

c)

2.2. Tổ chức trực tiếp thiết kế:

a) Số lượng:

Trong đó:

- KTS:

- KS các loại:

b) Chủ nhiệm thiết kế:

- Họ và tên:

- Số chứng chỉ (kèm photocopy chứng chỉ):

- Công trình đã chủ nhiệm, chủ trì (tên công trình, quy mô, chủ đầu tư, địa chỉ):

c) Chủ trì thiết kế các bộ môn (kê khai đối với tất cả các bộ môn):

- Họ và tên:

- Số chứng chỉ (kèm photocopy chứng chỉ):

- Công trình đã chủ nhiệm, chủ trì (tên công trình, quy mô, chủ đầu tư, địa chỉ):

......... Ngày ...... tháng ..... năm
Đại diện đơn vị thiết kế

9. Cấp giấy phép xây dựng cho dự án:

a) Trình tự thực hiện:

- Đối với tổ chức, cá nhân: Tổ chức và cá nhân nộp hồ sơ và lệ phí cấp giấy phép xây dựng trực tiếp tại Sở Xây dựng.

- Đối với cơ quan thực hiện TTHC:

- Sở Xây dựng có trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ; kiểm tra hồ sơ; ghi giấy biên nhận đối với trường hợp hồ sơ đáp ứng theo quy định hoặc hướng dẫn để chủ đầu tư hoàn thiện hồ sơ đối với trường hp hồ sơ không đáp ứng theo quy định;

- Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ, đơn vị được giao thẩm định hồ sơ có trách nhiệm xem xét hồ sơ, kiểm tra thực địa (nếu cần thiết). Khi xem xét hồ sơ, Sở Xây dựng phải xác định các tài liệu còn thiếu, các tài liệu không đúng theo quy định hoặc không đúng với thực tế để thông báo một lần bằng văn bản cho chủ đầu tư bổ sung, hoàn chỉnh hồ sơ;

Trường hợp hồ sơ bổ sung chưa đáp ứng được yêu cầu theo văn bản thông báo thì Sở Xây dựng có trách nhiệm thông báo bằng văn bản hướng dẫn cho chủ đầu tư tiếp tục hoàn thiện hồ sơ. Chủ đầu tư có trách nhiệm bổ sung, hoàn thiện hồ sơ theo văn bản thông báo. Sau hai lần bổ sung, hồ sơ vẫn không đáp ứng được các điều kiện theo quy định thì Sở xây dựng có quyền không xem xét việc cấp giấy phép và thông báo cho chủ đầu tư biết;

- Sở Xây dựng căn cứ các quy định hiện hành và các điều kiện cấp phép để quyết định việc cấp giấy phép xây dựng. Nếu hồ sơ đáp ứng đủ điều kiện cấp phép, Sở Xây dựng cấp giấy phép xây dựng cho Chủ đầu tư. Chủ đầu tư nhận giấy phép xây dựng kèm theo hồ sơ thiết kế có đóng dấu của Sở Xây dựng tại nơi tiếp nhận hồ sơ; nếu Hồ sơ không đủ điều kiện cấp phép, Sở Xây dựng có văn bản trả lời tại nơi tiếp nhận hồ sơ, theo thời hạn ghi trong giấy biên nhận.

b) Cách thức thực hiện: Nộp hồ sơ và nhận kết quả trực tiếp tại phòng Tiếp nhận và trả kết quả - Sở Xây dựng.

c) Thành phần, số lượng hồ sơ:

- Thành phần hồ sơ:

+ Đơn đề nghị cấp giấy phép xây dựng theo mẫu;

+ Bản sao được công chứng hoặc chứng thực một trong những giấy tờ về quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật về đất đai;

+ Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc giấy chứng nhận đầu tư;

* Hai bộ bản vẽ thiết kế, mỗi bộ gồm:

+ Bản vẽ tổng mặt bằng của dự án hoặc tổng mặt bằng từng giai đoạn của dự án, tỷ lệ 1/100 - 1/500;

+ Bản vẽ mặt bằng từng công trình trên lô đất tỷ lệ 1/100 - 1/500, kèm theo sơ đồ vị trí công trình;

+ Bản vẽ các mặt đứng và mặt cắt chủ yếu của từng công trình, tỷ lệ 1/50 -1/200;

+ Bản vẽ mặt bằng móng từng công trình tỷ lệ 1/100 - 1/200 và mặt cắt móng từng công trình tỷ lệ 1/50, kèm theo sơ đồ đấu nối với hệ thống thoát nước mưa, xử lý nước thải, cấp nước, cấp điện, thông tin liên lạc tỷ lệ 1/50 - 1/200.

* Tùy thuộc địa điểm xây dựng công trình, quy mô công trình, tính chất công trình, đối chiếu với các quy định của quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng; quy chuẩn, tiêu chuẩn chuyên ngành và các quy định của pháp luật liên quan, hồ sơ đề nghị cấp phép xây dựng còn phải bổ sung các tài liệu sau:

+ Bản vẽ hệ thống phòng cháy chống cháy (PCCC) tỷ lệ 1/50 - 1/200, được đóng dấu thẩm duyệt đối với công trình thuộc danh mục yêu cầu phải thẩm duyệt phương án phòng cháy chống cháy theo quy định của pháp luật về PCCC;

+ Báo cáo kết quả thẩm định và văn bản phê duyệt thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế bản vẽ thi công của chủ đầu tư theo quy định; Báo cáo thẩm tra thiết kế do cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng hoặc tổ chức tư vấn có đủ điều kiện năng lực theo quy định thực hiện, kèm theo các bản vẽ kết cấu chịu lực chính có ký tên, đóng dấu của tổ chức, cá nhân thiết kế;

+ Quyết định phê duyệt dự án kèm theo văn bản chấp thuận đầu tư của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, văn bản tham gia ý kiến về thiết kế cơ sở (nếu có) của cơ quan quản lý nhà nước về công trình xây dựng chuyên ngành theo quy định;

+ Văn bản phê duyệt biện pháp thi công của chủ đầu tư đảm bảo an toàn cho công trình và công trình lân cận, đối với công trình xây chen có tầng hầm;

+ Bản kê khai năng lực, kinh nghiệm của tổ chức thiết kế, cá nhân là chủ nhiệm, chủ trì thiết kế theo mẫu kèm theo bản sao có chứng thực chứng chỉ hành nghề của chủ nhiệm, chủ trì thiết kế.

- Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)

d) Thi hạn giải quyết: Không quá 20 ngày làm việc ktừ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Chủ đầu tư

e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

- Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Ủy ban nhân dân cấp tỉnh

- Cơ quan được ủy quyền thực hiện: Sở Xây dựng

g) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy phép xây dựng kèm theo hồ sơ thiết kế có đóng dấu của Sở Xây dựng hoặc văn bản trả lời đối vi trường hp không đủ điều kiện để cấp giấy phép xây dựng.

h) Lệ phí: 100.000 đồng/giấy phép (theo quy định về lệ phí cấp giấy phép xây dựng tại Quyết định số 03/2014/QĐ-UBND ngày 10/01/2014 của UBND tỉnh).

i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

- Đơn đề nghị cấp giấy phép xây dựng cho dự án theo Phụ lục số 12 Thông tư số 10/2012/TT-BXD ngày 20/12/2012 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng.

- Bản kê khai kinh nghiệm của tổ chức thiết kế theo mẫu tại Phụ lục số 9 Thông tư số 10/2012/TT-BXD ngày 20/12/2012 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng.

k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

- Yêu cầu hoặc điều kiện 1: Phù hợp với quy hoạch xây dựng, mục đích sử dụng đất, mục tiêu đầu tư.

- Yêu cầu hoặc điều kiện 2: Tùy thuộc vào quy mô, tính chất, địa điểm xây dựng, công trình được cấp giấy phép xây dựng phải: Tuân thủ các quy định về chỉ giới đường đỏ, chỉ giới xây dựng; đảm bảo an toàn công trình và công trình lân cận và các yêu cầu về: Giới hạn tĩnh không, độ thông thủy, bảo đảm các yêu cầu về bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật, phòng cháy chữa cháy (viết tắt là PCCC), hạ tầng kỹ thuật (giao thông, điện, nước, viễn thông), hành lang bảo vệ công trình thủy lợi, đê điều, năng lượng, giao thông, khu di sản văn hóa, di tích lịch sử - văn hóa và đảm bảo khoảng cách đến các công trình dễ cháy, nổ, độc hại, các công trình quan trọng liên quan đến an ninh quốc gia.

- Yêu cầu hoặc điều kiện 3: Hồ sơ thiết kế xây dựng phải được tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện năng lực theo quy định thực hiện; thiết kế phải được thẩm định, phê duyệt theo quy định.

- Yêu cầu hoặc điều kiện 4: Đối với công trình trong đô thị phải:

+ Phù hợp với: Quy hoạch chi tiết xây dựng, quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị, thiết kế đô thị được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt;

+ Đối với công trình xây dựng ở khu vực, tuyến phố trong đô thị đã ổn định nhưng chưa có quy hoạch chi tiết, thì phải phù hợp với Quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị hoặc thiết kế đô thị được cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành;

+ Công trình xây dựng dân dụng cấp đặc biệt, cấp I trong đô thị phải có thiết kế tầng hầm theo yêu cầu của đồ án quy hoạch đô thị và Quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị được cấp có thẩm quyền phê duyệt.

- Yêu cầu hoặc điu kiện 5: Đối với công trình xây dựng ngoài đô thị:

+ Đối với công trình xây dựng không theo tuyến: Phải phù hợp với vị trí và tổng mặt bằng của dự án đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền chấp thuận bằng văn bản;

+ Đối với công trình xây dựng theo tuyến: Phải phù hợp với vị trí và phương án tuyến đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền chấp thuận bằng văn bản.

l) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính;

- Nghị định 64/2012/NĐ-CP ngày 4/9/2012 của Chính phủ về cấp giấy phép xây dựng;

- Nghị định 24/2006/NĐ-CP ngày 6/3/2006 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị định số 57/2002/NĐ-CP ngày 3/6/2002 của Chính phủ về quy định chi tiết thi hành pháp lệnh phí và lệ phí;

- Quyết định số 03/2014/QĐ-UBND ngày 10/01/2014 của UBND tỉnh Quảng Ngãi về việc Quy định mức thu lệ phí cấp giấy phép xây dựng trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi.

- Thông tư 10/2012/TT-BXD ngày 20/12/2012 của Bộ Xây dựng hướng dẫn chi tiết một số nội dung của Nghị định số 64/2012/NĐ-CP ngày 4/9/2012 của Chính phủ về cấp giấy phép xây dựng.

Mẫu đơn đề nghị cấp giấy phép xây dựng cho dự án

(Ban hành kèm theo Thông tư s10/2012/TT-BXD ngày 20/12/2012 của Bộ Xây dựng)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP XÂY DỰNG CHO DỰ ÁN
cho công trình thuộc dự án………………

Kính gửi: .........(cơ quan cấp GPXD)...................................

1. Tên chủ đầu tư: ........................................................................................

- Người đại diện: .............................................Chức vụ: .................................

- Địa chỉ liên hệ: ..............................................................................................

Số nhà: ................. Đường ....................Phường (xã) ......................................

Tỉnh, thành phố: .............................................................................................

Số điện thoại: .................................................................................................

2. Địa điểm xây dựng: .......................................................................................

- Lô đất số:..........................................Diện tích ............m2.

- Tại: ...................................................Đường:...................................

- Phường (xã) .....................................Quận (huyện) .....................................

- Tỉnh, thành phố: ..........................................................................................

3. Nội dung đề nghị cấp phép: ..........................................................................

- Tên dự án: ………………………………………………………………………..

- Đã được:………….phê duyệt, theo Quyết định số: ………..ngày……………..

- Gồm: (n) công trình

Trong đó:

+ Công trình số (1-n): (tên công trình)

- Loại công trình: .................................................Cấp công trình: .......................

- Diện tích xây dựng tầng 1: ………..m2

- Tổng diện tích sàn:……….. m2 (ghi rõ diện tích sàn các tầng hầm, tầng trên mặt đất, tầng kỹ thuật, tầng lửng, tum).

- Chiều cao công trình: .....m (trong đó ghi rõ chiều cao các tầng hầm, tầng trên mặt đất, tầng lửng, tum).

- Số tầng: (ghi rõ số tầng hầm, tầng trên mặt đất, tầng kỹ thuật, tầng lửng, tum)

- Nội dung khác:………………………………………………………………………………

4. Tổ chức tư vấn thiết kế: ..........................................................................................

+ Công trình số (1-n):……………………………………………………………………….

- Địa chỉ: .................................................................................................

- Điện thoại: …………………..........................

- Số chứng chỉ hành nghề của chủ nhiệm thiết kế: ……………cấp ngày:…....................

5. Dự kiến thời gian hoàn thành dự án: ...................... tháng.

6. Cam kết: tôi xin cam đoan làm theo đúng giấy phép được cấp, nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và bị xử lý theo quy định của pháp luật.

Gửi kèm theo Đơn này các tài liệu:

1 -

2 -

......... Ngày ......... tháng ......... năm……
Người làm đơn
(Ký ghi rõ họ tên)

Mẫu bản kê khai kinh nghiệm của tổ chức thiết kế

(Ban hành kèm theo Thông tư s10/2012/TT-BXD ngày 20 tháng 12 năm 2012 của Bộ Xây dựng)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

BẢN KÊ KHAI KINH NGHIỆM CỦA TỔ CHỨC THIẾT KẾ

1. Tổ chức thiết kế:

1.1. Tên:

1.2. Địa chỉ:

1.3. Số điện thoại:

1.4. Nội dung đăng ký kinh doanh:

2. Kinh nghiệm thiết kế:

2.1. Kê 3 công trình đã thiết kế tương tự như công trình đề nghị cấp phép:

a)

b)

c)

2.2. Tổ chức trực tiếp thiết kế:

a) Số lượng:

Trong đó:

- KTS:

- KS các loại:

b) Chủ nhiệm thiết kế:

- Họ và tên:

- Số chứng chỉ (kèm photocopy chứng chỉ):

- Công trình đã chủ nhiệm, chủ trì (tên công trình, quy mô, chủ đầu tư, địa chỉ):

c) Chủ trì thiết kế các bộ môn (kê khai đối với tất cả các bộ môn):

- Họ và tên:

- Số chứng chỉ (kèm photocopy chứng chỉ):

- Công trình đã chủ nhiệm, chủ trì (tên công trình, quy mô, chủ đầu tư, địa chỉ):

........., Ngày ...... tháng ..... năm
Đại diện đơn vị thiết kế

10. Cấp giấy phép sửa chữa, cải tạo công trình:

a) Trình tự thực hiện:

- Đối với tổ chức, cá nhân: Tổ chức và cá nhân nộp hồ sơ và lệ phí cấp giấy phép xây dựng trực tiếp tại Sở Xây dựng

- Đối với cơ quan thực hiện TTHC:

- Sở Xây dựng có trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ; kiểm tra hồ sơ; ghi giấy biên nhận đối với trường hợp hồ sơ đáp ứng theo quy định hoặc hướng dẫn để chủ đầu tư hoàn thiện hồ sơ đối với trường hợp hồ sơ không đáp ứng theo quy định.

- Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ, đơn vị được giao thẩm định hồ sơ có trách nhiệm xem xét hồ sơ, kiểm tra thực địa (nếu cần thiết). Khi xem xét hồ sơ, Sở Xây dựng phải xác định các tài liệu còn thiếu, các tài liệu không đúng theo quy định hoặc không đúng với thực tế để thông báo một lần bằng văn bản cho chủ đầu tư bổ sung, hoàn chỉnh hồ sơ.

Trường hợp hồ sơ bổ sung chưa đáp ứng được yêu cầu theo văn bản thông báo thì Sở Xây dựng có trách nhiệm thông báo bằng văn bản hướng dẫn cho chủ đầu tư tiếp tục hoàn thiện hồ sơ. Chủ đầu tư có trách nhiệm bổ sung, hoàn thiện hồ sơ theo văn bản thông báo. Sau hai lần bổ sung, hồ sơ vẫn không đáp ứng được các điều kiện theo quy định thì Sở xây dựng có quyền không xem xét việc cấp giấy phép và thông báo cho chủ đầu tư biết.

- Sở Xây dựng căn cứ các quy định hiện hành và các điều kiện cấp phép để quyết định việc cấp giấy phép sửa chữa, cải tạo công trình, nhà ở. Nếu hồ sơ đáp ứng đủ điều kiện cấp phép, Sở Xây dựng cấp giấy phép cho Chủ đầu tư. Chủ đầu tư nhận giấy phép sửa chữa,cải tạo kèm theo hồ sơ thiết kế có đóng dấu của Sở Xây dựng tại nơi tiếp nhận hồ sơ; nếu Hồ sơ không đủ điều kiện cấp phép, Sở Xây dựng có văn bản trả lời tại nơi tiếp nhận hồ sơ, theo thời hạn ghi trong giấy biên nhận.

b) Cách thức thực hiện: Nộp hồ sơ và nhận kết quả trực tiếp tại phòng Tiếp nhận và trả kết quả - Sở Xây dựng.

c) Thành phần, số lượng hồ sơ:

- Thành phần hồ sơ:

+ Đơn đề nghị cấp giấy phép sửa chữa, cải tạo công trình, nhà ở theo mẫu;

+ Các bản vẽ hiện trạng của bộ phận, hạng mục công trình được cải tạo có tỷ lệ tương ứng với tỷ lệ các bản vẽ của hồ sơ đề nghị cấp phép sửa chữa, cải tạo và ảnh chụp (10x15cm) hiện trạng công trình và công trình lân cận trước khi sửa chữa, cải tạo;

+ Đối với các công trình di tích lịch sử, văn hóa và danh lam, thắng cảnh đã được xếp hạng, công trình hạ tầng kỹ thuật thì phải có văn bản chấp thuận của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền theo phân cấp.

* Tùy thuộc địa điểm xây dựng công trình, quy mô công trình, tính chất công trình, đối chiếu với các quy định của quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dng; quy chuẩn, tiêu chuẩn chuyên ngành và các quy định của pháp luật liên quan, hồ sơ đề nghị cấp phép xây dựng còn phải bổ sung các tài liệu sau:

+ Bản vẽ hệ thống phòng cháy chống cháy (PCCC) tỷ lệ 1/50 - 1/200, được đóng du thm duyệt đối với công trình thuộc danh mục yêu cầu phải thẩm duyệt phương án phòng cháy chng cháy theo quy định của pháp luật về PCCC;

+ Báo cáo kết quả thẩm định và văn bản phê duyệt thiết kế kthuật hoặc thiết kế bản vẽ thi công của chủ đầu tư theo quy định; Báo cáo thẩm tra thiết kế do cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng hoặc tổ chức tư vấn có đủ điều kiện năng lực theo quy định thực hiện, kèm theo các bản vẽ kết cấu chịu lực chính có ký tên, đóng dấu của tổ chức, cá nhân thiết kế;

+ Quyết định phê duyệt dự án kèm theo văn bản chấp thuận đầu tư của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, văn bản tham gia ý kiến về thiết kế cơ sở (nếu có) của cơ quan quản lý nhà nước về công trình xây dựng chuyên ngành theo quy định;

+ Văn bản phê duyệt biện pháp thi công của chủ đầu tư đảm bảo an toàn cho công trình và công trình lân cận, đối với công trình xây chen có tầng hầm;

+ Bản kê khai năng lực, kinh nghiệm của tổ chức thiết kế, cá nhân là chủ nhiệm, chủ trì thiết kế theo mẫu kèm theo bản sao có chứng thực chứng chỉ hành nghề của chủ nhiệm, chủ trì thiết kế.

- Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)

d) Thi hạn giải quyết:

- Đối với công trình: Không quá 20 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ

- Đối với nhà ở riêng lẻ: Không quá 15 ngày làm việc ktừ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ

đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Chủ đầu tư

e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

- Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Ủy ban nhân dân cấp tỉnh

- Cơ quan được ủy quyền thực hiện: Sở Xây dựng

g) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy phép sửa chữa, cải tạo công trình, nhà ở kèm theo hồ sơ thiết kế có đóng dấu của Sở Xây dựng hoặc văn bản trả lời đối với trường hợp không đủ điều kiện để cp giấy phép xây dựng.

h) Lệ phí: 100.000 đồng/giấy phép (theo quy định về lệ phí cấp giấy phép xây dng tại Quyết định số 03/2014/QĐ-UBND ngày 10/01/2014 của UBND tỉnh).

i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

- Đơn đề nghị cấp giấy phép xây dựng cho dự án theo Phụ lục số 16 Thông tư số 10/2012/TT-BXD ngày 20/12/2012 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng.

- Bản kê khai kinh nghiệm của tổ chức thiết kế theo mẫu tại Phụ lục số 9 Thông tư số 10/2012/TT-BXD ngày 20/12/2012 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng.

k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: không có

l) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Nghị định 64/2012/NĐ-CP ngày 4/9/2012 của Chính phủ về cấp giấy phép xây dựng;

- Nghị định 24/2006/NĐ-CP ngày 6/3/2006 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị định số 57/2002/NĐ-CP ngày 3/6/2002 của Chính phủ về quy định chi tiết thi hành pháp lệnh phí và lệ phí;

- Quyết định số 03/2014/QĐ-UBND ngày 10/01/2014 của UBND tỉnh Quảng Ngãi về việc Quy định mức thu lệ phí cấp giấy phép xây dựng trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi.

- Thông tư 10/2012/TT-BXD ngày 20/12/2012 của Bộ Xây dựng hướng dẫn chi tiết một số nội dung của Nghị định số 64/2012/NĐ-CP ngày 4/9/2012 của Chính phủ về cấp giấy phép xây dựng.

Mẫu đơn đề nghị cấp giấy phép xây dựng sử dụng cho sửa chữa, cải tạo
(Ban hành kèm theo Thông tư số 10/2012/TT-BXD ngày 20 tháng 12 năm 2012 của Bộ Xây dựng)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP XÂY DỰNG

Cải tạo/sửa chữa ……..................

Kính gửi: ..............................................................

1. Tên chủ đầu tư: ........................................................................................

- Người đại diện: .............................................Chức vụ: .................................

- Địa chỉ liên hệ: ..............................................................................................

Số nhà: ................. Đường ....................Phường (xã) ......................................

Tỉnh, thành phố: .............................................................................................

Số điện thoại: .................................................................................................

2. Hiện trạng công trình: ......................................................................

- Lô đất số:..........................................Diện tích ............m2.

- Tại: ........................................... . ................................................

- Phường (xã) ..........................................Quận (huyện) .....................................

- Tỉnh, thành phố: ..........................................................................................

- Loại công trình: .................................................Cấp công trình: .......................

- Diện tích xây dựng tầng 1: .........m2.

- Tổng diện tích sàn:……….. m2 (ghi rõ diện tích sàn các tầng hầm, tầng trên mặt đất, tầng kỹ thuật, tầng lửng, tum).

- Chiều cao công trình: .....m (trong đó ghi rõ chiều cao các tầng hầm, tầng trên mặt đất, tầng lửng, tum).

- Số tầng: (ghi rõ số tầng hầm, tầng trên mặt đất, tầng kỹ thuật, tầng lửng, tum)

3. Nội dung đề nghị cấp phép: ..........................................................................

- Loại công trình: .................................................Cấp công trình: .......................

- Diện tích xây dựng tầng 1: .........m2.

- Tổng diện tích sàn:……….. m2 (ghi rõ diện tích sàn các tầng hầm, tầng trên mặt đất, tầng kỹ thuật, tầng lửng, tum).

- Chiều cao công trình: .....m (trong đó ghi rõ chiều cao các tầng hầm, tầng trên mặt đất, tầng lửng, tum).

- Số tầng: (ghi rõ số tầng hầm, tầng trên mặt đất, tầng kỹ thuật, tầng lửng, tum)

4. Đơn vị hoặc người chủ nhiệm thiết kế: ....................................................

- Chứng chỉ hành nghề số: ...............do ………….. Cấp ngày: .....................

- Địa chỉ: .................................................................................................

- Điện thoại: …………………..........................

- Giấy phép hành nghề số (nếu có): .............................cấp ngày .....................

5. Dự kiến thời gian hoàn thành công trình: ...................... tháng.

6. Cam kết: tôi xin cam đoan làm theo đúng giấy phép được cấp, nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và bị xử lý theo quy định của pháp luật.

Gửi kèm theo Đơn này các tài liệu:

1 -

2 -

......... Ngày ......... tháng ......... năm……
Người làm đơn
(Ký ghi rõ họ tên)

Mẫu bản kê khai kinh nghiệm của tổ chức thiết kế

(Ban hành kèm theo Thông tư s10/2012/TT-BXD ngày 20 tháng 12 năm 2012 của Bộ Xây dựng)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

BẢN KÊ KHAI KINH NGHIỆM CỦA TỔ CHỨC THIẾT KẾ

1. Tổ chức thiết kế:

1.1. Tên:

1.2. Địa chỉ:

1.3. Số điện thoại:

1.4. Nội dung đăng ký kinh doanh:

2. Kinh nghiệm thiết kế:

2.1. Kê 3 công trình đã thiết kế tương tự như công trình đề nghị cấp phép:

a)

b)

c)

2.2. Tổ chức trực tiếp thiết kế:

a) Số lượng:

Trong đó:

- KTS:

- KS các loại:

b) Chủ nhiệm thiết kế:

- Họ và tên:

- Số chứng chỉ (kèm photocopy chứng chỉ):

- Công trình đã chủ nhiệm, chủ trì (tên công trình, quy mô, chủ đầu tư, địa chỉ):

c) Chủ trì thiết kế các bộ môn (kê khai đối với tất cả các bộ môn):

- Họ và tên:

- Số chứng chỉ (kèm photocopy chứng chỉ):

- Công trình đã chủ nhiệm, chủ trì (tên công trình, quy mô, chủ đầu tư, địa chỉ):

........., Ngày ...... tháng ..... năm
Đại diện đơn vị thiết kế

11. Cấp lại giấy phép xây dựng:

a) Trình tự thực hiện:

- Đối với tổ chức, cá nhân: Tổ chức và cá nhân nộp hồ sơ và lệ phí cấp giấy phép xây dựng trực tiếp tại Sở Xây dựng

- Đối với cơ quan thực hiện TTHC:

- Sở Xây dựng có trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ; kiểm tra hồ sơ; ghi giấy biên nhận đối với trường hợp hồ sơ đáp ứng theo quy định hoặc hướng dẫn để chủ đầu tư hoàn thiện hồ sơ đối với trường hợp hồ sơ không đáp ứng theo quy định.

- Sở Xây dựng căn cứ các quy định hiện hành để quyết định việc cấp lại giấy phép xây dựng.

b) Cách thức thực hiện: Nộp hồ sơ và nhận kết quả trực tiếp tại phòng Tiếp nhận và trả kết quả - Sở Xây dựng.

c) Thành phần, số lượng hồ sơ:

- Thành phần hồ sơ:

+ Đơn đề nghị cấp lại giấy phép xây dựng, trong đó giải trình rõ lý do đề nghị cấp lại;

+ Bản chính Giấy phép xây dựng đã được cấp (đối với trường hp bị rách, nát).

- Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)

d) Thi hạn giải quyết: Không quá 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Chủ đầu tư

e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

- Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Ủy ban nhân dân cấp tỉnh

- Cơ quan được ủy quyền thực hiện: Sở Xây dựng

g) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy phép xây dựng được cấp lại dưới hình thức bản sao.

h) Lệ phí: Không

i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Theo Thông tư 10/2012/TT-BXD ngày 20/12/2012 của Bộ Xây dựng hướng dẫn chi tiết một số nội dung của Nghị định số 64/2012/NĐ-CP ngày 4/9/2012 của Chính phủ về cấp giấy phép xây dựng thì thủ tục cấp lại giấy phép xây dựng không có mẫu đơn, mẫu tờ khai.

k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Giấy phép xây dựng chỉ cấp lại đối với các trường hợp bị rách, nát, hoặc bị mất.

l) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Nghị định 64/2012/NĐ-CP ngày 4/9/2012 của Chính phủ về cấp giấy phép xây dựng;

- Nghị định 24/2006/NĐ-CP ngày 6/3/2006 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị định số 57/2002/NĐ-CP ngày 3/6/2002 của Chính phủ về quy định chi tiết thi hành pháp lệnh phí và lệ phí;

- Quyết định số 03/2014/QĐ-UBND ngày 10/01/2014 của UBND tỉnh Quảng Ngãi về việc Quy định mức thu lệ phí cấp giấy phép xây dựng trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi.

- Thông tư 10/2012/TT-BXD ngày 20/12/2012 của Bộ Xây dựng hướng dẫn chi tiết một số nội dung của Nghị định số 64/2012/NĐ-CP ngày 4/9/2012 của Chính phủ về cấp giấy phép xây dựng.

12.Cấp giấy phép di di công trình:

a) Trình tự thực hiện:

- Đối với tổ chức, cá nhân: Tổ chức và cá nhân nộp hồ sơ và lệ phí cấp giấy phép xây dựng trực tiếp tại Sở Xây dựng

- Đối với cơ quan thực hiện TTHC:

- Sở Xây dựng có trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ; kiểm tra hồ sơ; ghi giấy biên nhận đối với trường hp hồ sơ đáp ứng theo quy định hoặc hướng dẫn để cá nhân hoàn thiện hồ sơ đối với trường hợp hồ sơ không đáp ứng theo quy định.

- Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ, đơn vị được giao thẩm định hồ sơ có trách nhiệm xem xét hồ sơ, kiểm tra thực địa (nếu cần thiết). Khi xem xét hồ sơ, Sở Xây dựng phải xác định các tài liệu còn thiếu, các tài liệu không đúng theo quy định hoặc không đúng với thực tế để thông báo một lần bằng văn bản cho chủ đầu tư bổ sung, hoàn chỉnh hồ sơ.

Trường hợp hồ sơ bổ sung chưa đáp ứng được yêu cầu theo văn bản thông báo thì Sở Xây dựng có trách nhiệm thông báo bằng văn bản hướng dẫn cho chủ đầu tư tiếp tục hoàn thiện hồ sơ. Chủ đầu tư có trách nhiệm bổ sung, hoàn thiện hồ sơ theo văn bản thông báo. Sau hai lần bổ sung, hồ sơ vẫn không đáp ứng được các điều kiện theo quy định thì Sở xây dựng có quyền không xem xét việc cấp giấy phép di dời và thông báo cho chủ đầu tư biết.

- Sở Xây dựng căn cứ các quy định hiện hành và các điều kiện cấp phép để quyết định việc cấp giấy phép di dời. Nếu hồ sơ đáp ứng đủ điều kiện cấp phép, Sở Xây dựng cấp giấy phép di dời công trình cho Chủ đầu tư. Chủ đầu tư nhận giấy phép di dời kèm theo hồ sơ thiết kế có đóng dấu của Sở Xây dng tại nơi tiếp nhận hồ sơ; nếu Hồ sơ không đủ điều kiện cấp phép, Sở Xây dựng có văn bản trả lời tại nơi tiếp nhận hồ sơ, theo thời hạn ghi trong giấy biên nhận.

b) Cách thức thực hiện: Nộp hồ sơ và nhận kết quả trực tiếp tại phòng Tiếp nhận và trả kết quả - Sở Xây dựng.

c) Thành phần, số lượng hồ sơ:

- Thành phần hồ sơ:

+ Đơn đề nghị cấp giấy phép di dời công trình theo mẫu;

+ Bản vẽ hoàn công công trình (nếu có) hoặc bản vẽ thiết kế thực trạng công trình được di dời, tỷ lệ 1/50 -1/200;

+ Bản vẽ tổng mặt bằng, nơi công trình sẽ được di dời tới, tỷ lệ 1/50 - 1/500;

+ Bản vẽ mặt bằng móng tỷ lệ 1/100 - 1/200, mặt cắt móng tỷ lệ 1/50 tại địa điểm công trình sẽ di dời tới;

+ Bản sao có chứng thực giấy tờ về quyền sử dụng đất nơi công trình đang tồn tại và nơi công trình sẽ di dời tới và giấy tờ hp pháp về sở hữu công trình.

+ Báo cáo kết quả khảo sát đánh giá chất lượng hiện trạng của công trình.

+ Phương án di dời gồm:

* Phần thuyết minh: Nêu được hiện trạng công trình và hiện trạng khu vực công trình sẽ được di dời tới; các giải pháp di dời, phương án bố trí sử dụng xe máy, thiết bị, nhân lực; các giải pháp bảo đảm an toàn cho công trình, người, máy móc, thiết bị và các công trình lân cận; bảo đảm vệ sinh môi trường; tiến độ di dời. Phương án di dời phải do đơn vị, cá nhân có điều kiện năng lực thực hiện;

* Phần bản vẽ biện pháp thi công di dời công trình.

- Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)

d) Thi hạn giải quyết:

- Đối với công trình: Không quá 20 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

- Đối với nhà ở riêng lẻ tại đô thị: Không quá 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

- Đối với nhà ở riêng lẻ tại nông thôn: Không quá 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Chủ đầu tư

e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

- Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Ủy ban nhân dân cấp tỉnh

- Cơ quan được ủy quyền thực hiện: Sở Xây dựng

g) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy phép di dời công trình kèm theo hồ sơ thiết kế có đóng dấu của Sở Xây dựng hoặc văn bản trả lời đối với trường hợp không đủ điều kiện để cấp giấy phép di dời công trình.

h) Lệ phí: Không

i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

- Đơn đề nghị cấp giấy phép di dời công trình theo Phụ lục số 20 Thông tư số 10/2012/TT-BXD ngày 20/12/2012 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng.

k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

l) Căn cpháp lý của thủ tục hành chính:

- Nghị định 64/2012/NĐ-CP ngày 4/9/2012 của Chính phủ về cấp giấy phép xây dựng;

- Nghị định 24/2006/NĐ-CP ngày 6/3/2006 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị định số 57/2002/NĐ-CP ngày 3/6/2002 của Chính phủ về quy định chi tiết thi hành pháp lệnh phí và lệ phí;

- Quyết định s03/2014/QĐ-UBND ngày 10/01/2014 của UBND tỉnh Quảng Ngãi về việc Quy định mức thu lệ phí cấp giấy phép xây dựng trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi.

- Thông tư 10/2012/TT-BXD ngày 20/12/2012 của Bộ Xây dựng hướng dẫn chi tiết một số nội dung của Nghị định số 64/2012/NĐ-CP ngày 4/9/2012 của Chính phủ về cấp giấy phép xây dựng.

Mẫu đơn đề nghị cấp giấy phép di dời công trình

(Ban hành kèm theo Thông tư số 10/2012/TT-BXD ngày 20 tháng 12 năm 2012 của Bộ Xây dựng)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
----------------

ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP DI DỜI CÔNG TRÌNH

Kính gửi: ..............................................................

1. Tên chủ sở hữu công trình di dời.......................................................................

- Người đại diện: ..............................................Chức vụ: .......................................

- Địa chỉ liên hệ: ........................................................................................................

- Số nhà: ................. Đường ....................Phường (xã) ..........................................

- Tỉnh, thành phố: ......................................................................................................

- Số điện thoại: ...........................................................................................................

2. Công trình cần di dời:

+ Loại công trình: .................................................Cấp công trình: .......................

+ Diện tích xây dựng tầng 1: .............................................................................m2.

+ Tổng diện tích sàn: ..........................................................................................m2.

+ Chiều cao công trình: ......................................................................................m.

3. Địa điểm công trình cần di dời ; ……………… ...................................................

- Lô đất số:...............................................Diện tích .......................................... m2.

- Tại: ......................................................... Đường: ................................................

- Phường (xã) ..........................................Quận (huyện) .....................................

- Tỉnh, thành phố: ..................................................................................................

4. Địa điểm công trình di dời đến: ……………………………………………….

- Lô đất số:...............................................Diện tích .......................................... m2.

- Tại: ......................................................... Đường: ................................................

- Phường (xã) ..........................................Quận (huyện) .....................................

- Tỉnh, thành phố: ..................................................................................................

+ Số tầng: ..................................................................................................................

5. Đơn vị hoặc người thiết kế biện pháp di dời: .......................................................

- Địa chỉ: ..................................................................................................................

- Điện thoại: …………………..................................................................................

- Địa chỉ: .......................................................... Điện thoại: .....................................

- Giấy phép hành nghề số (nếu có): .............................cấp ngày .....................

6. Dự kiến thời gian hoàn thành di dời công trình: .........................

7. Cam kết: tôi xin cam đoan làm theo đúng giấy phép di dời, biện pháp di dời đã được duyệt, đảm bảo an toàn, vệ sinh, nếu xảy ra sự cố gì tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và bị xử lý theo quy định của pháp luật.

Gửi kèm theo Đơn này các tài liệu:

1 -

2 -

......... Ngày ......... tháng ......... năm……
Người làm đơn
(Ký ghi rõ họ tên)

13. Cấp giấy phép xây dựng trạm thu phát sóng thông tin di động BTS cấp đặc biệt:

a) Trình tự thực hiện:

- Đối với tổ chức, cá nhân: Tổ chức và cá nhân nộp hồ sơ và lệ phí cấp giấy phép xây dựng trực tiếp tại Sở Xây dựng

- Đối với cơ quan thực hiện TTHC:

- Sở Xây dựng có trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ; kiểm tra hồ sơ; ghi giấy biên nhận đối với trường hợp hồ sơ đáp ứng theo quy định hoặc hướng dẫn để cá nhân hoàn thiện hồ sơ đối với trường hợp hồ sơ không đáp ứng theo quy định.

- Trong thời hạn 20 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ, đơn vị được giao thẩm định hồ sơ có trách nhiệm xem xét hồ sơ, kiểm tra thực địa (nếu cần thiết). Khi xem xét hồ sơ, Sở Xây dựng phải xác định các tài liệu còn thiếu, các tài liệu không đúng theo quy định hoặc không đúng với thực tế để thông báo một lần bằng văn bản cho chủ đầu tư bổ sung, hoàn chỉnh hồ sơ.

Trường hợp hồ sơ bổ sung chưa đáp ứng được yêu cầu theo văn bản thông báo thì Sở Xây dựng có trách nhiệm thông báo bằng văn bản hướng dẫn cho chủ đầu tư tiếp tục hoàn thiện hồ sơ. Chủ đầu tư có trách nhiệm bổ sung, hoàn thiện hồ sơ theo văn bản thông báo. Sau hai lần bổ sung, hồ sơ vẫn không đáp ứng được các điều kiện theo quy định thì Sở Xây dựng có quyền không xem xét việc cấp giấy phép xây dựng và thông báo cho chủ đầu tư biết.

- Sở Xây dựng căn cứ các quy định hiện hành và các điều kiện cấp phép để quyết định việc cấp giấy phép. Nếu hồ sơ đáp ứng đủ điều kiện cấp phép, Sở Xây dựng cấp giấy phép cho Chủ đầu tư. Chủ đầu tư nhận giấy phép kèm theo hồ sơ thiết kế có đóng dấu của Sở Xây dựng tại nơi tiếp nhận hồ sơ; nếu Hồ sơ không đủ điều kiện cấp phép, Sở Xây dựng có văn bản trả lời tại nơi tiếp nhận hồ sơ, theo thời hạn ghi trong giấy biên nhận.

b) Cách thức thực hiện: Nộp hồ sơ và nhận kết quả tại phòng Tiếp nhận và trả kết quả - Sở Xây dựng.

c) Thành phần, số Iưng hồ sơ

- Thành phần hồ sơ gồm:

+ Đơn xin cấp giấy phép xây dựng (theo mẫu).

+ Bản vẽ thiết kế xây dựng công trình.

- Số lượng hồ sơ: 02 (bộ)

d) Thời hạn giải quyết: 20 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

đ) Đối tưng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân và tổ chức.

e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính

+ Cơ quan có thẩm quyền quyết định: UBND tỉnh Quảng Ngãi

+ Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): Sở Xây dựng Quảng Ngãi

+ Cơ quan trực tiếp thực hiện thủ tục hành chính: Sở Xây dựng Quảng Ngãi

+ Cơ quan phối hợp (nếu có): Sở Thông tin và Truyền thông.

g) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy phép xây dựng.

h) Lệ phí: 100.000 đồng/giấy phép (theo quy định về lệ phí cấp giấy phép xây dựng tại Quyết định số 03/2014/QĐ-UBNĐ ngày 10/01/2014 của UBND tỉnh).

i) Tên mẫu đơn:

- Mẫu đơn đề nghị cấp giấy phép xây dựng trạm thu phát sóng thông tin di động BTS cấp đặc biệt theo Phụ lục 1 Thông tư liên tịch số 12/2007/TTLT/BXD- BTTTT ngày 11/12/2007 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng và Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông hướng dẫn về cấp giấy phép xây dựng đối với các công trình trạm thu, phát sóng thông tin di động ở các đô thị.

k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

+ Phải tuân thủ quy hoạch xây dựng, quy hoạch mạng lưới viễn thông; đáp ứng các quy chun; tiêu chun kỹ thuật chuyên ngành; đảm bảo an toàn cho công trình và công trình lân cận; đảm bảo hài hòa kiến trúc, bảo vệ cảnh quan môi trường đô thị, không ảnh hưởng xấu tới môi trường, sức khỏe cộng đồng.

+ Phù hợp với quy hoạch chi tiết xây dựng được duyệt; bảo đảm các quy định về chỉ giới đường đỏ, chỉ giới xây dựng; thiết kế đô thị; các yêu cầu về an toàn đối với công trình xung quanh; bảo đảm hành lang bảo vệ các công trình khác theo quy định.

l) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính

- Luật xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về xây dựng;

- Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về quản lý chất lượng công trình xây dựng;

- Nghị định số 08/2005/NĐ-CP ngày 24/01/2005 của Chính phủ về quy hoạch xây dựng;

- Thông tư liên tịch số 12/2007/TTLT/BXD-BTTTT ngày 11/12/2007 ca liên bộ; Bộ Xây dựng và Bộ Thông tin và Truyền thông hướng dẫn về cấp giấy phép xây dựng đối với các công trình trạm thu, phát sóng thông tin di động ở các đô thị;

- Quyết định 171/2008/QĐ-UBND ngày 08/7/2008 của UBND tỉnh Quảng Ngãi về việc ban hành Quy định về cấp giấy phép xây dựng trạm thu, phát sóng thông tin di động trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi.

- Quyết định số 03/2014/QĐ-UBND ngày 10/01/2014 của UBND tỉnh Quảng Ngãi về việc Quy định mức thu lệ phí cấp giấy phép xây dựng trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi;

Phụ lục 1

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

ĐƠN XIN CẤP GIẤY PHÉP XÂY DỰNG

(Sử dụng cho công trình trạm và cột ăng ten xây dựng trên mặt đất – BTS cấp đặc biệt)

Kính gửi:…………………………………………………..

1. Tên chủ đầu tư:................................................................................................................

- Người đại diện: ………………………………….. Chức vụ: ...............................................

- Địa chỉ liên hệ: ..................................................................................................................

- Số nhà:………………….Đường…………………(Phường) xã………………………………..

- Tỉnh, thành phố:...................................................................................................................

- Số điện thoại:.......................................................................................................................

2. Địa điểm xây dựng:............................................................................................................

- Lô đất số:…………………………………………..Diện tích…………………………………m2

- Tại: …………………………………………………..Đường:…………………………………….

- Phường (xã):………………………………….. Quận (huyện)................................................

- Tỉnh, thành phố.....................................................................................................................

- Nguồn gốc đất (thuộc quyền sử dụng của chủ đầu tư hay thuê)........................................

3. Nội dung xin phép:.............................................................................................................

- Loại trạm BTS:.....................................................................................................................

- Diện tích xây dựng:………………………….………………………….m2

- Chiều cao trạm: ………………………………………………………….m.

- Loại ăng ten:………………………………………………………………………………………

- Chiều cao cột ăng ten:……………………………………………………m.

- Theo thiết kế:……………………………………………………………………………………..

4. Đơn vị hoặc người thiết kế: .............................................................................................

- Địa chỉ :..............................................................................................................................

- Điện thoại :.........................................................................................................................

5. Tổ chức, cá nhân thẩm định thiết kế (nếu có): ................................................................

- Địa chỉ:………………………………………………...Điện thoại ..........................................

- Giấy phép hành nghề số (nếu có) :…………………cấp ngày ……………………………..

6. Phương án phá dỡ, di dời (nếu có): .................................................................................

7. Dự kiến thời gian hoàn thành công trình:…………tháng.

8. Cam kết: tôi xin cam đoan làm theo đúng giấy phép được cấp, nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và bị xử lý theo quy định của pháp luật.

...... Ngày ..... tháng .... năm ..…..
Người làm đơn
(Ký ghi rõ họ tên)

14. Thủ tục kiểm tra công tác nghiệm thu đưa hạng mục công trình hoặc công trình vào sử dụng:

a) Trình tự thực hiện:

- Đối với tổ chức, cá nhân: Tổ chức và cá nhân nộp hồ sơ trực tiếp tại Sở Xây dựng

- Đối vi cơ quan thực hiện TTHC:

+ Tiếp nhận báo cáo của Chủ đầu tư về công trình theo quy định phải chịu sự kiểm tra nghiệm thu của cơ quan quản lý nhà nước (Điều 21 Nghị định 15/2013/NĐ-CP).

+ Xây dựng kế hoạch kiểm tra, thông báo đến chủ đầu tư về kế hoạch kiểm tra.

+ Tiếp nhận thông báo đề nghị kiểm tra đưa công trình vào sử dụng của Chủ đầu tư và tiến hành kiểm tra lần cuối trước khi hoàn chỉnh biên bản kiểm tra.

+ Hoàn chỉnh biên bản kiểm tra theo các nội dung được nêu tại mục IV của quy trình này. Biên bản thực hiện theo mẫu Phụ lục 4 Thông tư số 10/2013/TT-BXD .

b) Cách thức thực hiện: Nộp hồ sơ và nhận kết quả tại phòng Tiếp nhận và trả kết quả - Sở Xây dựng.

c) Thành phần, hồ sơ phục vụ công tác kiểm tra nghiệm thu đưa công trình vào sử dụng:

+ Quy trình kiểm tra, giám sát, nghiệm thu đã được thống nhất giữa chủ đầu tư và các nhà thầu có liên quan;

+ Phiếu yêu cầu nghiệm thu, biên bản kiểm tra, nghiệm thu nội bộ của nhà thầu;

+ Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công và nhng thay đổi thiết kế đã được chủ đầu tư chấp thuận liên quan đến đối tượng nghiệm thu;

+ Phần chỉ dẫn kỹ thuật có liên quan;

+ Biên bản nghiệm thu các công việc xây dựng, giai đoạn thi công xây dựng hoặc bộ phận công trình xây dựng đã thực hiện;

+ Kết quả quan trắc, đo đạc, thí nghiệm, đo lường, hiệu chỉnh, vận hành thử đồng bộ hệ thống thiết bị và kết quả kim định chất lượng công trình (nếu có);

+ Bản vẽ hoàn công công trình xây dựng;

+ Văn bản chấp nhận của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền về phòng chống cháy nổ, an toàn môi trường, an toàn vận hành theo quy định.

d) Thi hạn giải quyết: Tổng thời gian thực hiện trình tự từ bước 1 đến bước 4 theo quy định tại điểm d khoản 3 Điều 32 Nghị định 15/2013/NĐ-CP , cụ thể:

+ 15 ngày làm việc đối với công trình cấp III, IV;

+ 30 ngày làm việc đối với công trình cấp II.

đ) Phạm vi đối tượng áp dụng:

- Loại công trình (Điều 41 Nghị định 15/2013/NĐ-CP):

+ Công trình dân dụng;

+ Công trình công nghiệp vật liệu xây dựng;

+ Công trình hạ tầng kỹ thuật.

- Cấp công trình (Điều 21 Nghị định 15/2013/NĐ-CP):

+ Công trình nhà máy xi măng cấp II, III;

+ Nhà chung cư cấp II, III, nhà ở riêng lẻ từ 7 tầng trở lên.

+ Công trình công cộng cấp II, III;

e) Nội dung kiểm tra hồ sơ:

+ Kiểm tra hiện trạng các bộ phận công trình bằng trực quan và kiểm tra các số liệu quan trắc, đo đạc;

+ Kiểm tra sự tuân thủ các quy định của pháp luật về quản lý chất lượng công trình xây dựng trên cơ sở kiểm tra hồ sơ hoàn thành công trình được lập theo Phụ lục 5 Thông tư số 10/2013/TT-BXD ;

+ Kiểm tra sự tuân thủ các quy định khác của pháp luật về xây dựng có liên quan.

+ Công trình hạ tầng kỹ thuật cấp II, III đối với công trình sử dụng vốn ngân sách nhà nước và cấp II đối với công trình sử dụng vốn khác, các công trình xử lí chất thải rắn nguy hại.

+ Cấp công trình quy định chi tiết tại Phụ lục số 01 Thông tư số 10/2013/TT-BXD .

g) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính

- Luật xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2003 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về xây dựng;

- Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06 tháng 02 năm 2013 của Chính phủ về Quản lý chất lượng công trình xây dựng;

- Thông tư số 10/2013/TT-BXD ngày 25 tháng 7 năm 2013 của Bộ Xây dựng Quy định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng công trình xây dựng.

(Phụ lục PL01)

SỔ THEO DÕI CÔNG TÁC NGHIỆM THU ĐƯA CÔNG TRÌNH VÀO SỬ DỤNG

STT

TÊN CÔNG TRÌNH, HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH

CHỦ ĐẦU TƯ

ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

BÁO CÁO KHỞI CÔNG XÂY DỰNG SỐ

KẾ HOẠCH KIỂM TRA SỐ

THÔNG BÁO KẾT QUẢ KIỂM TRA SỐ

1

2

3

4

5

6

7

8

9

(Phụ lục PL02)

...........(Tên chủ đầu tư)..........
--------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: …....../..........

............., ngày......tháng.......năm ......

BÁO CÁO

Về việc khởi công công trình xây dựng

Kính gửi: Sở xây dựng Quảng Ngãi.

I. THÔNG TIN VỀ CHỦ ĐẦU TƯ:

1. Tên chủ đầu tư:

2. Địa chỉ liên hệ:

3. Số điện thoại liên lạc:

4. Địa chỉ email:

II. THÔNG TIN VỀ CÔNG TRÌNH:

1. Tên công trình:

2. Địa điểm xây dựng:

3. Quy mô công trình:

4. Tiến độ thi công dự kiến: (đính kèm bảng tiến độ thi công chi tiết):

Nơi nhận
- Như trên;
- Lưu VT, CL&VL.

NGƯỜI ĐẠI DIỆN CỦA CHỦ ĐẦU TƯ THEO
QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT
(Ký, ghi rõ họ tên, chức vụ và đóng dấu pháp nhân)

(Phụ lục PL03)

UBND TỈNH QUẢNG NGÃI
SỞ XÂY DỰNG
--------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: …....../SXD-CL&VL

Quảng Ngãi, ngày......tháng.......năm ......

KẾ HOẠCH

Về việc kiểm tra công tác nghiệm thu đưa công trình vào sử dụng

Căn cứ Báo cáo số ……. ngày … tháng …. năm của …. (Chủ đầu tư) ….;

Căn cứ Quy trình kiểm tra công tác nghiệm thu đưa công trình vào sử dụng đã được phê duyệt của Sở Xây dựng ban hành ngày ….. tháng …. năm 2013;

Sở Xây dựng lập kế hoạch công tác kiểm tra việc nghiệm thu đưa công trình vào sử dụng như sau:

I. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU:

- Bảo đảm các hoạt động xây dựng trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi diễn ra đúng theo quy định của pháp luật và đạt chất lượng.

- Nâng cao chất lượng các công trình xây dựng trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi.

II. NỘI DUNG KẾ HOẠCH:

Sở Xây dựng sẽ phối hợp với Chủ đầu tư và các đơn vị liên quan tiến hành thực hiện các công việc sau:

GIAI ĐOẠN KIỂM TRA

GIAI ĐOẠN 1

Trong thời gian chủ đầu tư thi công và nghiệm thu giai đoạn thi công phần hạ tầng công trình.

GIAI ĐOẠN 2

Trong thời gian chủ đầu tư thi công và nghiệm thu giai đoạn thi công phần mái công trình.

GIAI ĐOẠN 3

Sau khi nhận được báo cáo hoàn thành thi công công trình xây dựng của Chủ đầu tư.

- Kiểm tra sơ đồ tổ chức, danh sách các bộ phận, cá nhân của chủ đầu tư và các nhà thầu chịu trách nhiệm quản lý chất lượng công trình theo quy định của hợp đồng xây dựng;

- Kiểm tra Kế hoạch tổ chức thí nghiệm, kiểm định chất lượng, quan trắc đo đạc các thông số kỹ thuật của công trình theo yêu cầu thiết kế và chỉ dẫn kỹ thuật;

- Kiểm tra biện pháp kiểm tra, kiểm soát chất lượng vật tư, vật liệu, cấu kiện, sản phẩm xây dựng, thiết bị công trình và các thiết bị công nghệ được lắp đặt vào công trình;

- Kiểm tra biện pháp bảo đảm an toàn lao động, bảo vệ môi trường, phòng chống cháy nổ trong thi công xây dựng;

- Kiểm tra hình thức và nội dung nhật ký thi công xây dựng công trình;

- Kiểm tra việc lập bàn vẽ hoàn công bộ phận công trình, hạng mục công trình, các bộ phận bị che khuất của công trình trước khi tiến hành công việc tiếp theo.

- Kiểm tra kết quả quan trắc, đo đạc, thí nghiệm, đo lường, hiệu chỉnh, vận hành thử đồng bộ hệ thống thiết bị và kết quả kiểm định chất lượng công trình (nếu có).

- Kiểm tra các văn bản thỏa thuận, xác nhận hoặc chấp thuận của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về phòng chống cháy nổ, an toàn môi trường, an toàn vận hành (đối với giai đoạn kiểm tra công tác nghiệm thu đưa công trình vào sử dụng).

- Kiểm tra quy trình vận hành và quy trình bảo trì công trình xây dựng (đối với giai đoạn kiểm tra công tác nghiệm thu đưa công trình vào sử dụng).

III. KẾ HOẠCH CHI TIẾT:

1. Thời gian: căn cứ Bảng tiến độ thi công chi tiết của Chủ đầu tư gửi Sở xây dựng, Sở sẽ có thông báo cụ thể thời gian kiểm tra công trình.

2. Địa điểm: tại công trình.

3. Thành phần phối hợp kiểm tra: Sở Xây dựng cùng phối hợp với các đơn vị của chủ đầu tư.

Trên đây là kế hoạch kiểm tra của Sở Xây dựng gửi đến các đơn vị để chuẩn bị cho công tác kiểm tra sắp tới./.


Nơi nhận
- Chủ đầu tư xây dựng công trình;
- Lưu: CL&VL.

NGƯỜI ĐẠI DIỆN CỦA CHỦ ĐẦU TƯ THEO
QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT
(Ký, ghi rõ họ tên, chức vụ và đóng dấu pháp nhân)

(Phụ lục PL04)

(Theo Phụ lục 3 ban hành kèm theo Thông tư số 10/2013/TT-BXD ngày 25 tháng 7 năm 2013 của Bộ Xây dựng)

.......(Tên Chủ đầu tư) .........
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập-Tự do-Hạnh phúc
---------------

Số: …… / ………

Quảng Ngãi, ngày......... tháng......... năm..........

BÁO CÁO HOÀN THÀNH THI CÔNG XÂY DỰNG
CÔNG TRÌNH/HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH

Kính gửi: Sở Xây dựng Quảng Ngãi.

Chủ đầu tư công trình/hạng mục công trình ............. báo cáo hoàn thành thi công xây dựng công trình/hạng mục công trình với các nội dung sau:

1. Tên công trình/hạng mục công trình:………………………………….

2. Địa điểm xây dựng ……………………………………………………...

3. Quy mô công trình: (nêu tóm tắt về các thông số kỹ thuật chủ yếu của công trình).

4. Danh sách các nhà thầu (tổng thầu, nhà thầu chính: khảo sát xây dựng, thiết kế xây dựng công trình, thi công xây dựng, giám sát thi công xây dựng).

5. Ngày khởi công và ngày hoàn thành (dự kiến).

6. Khối lượng của các loại công việc xây dựng chủ yếu đã được thực hiện.

7. Đánh giá về chất lượng hạng mục công trình hoặc công trình xây dựng so với yêu cầu của thiết kế.

8. Báo cáo về việc đủ điều kiện để tiến hành nghiệm thu đưa công trình vào sử dụng (ghi rõ các điều kiện để được nghiệm thu đưa công trình vào sử dụng theo quy định của pháp luật).

Đề nghị Sở Xây dựng tổ chức kiểm tra công tác nghiệm thu đưa công trình vào sử dụng theo thẩm quyền./.


Nơi nhận:
- Như trên;
- Lưu: CL&VL.

NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO QUY ĐỊNH
PHÁP LUẬT CỦA CHỦ ĐẦU TƯ
(Ký, ghi rõ họ tên, chức vụ và đóng dấu pháp nhân)

(Phụ lục PL05)

UBND TỈNH QUẢNG NGÃI
SỞ XÂY DỰNG
--------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: …....../SXD-CL&VL

Quảng Ngãi, ngày......tháng.......năm ......

THÔNG BÁO

Về việc kiểm tra chất lượng công trình xây dựng

Kính gửi: Sở Xây dựng Quảng Ngãi.

Căn cứ Kế hoạch số ………. ngày …. tháng ….. năm của Sở Xây dựng Quảng Ngãi;

Sở Xây dựng xin thông báo chương trình và nội dung kiểm tra chất lượng công trình xây dựng như sau:

I. THÀNH PHẦN THAM GIA KIỂM TRA:

- Lãnh đạo Sở;

- Phòng Quản lý chất lượng công trình và vật liệu xây dựng;

…………………………………………………………………………………

II. NỘI DUNG KIỂM TRA:

Nội dung kiểm tra thực hiện theo Kế hoạch số …………… ngày … tháng ….. năm …. của Sở Xây dựng đã được phê duyệt;

Quy trình kiểm tra được thực hiện tuần tự theo Quy trình đã được Giám đốc Sở Xây dựng phê duyệt.

III. THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM:

1. Thời gian: ………… giờ …… ngày …….. tháng ….. năm ……….;

2. Địa điểm: tại công trình.

IV. MỘT SỐ YÊU CẦU PHỤC VỤ CÔNG TÁC KIỂM TRA:

Để hỗ trợ cho việc kiểm tra và rút ngắn thời gian làm việc, hạn chế ảnh hưởng đến hoạt động của đơn vị, Sở Xây dựng đề nghị các đơn vị chịu sự kiểm tra chuẩn bị các thành phần của hồ sơ (Theo Phụ lục 5 Thông tư số 10/2013/TT-BXD).

Đơn vị chịu sự kiểm tra có thể tham khảo nội dung Quy trình kiểm tra chất lượng công trình xây dựng trên trang thông tin của Sở Xây dựng tại địa chỉ: http://www.quangngai.gov.vn/soxd/Pages/home.aspx.

Mọi hoạt động của công tác kiểm tra không phù hợp với quy trình, đơn vị chịu sự kiểm tra có thể phản ánh, góp ý trực tiếp với đoàn kiểm tra hoặc phản ánh trực tiếp với Lãnh đạo Sở xây dựng Quảng Ngãi theo số điện thoại: 0553.822.445.


Nơi nhận:
- Như trên;
- Lưu
: VT, CL&VL.

GIÁM ĐỐC

(Phụ lục PL06)

UBND TỈNH QUẢNG NGÃI
SỞ XÂY DỰNG
--------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: …....../BB-CL&VL

Quảng Ngãi, ngày......tháng.......năm ......

BIÊN BẢN LÀM VIỆC

Về việc thi công và nghiệm thu công trình xây dựng

I. Thông tin công trình

1. Tên công trình;

2. Địa điểm xây dựng công trình;

3. Chủ đầu tư;

4. Địa chỉ liên hệ.

II. Thời gian và địa điểm kiểm tra công trình

1. Thời gian;

2. Địa điểm.

III. Thành phần tham dự

1. Sở Xây dựng;

2. Chủ đầu tư xây dựng công trình;

3. Các đơn vị tham gia xây dựng công trình:

a. Tư vấn khảo sát xây dựng;

b. Tư vấn thiết kế xây dựng;

c. Thi công xây dựng công trình;

d. Tư vấn giám sát xây dựng;

…………………………………….

IV. Nội dung kiểm tra

V. Kết luận

VI. Xác nhận của các thành phần tham dự

(Phụ lục PL07)

(Theo Phụ lục 4 ban hành kèm theo Thông tư số 10/2013/TT-BXD ngày 25 tháng 7 năm 2013 của Bộ Xây dựng)

UBND TỈNH QUẢNG NGÃI
SỞ XÂY DỰNG
--------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: …....../KQNT-SXD

Quảng Ngãi, ngày......tháng.......năm ......

KẾT QUẢ KIỂM TRA CÔNG TÁC NGHIỆM THU ĐƯA
CÔNG TRÌNH VÀO SỬ DỤNG

Kính gửi : .......…(tên chủ đầu tư)...............

- Căn cứ Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06 tháng 02 năm 2013 của Chính phủ về quản lý chất lượng công trình xây dựng;

- Căn cứ Thông tư số 10/2013/TT-BXD ngày 25 tháng 07 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng;

- Căn cứ báo cáo hoàn thành thi công xây dựng công trình/hạng mục công trình tại văn bản số ……. Ngày … tháng ….. năm…..;

- Căn cứ Biên bản kiểm tra công tác nghiệm thu đưa công trình vào sử dụng tại hiện trường (1) ngày ...tháng...năm...

Sở Xây dựng thông báo kết quả kiểm tra công tác nghiệm thu đưa công trình vào sử dụng như sau:

1. Nhận xét về hiện trạng chất lượng của công trình/ hạng mục công trình.

2. Nhận xét về sự tuân thủ các quy định của pháp luật thông qua kiểm tra hồ sơ hoàn thành công trình theo quy định tại Điểm b và Điểm c Khoản 3 Điều 24 Thông tư số 10/2013/TT-BXD .

3. Kết luận:

Đồng ý / Không đồng ý cho chủ đầu tư tổ chức nghiệm thu đưa công trình vào sử dụng.

4. Các ý kiến khác (nếu có)./.


Nơi nhận:
- Như trên;
- Lưu:…

GIÁM ĐỐC

(1). Đại diện các bên tham gia kiểm tra bao gồm: cơ quan chuyên môn về xây dựng, chủ đầu tư và các nhà thầu xây dựng công trình có liên quan ký tên trong biên bản kiểm tra.

B. LĨNH VỰC QUY HOẠCH:

1. Thẩm định công tác khảo sát lập bản đồ địa hình phục vụ quy hoạch và thiết kế xây dựng:

a) Trình tự thực hiện:

- Đối với tổ chức: Tổ chức và cá nhân nộp hồ sơ và lệ phí cấp giấy phép xây dựng trực tiếp tại Sở Xây dựng

- Đối vi cơ quan thực hiện TTHC:

+ Cán bộ tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ, nếu hồ sơ chưa đầy đủ hoặc không hợp lệ thì hướng dẫn cá nhân nộp hoàn chỉnh theo quy định, trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì viết giấy hẹn giao cho người nộp.

+ Phòng Tiếp nhận và trả kết quả - Sở Xây dựng trả kết quả cho tổ chức trong thời hạn 12 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ.

b) Cách thức thực hiện: Nộp hồ sơ và nhận kết quả tại phòng Tiếp nhận và trả kết quả - Sở Xây dựng.

c) Thành phần, số lượng hồ sơ:

- Thành phần hsơ:

+ Tờ trình thẩm định công tác khảo sát đo đạc lập bản đồ địa hình theo mẫu (bản chính);

+ Phương án kỹ thuật- dự toán được chủ đầu tư phê duyệt (bản chính);

+ Hồ sơ năng lực tổ chức, cá nhân tham gia thực hiện công việc khảo sát; hợp đồng (bản chính);

+ Báo cáo tổng kết kỹ thuật công trình khảo sát (bao gồm bản vẽ và thuyết minh) (bản chính);

+ Các văn bản pháp luật khác có liên quan, văn bản chủ trương của cấp có thẩm quyền.

- Số lượng hồ sơ: 02 (bộ)

d) Thời hạn giải quyết: Không quá 12 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

đ) Đối tưng thực hiện thủ tục hành chính: Chủ đầu tư

e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Sở Xây dựng

g) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Báo cáo thẩm định

h) Lệ phí: Chi phí được tính bằng cách lập dự toán theo quy định về quản lý chi phí và quy định tại Thông tư liên tịch số 04/2007/TTLT-BTNMT-BTC ngày 27/02/2007 về hướng dẫn lập dự toán kinh phí đo đạc bản đồ và quản lý đất đai.

i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

- Tờ trình thẩm định công tác khảo sát đo đạc lập bản đồ địa hình tại Phụ lục 2 theo Thông tư số 05/2011/TT-BXD ngày 09/6/2011 của Bộ Xây dựng quy định việc kiểm tra, thẩm định và nghiệm thu công tác khảo sát lập bản đồ địa hình phục vụ quy hoạch và thiết kế xây dựng.

k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: không có

l) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Luật xây dựng ngày 26/11/2003; Luật quy hoạch Đô thị ngày 17/6/2009.

- Nghị định 37/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 của Chính phủ về lập, thẩm định, phê duvệt và quản lý quy hoạch đô thị;

- Nghị định số 12/2002/NĐ-CP ngày 22/01/2002 của Chính phủ về hoạt động đo đạc bản đồ;

- Thông tư số 05/2011/TT-BXD ngày 09/6/2011 của Bộ Xây dựng quy định việc kiểm tra, thẩm định và nghiệm thu công tác khảo sát lập bản đồ địa hình phục vụ quy hoạch và thiết kế xây dựng.

(Mẫu Tờ trình)

CHỦ ĐẦU TƯ
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

.........., ngày......... tháng......... năm..........

TỜ TRÌNH

Thẩm định công tác khảo sát lập bản đồ địa hình

Kính gửi: (tên cơ quan, tổ chức thực hiện thẩm định)

- Căn cứ Thông tư số 05/2011/TT-BXD ngày 09/6/2011 của Bộ Xây dựng về việc Quy định việc kiểm tra, thẩm định và nghiệm thu công tác khảo sát lập bản đồ địa hình phục vụ quy hoạch và thiết kế xây dựng;

- Các căn cứ pháp lý khác có liên quan.

Chủ đầu tư trình thẩm định công tác khảo sát đo đạc lập bản đồ địa hình với các nội dung chính sau:

1. Tên dự án:…………………………………………………………………………...

2. Chủ đầu tư:………………………………………………………………………….

3. Nhà thầu khảo sát:………………………………………………………………….

4. Chủ nhiệm khảo sát:……………………………………………………………….

5. Mục tiêu (phục vụ lập quy hoạch, thiết kế xây dựng):………………………

6. Nội dung và quy mô (nêu tỷ lệ bản đồ, diện tích đo vẽ):……………………

7. Địa điểm khảo sát:…………………………………………………………………

8. Nguồn vốn đầu tư:…………………………………………………………………

9. Thời gian thực hiện:……………………………………………………………….

10. Các nội dung khác:……………………………………………………………….

11. Kết luận:……………………………………………………………………………

Chủ đầu tư trình... (tên cơ quan, tổ chức thực hiện thẩm định) thẩm định công tác khảo sát đo đạc lập bản đồ địa hình./.

Nơi nhận:
- Như trên;
- Lưu:

CHỦ ĐẦU TƯ
(Ký, ghi rõ họ tên, chức vụ và đóng dấu)

2. Cấp giấy phép quy hoạch:

a) Về trình tự thực hiện

- Đối với cá nhân, tổ chức: Tổ chức và cá nhân nhận kết quả tại Văn phòng UBND tỉnh.

- Đối với cơ quan thực hiện TTHC:

+ Kiểm tra, tiếp nhận hồ sơ tại Sở Xây dựng.

+ Trả lại hồ sơ, hoặc yêu cầu chỉnh sửa sai sót (nếu có).

+ Tiếp nhận hồ sơ do tổ chức đã chỉnh sửa (nếu có).

+ Sở Xây dựng gửi Công văn trình UBND tỉnh để cấp giấy phép quy hoạch.

b) Cách thức thực hiện: Nộp hồ sơ tại phòng Tiếp nhận và trả kết quả - Sở Xây dựng.

c) Thành phần, số lượng hồ sơ:

- Thành phần hồ sơ gồm:

+ Đơn (theo Mẫu 1 hoặc Mẫu 3 kèm theo)

+ Sơ đồ vị trí địa điểm đề nghị cấp giấy phép quy hoạch

+ Dự kiến phạm vi, ranh giới khu đất và các chỉ tiêu sử dụng đất quy hoạch đô thị

+ Dự kiến nội dung đầu tư, quy mô dự án và tổng mức đầu tư

+ Báo cáo về pháp nhân và năng lực tài chính để triển khai dự án đầu tư (khi đến nộp hồ sơ, người nộp hồ sơ phải xuất trình giấy CMND (bản gốc) để đối chiếu; đối với cơ quan, tổ chức và trường hợp thực hiện theo phương thức ủy quyn, cn có Giấy giới thiệu hoặc Giấy ủy quyn theo qui định kèm theo)

- Số lưng hồ sơ: 01 bộ hồ sơ

d) Thời hạn giải quyết: 45 ngày làm việc kể từ ngày hồ sơ đầy đủ tính hp pháp và hợp lệ

đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: cá nhân và tổ chức.

e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

+ Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: UBND tỉnh Quảng Ngãi

+ Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): Không

+ Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Sở Xây dựng

+ Cơ quan phối hợp (nếu có): các Sở, ngành liên quan

g) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy phép quy hoạch

h) Lệ phí: 2.000.000 đồng/01 Giấy phép (theo quy định hướng dẫn chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng lệ phí cấp giấy phép quy hoạch tại Thông tư số 23/2012/TT-BTC ngày 16/02/2012 của Bộ Tài chính)

i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

Phụ lục I (Mẫu 1), Phụ lục III (Mẫu 3), ban hành kèm theo Nghị định số 37/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 của Chính phủ về lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch đô thị

k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: (nếu có)

- Yêu cầu hoặc điều kiện 1: Quy định chung về cấp giấy phép quy hoạch:

+ Giấy phép quy hoạch được cấp cho các Chủ đầu tư có đủ điều kiện năng lực thực hiện đầu tư xây dựng dự án

+ Giấy phép quy hoạch là cơ sở pháp lý để Chủ đầu tư tổ chức lập quy hoạch đô thị, lập dự án đầu tư xây dựng và triển khai đầu tư xây dựng

+ Giấy phép quy hoạch là quy định ca cơ quan nhà nước có thẩm quyền mà Chủ đu tư phải tuân thủ trong quá trình tổ chức lập quy hoạch đô thị, lập dự án đầu tư xây dựng và triển khai thực hiện dự án

+ Thời hạn của giấy phép quy hoạch đối với dự án xây dựng công trình tập trung tối đa không quá 24 tháng kể từ ngày được cấp giấy phép quy hoạch đến khi phê duyệt quy hoạch chi tiết

+ Thời hạn của giấy phép quy hoạch đối với dự án xây dựng công trình riêng lẻ tối đa không quá 12 tháng kể từ ngày được cấp giấy phép quy hoạch đến khi phê duyệt dự án đầu tư

- Yêu cầu hoặc điều kiện 2: Trường hợp cấp Giấy phép quy hoạch:

+ Dự án đầu tư xây dựng công trình tập trung tại khu vực trong đô thị chưa có quy hoạch phân khu và quy hoạch chi tiết

+ Dự án đầu tư xây dựng công trình tập trung tại khu vực trong đô thị có quy hoạch phân khu, nhưng chưa đủ các căn cứ để lập quy hoạch chi tiết

+ Dự án đầu tư xây dựng công trình riêng lẻ tại khu vực trong đô thị chưa có quy hoạch chi tiết hoặc thiết kế đô thị, trừ nhà ở riêng l

+ Dự án đầu tư xây dựng công trình tập trung hoặc riêng ltrong khu vực đã có quy hoạch chi tiết được duyệt, nhưng cần điều chỉnh ranh giới hoặc một số chỉ tiêu sử dụng đất quy hoạch đô thị đối với một lô đất

l) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính

- Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH11 ngày 17/6/2009

- Nghị định số 37/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 của Chính phủ về lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch đô thị

- Thông tư số 23/2012/TT-BTC ngày 16/02/2012 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng lệ phí cấp giấy phép quy hoạch

Mẫu 1

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
---------------

ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP QUY HOẠCH
(Sử dụng cho dự án đầu tư xây dựng công trình tập trung)

Kính gửi: ………………………………………………………

1. Chủ đầu tư: .............................................................................................................

- Người đại diện:…………………………………….. Chức vụ: ...........................................

- Địa chỉ liên hệ: ...........................................................................................................

- Số nhà: ………. Đường ………………….. Phường (xã) ................................................

- Tỉnh, thành phố: ........................................................................................................

- Số điện thoại: ...........................................................................................................

2. Vị trí, quy mô khu vực dự kiến đầu tư: .....................................................................

- Phường (xã) ……………………………………………. Quận (huyện) ................................

- Tỉnh, thành phố: ........................................................................................................

- Phạm vi dự kiến đầu tư: ............................................................................................

- Quy mô, diện tích: ............................................................................................. (ha).

- Hiện trạng sử dụng đất ..............................................................................................

3. Nội dung đầu tư: .....................................................................................................

- Chức năng dự kiến: ...................................................................................................

- Cơ cấu sử dụng đất dự kiến: .....................................................................................

4. Tổng mức đầu tư dự kiến: .......................................................................................

5. Cam kết: tôi xin cam đoan thực hiện đúng theo giấy phép được cấp, nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và bị xử lý theo quy định của pháp luật.

……… ngày ……. tháng ……. năm ………
Người làm đơn
(Ký, ghi rõ họ tên)

Mẫu 3

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
---------------

ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP QUY HOẠCH
(Sử dụng cho dự án đầu tư xây dựng công trình riêng lẻ)

Kính gửi: ………………………………………………………

1. Chủ đầu tư: .............................................................................................................

- Người đại diện:…………………………………….. Chức vụ: ...........................................

- Địa chỉ liên hệ: ...........................................................................................................

- Số nhà: ………. Đường ………………….. Phường (xã) ................................................

- Tỉnh, thành phố: ........................................................................................................

- Số điện thoại: ...........................................................................................................

2. Vị trí, quy mô khu vực dự kiến đầu tư: .....................................................................

- Phường (xã) ……………………………………………. Quận (huyện) ................................

- Tỉnh, thành phố: ........................................................................................................

- Phạm vi ranh giới: .....................................................................................................

- Quy mô, diện tích: ............................................................................................. (ha).

- Hiện trạng sử dụng đất ..............................................................................................

3. Nội dung đầu tư: .....................................................................................................

- Chức năng công trình: ...............................................................................................

- Mật độ xây dựng: ……………………………%

- Chiều cao công trình: .................................................................................................

- Số tầng: ...................................................................................................................

- Hệ số sử dụng đất: ...................................................................................................

- Dự kiến tổng diện tích sàn: ........................................................................................

4. Tổng mức đầu tư dự kiến: .................................................................................. m2.

5. Cam kết: tôi xin cam đoan thực hiện đúng theo giấy phép được cấp, nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và bị xử lý theo quy định của pháp luật.

……… ngày ……. tháng ……. năm ………
Người làm đơn
(Ký, ghi rõ họ tên)

C. LĨNH VỰC VẬT LIỆU XÂY DNG:

1. Thủ tục tiếp nhận công bố hợp quy sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng:

a) Trình tự thực hiện:

- Đối vi tổ chức, cá nhân:

Các tổ chức, cá nhân có sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng trong nhập khẩu, sản xuất, lưu thông trên thị trường và sử dụng vào các công trình xây dựng trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi phải thực hiện công bố hợp quy và đăng ký bản công bố hp quy tại Sở Xây dựng.

Sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng bao gồm các loại sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng có khả năng gây mất an toàn (sản phẩm, hàng hóa nhóm 2 theo khoản 4 Điều 3 của Luật Chất lượng, sản phẩm hàng hóa) trong điều kiện vận chuyển, lưu giữ, sử dụng trong công trình xây dựng có tiềm ẩn nguy cơ gây hại cho người và công trình xây dựng, cho môi trường xung quanh.

- Đối với cơ quan thực hiện TTHC:

- Cán bộ tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm kiểm tra tính pháp lý và thành phn hồ sơ. Khi hồ sơ đầy đủ và hợp lệ theo qui định thì tiếp nhận hồ sơ và giao biên nhận cho người nộp.

- Trường hp hồ sơ không đúng theo qui định thì chưa tiếp nhận và hướng dẫn người nộp thực hiện đúng và đầy đủ theo qui định.

b) Cách thức thực hiện: Nộp hồ sơ và nhận kết quả trực tiếp tại phòng Tiếp nhận và trả kết quả - Sở Xây dựng.

c) Thành phần, số lượng hồ sơ:

- Thành phần hồ sơ:

* Trường hợp công bố hợp quy dựa trên kết quả chứng nhận hợp quy của tổ chức chứng nhận đưc chỉ định (bên thứ ba), hồ sơ công bố hợp quy bao gồm:

+ Bản công bố hợp quy;

+ Bản sao y bản chính giấy tờ chứng minh về việc thực hiện sản xuất, kinh doanh của tổ chức, cá nhân công bố hp quy (Giấy đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy đăng ký kinh doanh hoặc Đăng ký hộ kinh doanh hoặc Giấy chứng nhận đầu tư hoặc Quyết định thành lập hoặc Giấy tờ khác theo quy định của pháp luật);

+ Bản sao y bản chính giấy chứng nhận phù hợp quy chun kỹ thuật tương ứng do tổ chức chứng nhận được chỉ định cấp kèm theo mẫu dấu hp quy của tổ chức chứng nhận được chỉ định cấp cho tổ chức, cá nhân.

Trong quá trình xem xét hồ sơ, nếu cần thiết sẽ xem xét, đối chiếu với bản gốc hoặc yêu cầu bổ sung bản sao có công chứng;

* Trường hp công bố hợp quy dựa trên kết quả tự đánh giá của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh (bên thứ nhất), hồ sơ công bố hợp quy bao gồm:

+ Bản công bố hợp quy (theo mẫu CBHC/HQ quy định tại Phụ lục III của Thông tư 28)

+ Bản sao y bản chính giấy tờ chứng minh về việc thực hiện sản xuất, kinh doanh của tổ chức, cá nhân công bố hp quy (Giấy đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy đăng ký kinh doanh hoặc Đăng ký hộ kinh doanh hoặc Giấy chứng nhận đu tư hoặc Quyết định thành lập hoặc Giấy tờ khác theo quy định của pháp luật);

+ Trường hp tổ chức, cá nhân công bố hợp quy chưa được tổ chức chứng nhận đã đăng ký cấp giấy chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn về hệ thống quản lý (ISO 9001, ISO 22000, HACCP...), thì hồ sơ công bố hợp quy của tổ chức, cá nhân phải có quy trình sản xuất kèm theo kế hoạch kiểm soát chất lượng được xây dựng áp dụng (theo mẫu 1.KHKSCL tại Phụ lục IIl của Thông tư 28) và kế hoạch giám sát hệ thống quản lý;

+ Trường hợp tổ chức, cá nhân công bố hợp quy được tổ chức chứng nhận đã đăng ký cp giấy chứng nhận phù hợp tiêu chun về hệ thống quản lý (ISO 9001, ISO 22000, HACCP...), thì hồ sơ công bố hợp quy của tổ chức, cá nhân phải có bản sao y bản chính giấy chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn về hệ thống quản lý còn hiệu lực;

+ Bản sao y bản chính Phiếu kết quả thử nghiệm mẫu trong vòng 12 tháng tính đến thời điểm nộp hồ sơ công bố hợp quy của tổ chức thử nghiệm đã đăng ký;

+ Báo cáo đánh giá hợp quy (theo mẫu 5.BCĐG quy định tại Phụ lục III của Thông tư 28) kèm theo mẫu dấu hợp quy và các tài liệu có liên quan;

Trong quá trình xem xét hồ sơ, nếu cần thiết sẽ xem xét, đối chiếu với bản gốc hoặc yêu cầu bổ sung bản sao có công chứng.

- Số lượng hồ sơ: 02 (bộ)

d) Thi hạn giải quyết:

- Đối với hồ sơ công bố hợp quy không đầy đủ trong thời hạn không quá 03 (ba) ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ công bố hợp quy, Sở Xây dựng thông báo bằng văn bản đề nghị bổ sung các loại giấy tờ theo quy định tới tổ chức, cá nhân công bố hp quy. Sau thời hạn 15 (mười lăm) ngày làm việc kể từ ngày Sở Xây dựng gửi văn bản đề nghị mà hồ sơ công bố hợp quy không được bsung đầy đủ theo quy định, Sở Xây dựng có quyền hủy bỏ việc xử lý đối với hồ sơ này.

- Đối với hồ sơ công bố hợp quy đầy đủ trong thời hạn không quá 05 (năm) ngày làm việc ktừ ngày nhận được hồ sơ công bhợp quy, Sở Xây dựng tổ chức kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ công bố hợp quy:

+ Trường hợp hồ sơ công bhợp quy đy đủ và hợp lệ, Sở Xây dựng ban hành Thông báo tiếp nhận hồ sơ công bố hợp quy cho tổ chức, cá nhân công bố hợp quy (theo mẫu 3 - Phụ lục 3 tại Thông tư số 28/2012/TT-BKHCN ngày 12/12/2012 quy định về công bố hp chuẩn, công bhợp quy và phương thức đánh giá sự phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật)

Thông báo tiếp nhận hồ sơ công bố hợp quy có giá trị theo giá trị của giấy chứng nhận hợp quy do tổ chức chứng nhận được chỉ định cp hoặc có giá trị 03 (ba) năm kể từ ngày lãnh đạo tổ chức, cá nhân ký xác nhận báo cáo đánh giá hợp quy (đối với trường hợp tổ chức, cá nhân tự đánh giá phù hợp).

+ Trường hợp hồ sơ công bố hp quy đầy đủ nhưng không hợp lệ, Sở Xây dựng thông báo bằng văn bản cho tổ chức, cá nhân công bố hợp quy về lý do không tiếp nhận hồ sơ.

đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân và tổ chức

e) Lệ phí: 150.000 đ/01 bộ hồ sơ (theo quy định về chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng lệ phí trong lĩnh vực tiêu chuẩn đo lường chất lượng tại Thông tư số 231/2009/TT-BTC ngày 09/12/2009 của Bộ Tài chính)

g) Cơ sở pháp lý:

- Căn cứ Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 01/8/2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chun kỹ thuật, Nghị định số 132/2008/NĐ-CP ngày 31/12/2008 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa và Nghị định số 67/2009/NĐ-CP ngày 03/8/2009 sửa đổi một số điều của Nghị định số 127/2007/NĐ-CP và Nghị định số 132/2008/NĐ-CP ;

- Căn cứ Thông tư 28/2012/TT-BKHCN ngày 12/12/2012 của Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về công bố hp chuẩn, công bố hp quy và phương thức đánh giá sự phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật;

- Căn cứ các Thông tư của Bộ Xây dựng: Thông tư số 21/2010/TT-BXD ngày 16/11/2010 của Bộ Xây dựng Hướng dẫn chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy đối vi sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng; Thông tư số 11/2011/TT-BXD ngày 30/8/2011 của Bộ Xây dựng ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng; Thông tư số 11/2009/TT-BXD ngày 18/6/2009 của Bộ Xây dựng Quy định công tác quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa kính xây dựng; Thông tư số 01/2010/TT-BXD ngày 08/01/2010 của Bộ Xây dựng Quy định công tác quản lý chất lượng clanhke xi măng póoc lăng thương phẩm; Thông tư số 14/2010/TT-BXD ngày 20/8/2010 của Bộ Xây dựng Quy định công tác quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng gạch ốp lát;

- Căn cQuyết định số 30/2007/QĐ-BKHCN ngày 28/12/2001 của Bộ Khoa học và Công nghệ về việc công bố phù hợp với tiêu chuẩn bắt buộc áp dụng chưa được chuyển thành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia theo thời hạn quy định tại Nghị định 127/2007/NĐ-CP ;

- Căn cứ Thông tư số 231/2009/TT-BTC ngày 09/12/2009 của Bộ Tài chính quy định về chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng lệ phí trong lĩnh vực tiêu chuẩn đo lường chất lượng,

- Căn ccông văn số 2437/BXD-KHCN ngày 06/11/2009 của Bộ Xây dựng về việc giao nhiệm vụ cho các Sở Xây dựng tiếp nhận bản công bố hợp quy đối với sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng;

Phụ lục 1

(Ban hành kèm theo Thông tư số: 28/TT-BKHCN ngày 12 tháng 12 năm 2012 của Bộ Khoa học Công nghệ)

KẾ HOẠCH KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG

Sản phẩm/hàng hóa/dịch vụ/quá trình/môi trường: ……………………………….

Các quá trình sản xuất cụ thể

Kế hoạch kiểm soát chất lượng

Các chỉ tiêu giám sát/kiểm soát

Tiêu chuẩn/quy chuẩn kỹ thuật

Tần suất lấy mẫu/cỡ mẫu

Thiết bị thử nghiệm/ kiểm tra

Phương pháp thử/kiểm tra

Biểu ghi chép

Ghi chú

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

…………., ngày …… tháng …… năm ..….
Đại diện tổ chức
(ký tên, đóng dấu)

Phụ lục 2

(Ban hành kèm theo Thông tư số: 28/TT-BKHCN ngày 12 tháng 12 năm 2012 của Bộ Khoa học Công nghệ)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
----------------

BẢN CÔNG BỐ HỢP QUY

Số ………………………….

Tên tổ chức, cá nhân: ……………………………………………………………………………………

Địa chỉ: ……………………………………………………..………………………………………………

Điện thoại: ………………………………Fax: ……………………………………………………………

E-mail: ……………………………………………………..………………………………………………

CÔNG BỐ:

Sản phẩm, hàng hóa, quá trình, dịch vụ, môi trường (tên gọi, kiểu, loại, nhãn hiệu, đặc trưng kỹ thuật,...)

…………………………..………………………………………..…………………………………………

Phù hợp với tiêu chuẩn/quy chuẩn kỹ thuật (số hiệu, ký hiệu, tên gọi)

…………………………..………………………………………..…………………………………………

……………………………………………………………………..………………………………………..

Thông tin bổ sung (căn cứ công bố hợp chuẩn/hợp quy, phương thức đánh giá sự phù hợp.):

……………………………………………………..…………………………………………………………

.....(Tên tổ chức, cá nhân) .... cam kết và chịu trách nhiệm về tính phù hợp của …. (sản phẩm, hàng hóa, quá trình, dịch vụ, môi trường)…….. do mình sản xuất, kinh doanh, bảo quản, vận chuyển, sử dụng, khai thác.

…………., ngày …… tháng …… năm ….
Đại diện Tổ chức, cá nhân
(Ký tên, chức vụ, đóng dấu)

Phụ lục 3

(Ban hành kèm theo Thông tư số: 28/TT-BKHCN ngày 12 tháng 12 năm 2012 của Bộ Khoa học Công nghệ)

TÊN CƠ QUAN CHỦ QUẢN
TÊN CƠ QUAN TIẾP NHẬN

CÔNG BỐ
--------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
----------------

Số: …….../TB-……

………, ngày … tháng …. năm …..

THÔNG BÁO

TIẾP NHẬN HỒ SƠ CÔNG BỐ HỢP QUY

(Tên cơ quan tiếp nhận công bố) …… xác nhận đã tiếp nhận hồ sơ công bố hợp chuẩn/hợp quy số …. ngày …….. tháng …… năm …….. của:…………………………… (tên tổ chức, cá nhân) ………………………………………………………………………………

địa chỉ tổ chức, cá nhân: …………………………………………………………………………………

cho sản phẩm, hàng hóa, quá trình, dịch vụ, môi trường (tên gọi, kiểu, loại, nhãn hiệu, đặc trưng kỹ thuật...): ……………………………………………………………………………………………….

phù hợp tiêu chuẩn (số hiệu, ký hiệu, tên gọi tiêu chuẩn)/quy chuẩn kỹ thuật (số hiệu, ký hiệu, tên gọi quy chuẩn kỹ thuật) và có giá trị đến ngày ….. tháng …… năm ……. (hoặc ghi: có giá trị 3 năm kể từ ngày …… tháng ……. năm ….).

Thông báo này ghi nhận sự cam kết của tổ chức, cá nhân. Thông báo này không có giá trị chứng nhận cho sản phẩm, hàng hóa, quá trình, dịch vụ, môi trường phù hợp với tiêu chuẩn/quy chuẩn kỹ thuật tương ứng.

(Tên tổ chức, cá nhân) …… phải hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính phù hợp của sản phẩm, hàng hóa, quá trình, dịch vụ, môi trường do mình sản xuất, kinh doanh, bảo quản, vận chuyển, sử dụng, khai thác.

Nơi nhận:
- Tổ chức, cá nhân;
- Cơ quan chủ quản (để báo cáo);
- Lưu: Cơ quan tiếp nhận hồ sơ.

Đại diện có thẩm quyền của
Cơ quan tiếp nhận công bố
(ký tên, chức vụ, đóng dấu)

II. DANH MỤC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH SỬA ĐỔI, BỔ SUNG THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA SỞ XÂY DỰNG

A. LĨNH VỰC XÂY DNG

1. Thủ tục xét cấp chứng chỉ kỹ sư định giá xây dựng hạng 2*

a) Về trình tự thực hiện:

- Đối vi cá nhân: Người đề nghị cấp chứng chỉ kỹ sư định giá xây dựng gửi hồ sơ trực tiếp hoặc qua đường bưu điện tới Sở Xây dựng.

- Đối với cơ quan thực hiện TTHC: Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ, Sở Xây dựng kiểm tra và yêu cầu bổ sung, hoàn thành hồ sơ nếu thiếu hoặc không hợp lệ. Thời hạn bổ sung, hoàn thiện hồ sơ là 10 ngày làm việc.

Nhận và trả hồ sơ tất cả các ngày làm việc trong tuần (trong giờ hành chính).

b) Cách thức thực hiện: Nộp hồ sơ trực tiếp hoặc qua đường bưu điện đến Sở Xây dựng, nhận kết quả tại Sở

c) Thành phần, số lượng hồ sơ:

- Thành phần hồ sơ:

Hồ sơ đề nghị cấp chứng chỉ kỹ sư định giá xây dựng theo mẫu:

+ Đơn đề nghị cấp chứng chỉ kỹ sư định giá xây dựng theo mẫu.

+ 02 ảnh màu cỡ 3x4 chụp trong vòng 6 tháng tính đến ngày đề nghị cấp chứng chỉ;

+ Bản sao có chứng thực (hoặc bản sao nếu có bản gốc để đối chiếu) các văn bằng, giấy chứng nhận đã qua đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ định giá xây dựng, chứng minh nhân nhân dân hoặc hộ chiếu của người đề nghị cấp chứng chỉ.

+ Bản khai kinh nghiệm công tác chuyên môn liên quan đến hoạt động tư vấn quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình theo mẫu; có xác nhận của cơ quan, tổ chức trực tiếp quản lý hoặc của chủ đầu tư.

- Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)

d) Thời hạn giải quyết: Tối đa 10 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân.

e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Sở Xây dựng.

g) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Chứng chỉ hành nghề kỹ sư định giá xây dựng.

h) Lệ phí: Lệ phí cấp chứng chỉ: 300.000 đồng/chứng chỉ (theo quy định tại Thông tư s33/2012/TT-BTC ngày 01/3/2012 của Bộ trưởng Bộ Tài chính)

i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

- Đơn đề nghị xét cấp chứng chỉ hành nghề theo mẫu tại Phụ lục số 5 Thông tư số 05/2010/TT-BXD ngày 26/5/2010 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng.

- Bản khai kinh nghiệm công tác chuyên môn trong hoạt động tư vấn quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình theo Phụ lục số 6 Thông tư số 05/2010/TT- BXD ngày 26/5/2010 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng.

k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

- Có đầy đủ năng lực hành vi dân sự, không bị cấm hành nghề, theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền, không đang trong tình trạng bị truy cứu trách nhiệm hình sự, chp hành án phạt tù;

- Có bằng tốt nghiệp từ cao đẳng trở lên thuộc chuyên ngành kinh tế - kỹ thuật, kỹ thuật, cử nhân kinh tế do các tổ chức hợp pháp ở Việt Nam hoặc nước ngoài cp và đang thực hiện công tác quản lý chi phí;

- Có giấy chứng nhận đã qua đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ định giá xây dựng theo quy định của Bộ Xây dựng;

- Đã tham gia hoạt động xây dựng ít nhất 5 năm kể từ ngày được cấp bằng tốt nghiệp. Riêng các trường hợp có bằng tốt nghiệp kinh tế xây dựng chuyên ngành thời gian hoạt động xây dựng ít nhất là 03 năm

- Đã tham gia thực hiện ít nhất 5 công việc nêu tại khoản 1 Điều 18 Nghị định 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 của Chính phủ.

l) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình;

- Thông tư số 05/2010/TT-BXD ngày 26/5/2010 của Bộ Xây dựng hướng dẫn về đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ định giá xây dựng và cấp chứng chỉ kỹ sư định giá xây dựng;

- Thông tư 06/2011/TT-BXD ngày 21/6/2011 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng sửa đi, bổ sung một sđiều quy định về TTHC trong lĩnh vực xây dựng; kiến trúc, quy hoạch xây dựng thực thi Nghị quyết 55/NQ-CP về đơn giản hóa thủ tục hành chính thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Xây dựng ban hành;

- Thông tư s33/2012/TT-BTC ngày 01/3/2012 của Bộ trưởng Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng lệ phí trong lĩnh vực xây dựng.

Phụ lục 5

MẪU ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP CHỨNG CHỈ KỸ SƯ ĐỊNH GIÁ XÂY DỰNG
(Ban hành kèm theo Thông tư số 05/2010/TT-BXD ngày 26/5/2010 của Bộ Xây dựng)

Lần đăng ký
cấp chứng chỉ
……………

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
----------

Quãng Ngãi, ngày… tháng … năm ……

ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP CHỨNG CHỈ KỸ SƯ ĐỊNH GIÁ XÂY DỰNG

Kính gửi: Sở Xây dựng …………………

1. Tên cá nhân:

2. Ngày, tháng, năm sinh:

3. Nơi sinh:

4. Quốc tịch:

5. Số chứng minh nhân dân (hoặc số hộ chiếu):

6. Nơi thường trú:

- Số điện thoại liên hệ:

- Email:

- Website:

7. Địa chỉ nơi công tác (nếu có):

8. Trình độ chuyên môn:

- Văn bằng chuyên môn đã được cấp;

- Giấy chứng nhận đã qua đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ định giá xây dựng đã được cấp.

9. Kinh nghiệm nghề nghiệp:

- Thời gian đã hoạt động trong lĩnh vực đầu tư xây dựng công trình:………….

- Những công việc liên quan đến tư vấn quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình đã thực hiện.

Đề nghị được cấp chứng chỉ kỹ sư định giá xây dựng hạng: …

Tôi xin chịu trách nhiệm về toàn bộ nội dung trong đơn này và cam kết hành nghề theo đúng chứng chỉ kỹ sư định giá được cấp và tuân thủ các quy định của pháp luật có liên quan.

Người làm đơn
(Ký và ghi rõ họ tên)

Phụ lục 6

BẢN KHAI KINH NGHIỆM CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN
TRONG HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN QUẢN LÝ CHI PHÍ
ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
(Ban hành kèm theo Thông tư số 05/2010/TT-BXD ngày 26/5/2010 của Bộ Xây dựng)

1. Họ và tên:

2. Quá trình hoạt động liên quan đến tư vấn quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình (khai rõ thời gian, đơn vị công tác, công việc tư vấn quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình đã được thực hiện và loại công trình):

Số TT

Thời gian (Tháng - năm)

Tên và loại công trình

Nội dung công việc liên quan đến hoạt động tư vấn quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình

Tôi xin chịu trách nhiệm về nội dung bản tự khai này

Xác nhận của cơ quan, tổ chức quản lý trực tiếp hoặc của chủ đầu tư
(Ký và đóng dấu)

Người kê khai
(Ký và ghi rõ họ tên)

2. Thủ tục đề nghị nâng hạng kỹ sư định giá từ hạng 2 lên hạng 1*

a) Về trình tự thực hiện:

- Đối vi cá nhân: Người đề nghị cấp chứng chỉ kỹ sư định giá xây dựng gửi hồ sơ trực tiếp hoặc qua đường bưu điện tới Sở Xây dựng.

- Đối với cơ quan thực hiện TTHC: Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ, Sở Xây dựng kiểm tra và yêu cầu bổ sung, hoàn thành hồ sơ nếu thiếu hoặc không hợp lệ. Thời hạn bổ sung, hoàn thiện hồ sơ là 10 ngày làm việc.

Nhận và trả hồ sơ tất cả các ngày làm việc trong tuần (trong giờ hành chính).

b) Cách thức thực hiện: Nộp hồ sơ trực tiếp hoặc qua đường bưu điện đến Sở Xây dựng, nhận kết quả tại Sở.

c) Thành phần, số lượng hồ sơ:

- Thành phần hồ sơ:

Hồ sơ đề nghị nâng hạng kỹ sư định giá từ hạng 2 lên hạng 1:

+ Đơn đề nghị nâng hạng kỹ sư định giá xây dựng theo mẫu.

+ 02 ảnh màu cỡ 3x4 chụp trong vòng 6 tháng tính đến ngày đề nghị cấp chứng chỉ;

+ Bản sao chứng chỉ kỹ sư định giá xây dựng hạng 2

+ Chứng nhận tham gia khóa đào tạo bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ quản lý chi phí và cơ chế chính sách đầu tư xây dựng.

+ Bản khai kinh nghiệm công tác chuyên môn liên quan đến hoạt động tư vấn quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình kể từ khi được cấp chứng chỉ kỹ sư định giá xây dựng hạng 2 theo mẫu, có xác nhận của cơ quan, tổ chức trực tiếp quản lý hoặc của chủ đầu tư.

- Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)

d) Thời hạn giải quyết: Tối đa 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân.

e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Sở Xây dựng.

g) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Chứng chỉ hành nghề kỹ sư định giá xây dựng.

h) Lệ phí: Lệ phí cấp chứng chỉ: 300.000 đồng/chứng chỉ (theo quy định tại Thông tư số 33/2012/TT-BTC ngày 01/3/2012 của Bộ trưởng Bộ Tài chính)

i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

- Đơn đề nghị nâng hạng kỹ sư định giá xây dựng theo mẫu tại Phụ lục số 7 Thông tư số 05/2010/TT-BXD ngày 26/5/2010 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng.

- Bản khai kinh nghiệm công tác chuyên môn liên quan đến hoạt động tư vấn quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình theo Phụ lục số 6 Thông tư số 05/2010/TT-BXD ngày 26/5/2010 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng.

k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

- Có ít nhất 5 năm liên tục tham gia hoạt động quản lý chi phí kể từ khi được cp chứng chỉ kỹ sư định giá xây dựng hạng 2;

- Đã tham gia khóa đào tạo, bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ quản lý chi phí và cơ chế chính sách đu tư xây dựng;

- Đã chủ trì thực hiện ít nhất 5 công việc nêu tại khoản 1 Điều 18 Nghị định 112/2009/NĐ-CP .

l) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình;

- Thông tư số 05/2010/TT-BXD ngày 26/5/2010 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng hướng dẫn về đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ định giá xây dựng và cấp chứng chỉ kỹ sư định giá xây dựng;

- Thông tư s33/2012/TT-BTC ngày 01/3/2012 của Bộ trưởng Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng lệ phí trong nh vực xây dựng.

Phụ lục 7

MẪU ĐƠN ĐỀ NGHỊ NÂNG HẠNG KỸ SƯ ĐỊNH GIÁ XÂY DỰNG
(Ban hành kèm theo Thông tư số 05/2010/TT-BXD ngày 26/5/2010 của Bộ Xây dựng)

Lần đăng ký
cấp chứng chỉ
……………

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
----------

Quảng Ngãi, ngày… tháng … năm ……

ĐƠN ĐỀ NGHỊ NÂNG HẠNG KỸ SƯ ĐỊNH GIÁ XÂY DỰNG

Kính gửi: Sở Xây dựng ……………………………..

1. Tên cá nhân:

2. Ngày, tháng, năm sinh:

3. Nơi sinh:

4. Quốc tịch:

5. Số chứng minh nhân dân (hoặc số hộ chiếu):

6. Nơi thường trú:

- Số điện thoại liên hệ:

- E.mail:

- Website:

7. Địa chỉ nơi công tác (nếu có):

8. Kinh nghiệm nghề nghiệp:

- Thời gian đã hoạt động tư vấn quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình (kể từ thời điểm được cấp chứng chỉ kỹ sư định giá xây dựng hạng 2 đến thời điểm xin nâng hạng);

- Những công việc liên quan đến hoạt động tư vấn quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình đã thực hiện;

9. Giấy chứng nhận tham gia khóa đào tạo bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ quản lý chi phí và cơ chế chính sách đầu tư xây dựng.

Đề nghị được nâng kỹ sư định giá xây dựng hạng 2 thành kỹ sư định giá xây dựng hạng 1.

Tôi xin chịu trách nhiệm về toàn bộ nội dung trong đơn này và cam kết hành nghề theo đúng chứng chỉ kỹ sư định giá xây dựng được cấp và tuân thủ các quy định của pháp luật có liên quan.

Người làm đơn
(Ký và ghi rõ họ tên)

Phụ lục 6

BẢN KHAI KINH NGHIỆM CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN
TRONG HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN QUẢN LÝ CHI PHÍ
ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
(Ban hành kèm theo Thông tư số 05/2010/TT-BXD ngày 26/5/2010 của Bộ Xây dựng)

1. Họ và tên:

2. Quá trình hoạt động liên quan đến tư vấn quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình (khai rõ thời gian, đơn vị công tác, công việc tư vấn quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình đã được thực hiện và loại công trình):

Số TT

Thời gian (Tháng - năm)

Tên và loại công trình

Nội dung công việc liên quan đến hoạt động tư vấn quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình

Tôi xin chịu trách nhiệm về nội dung bản tự khai này

Xác nhận của cơ quan, tổ chức quản lý trực tiếp hoặc của chủ đầu tư
(Ký và đóng dấu)

Người kê khai
(Ký và ghi rõ họ tên)

3. Thủ tục xét cấp chứng chỉ kỹ sư định giá hạng 1 khi chưa có chứng chỉ kỹ sư định giá hạng 2*

a) Về trình tự thực hiện:

- Đối với cá nhân: Người đề nghị cấp chứng chỉ kỹ sư định giá xây dựng gửi hồ sơ trực tiếp hoặc qua đường bưu điện tới Sở Xây dựng.

- Đối với cơ quan thực hiện TTHC: Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ, Sở Xây dựng kiểm tra và yêu cầu bổ sung, hoàn thành hồ sơ nếu thiếu hoặc không hợp lệ. Thời hạn bổ sung, hoàn thiện hồ sơ là 10 ngày làm việc.

Nhận và trả hồ sơ tất cả các ngày làm việc trong tuần (trong giờ hành chính).

b) Cách thức thực hiện: Nộp hồ sơ trực tiếp hoặc qua đường bưu điện đến Sở Xây dựng, nhận kết quả tại Sở

c) Thành phần, số lượng hồ sơ:

- Thành phần hồ sơ:

Hồ sơ đề nghị cấp chứng chỉ kỹ sư định giá xây dựng hạng 1:

+ Đơn đề nghị cấp chứng chỉ kỹ sư định giá xây dựng theo mẫu.

+ 02 ảnh màu cỡ 3x4 chụp trong vòng 6 tháng tính đến ngày đề nghị cấp chứng chỉ;

+ Bản sao có chứng thực (hoặc bản sao nếu có bản gốc để đối chiếu) các văn bằng, giấy chứng nhận đã qua đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ định giá xây dựng, chứng minh nhân nhân dân hoặc hộ chiếu của người đề nghị cấp chng chỉ.

+ Bản khai kinh nghiệm công tác chuyên môn liên quan đến hoạt động tư vấn quản lý chi phí đầu tư xây dựng theo mẫu; có xác nhận của cơ quan, tổ chức trực tiếp quản lý hoặc của chủ đầu tư.

- Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)

d) Thời hạn giải quyết: Tối đa 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân.

e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Sở Xây dựng.

g) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Chứng chỉ hành nghề kỹ sư định giá xây dựng.

h) Lệ phí: Lệ phí cấp chứng chỉ: 300.000 đồng/chứng chỉ (theo quy định tại Thông tư s33/2012/TT-BTC ngày 01/3/2012 của Bộ trưởng Bộ Tài chính)

i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

- Đơn đề nghị xét cấp chứng chỉ hành nghề theo mẫu tại Phụ lục số 5 Thông tư số 05/2010/TT-BXD ngày 26/5/2010 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng.

- Bản khai kinh nghiệm công tác chuyên môn trong hoạt động tư vấn quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình theo Phụ lục số 6 Thông tư số 05/2010/TT- BXD ngày 26/5/2010 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng.

k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

Người đề nghị cấp chứng chỉ kỹ sư định giá xây dựng hạng 1 phải có tối thiu 10 năm liên tục tham gia hoạt động qun lý chi phí và chủ trì thực hiện ít nhất 5 công việc quản lý chi phí quy định tại khoản 1 Điu 18 Nghị định 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 của Chính phủ.

l) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009, của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình;

- Thông tư số 05/2010/TT-BXD ngày 26/5/2010 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng hướng dẫn về đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ định giá xây dựng và cấp chứng chỉ kỹ sư định giá xây dựng;

- Thông tư s33/2012/TT-BTC ngày 01/3/2012 của Bộ trưởng Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng lệ phí trong lĩnh vực xây dựng.

Phụ lục 5

MẪU ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP CHỨNG CHỈ KỸ SƯ ĐỊNH GIÁ XÂY DỰNG
(Ban hành kèm theo Thông tư số 05/2010/TT-BXD ngày 26/5/2010 của Bộ Xây dựng)

Lần đăng ký
cấp chứng chỉ
……………

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
----------

Quãng Ngãi, ngày… tháng … năm ……

ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP CHỨNG CHỈ KỸ SƯ ĐỊNH GIÁ XÂY DỰNG

Kính gửi: Sở Xây dựng …………………………

1. Tên cá nhân:

2. Ngày, tháng, năm sinh:

3. Nơi sinh:

4. Quốc tịch:

5. Số chứng minh nhân dân (hoặc số hộ chiếu):

6. Nơi thường trú:

- Số điện thoại liên hệ:

- E.mail:

- Website:

7. Địa chỉ nơi công tác (nếu có):

8. Trình độ chuyên môn:

- Văn bằng chuyên môn đã được cấp;

- Giấy chứng nhận đã qua đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ định giá xây dựng đã được cấp.

9. Kinh nghiệm nghề nghiệp:

- Thời gian đã hoạt động trong lĩnh vực đầu tư xây dựng công trình;

- Những công việc liên quan đến tư vấn quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình đã thực hiện.

Đề nghị được cấp chứng chỉ kỹ sư định giá xây dựng hạng: …

Tôi xin chịu trách nhiệm về toàn bộ nội dung trong đơn này và cam kết hành nghề theo đúng chứng chỉ kỹ sư định giá được cấp và tuân thủ các quy định của pháp luật có liên quan.

Người làm đơn
(Ký và ghi rõ họ tên)

Phụ lục 6

BẢN KHAI KINH NGHIỆM CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN
TRONG HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN QUẢN LÝ CHI PHÍ
ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
(Ban hành kèm theo Thông tư số 05/2010/TT-BXD ngày 26/5/2010 của Bộ Xây dựng)

1. Họ và tên:

2. Quá trình hoạt động liên quan đến tư vấn quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình (khai rõ thời gian, đơn vị công tác, công việc tư vấn quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình đã được thực hiện và loại công trình):

Số TT

Thời gian (Tháng - năm)

Tên và loại công trình

Nội dung công việc liên quan đến hoạt động tư vấn quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình

Tôi xin chịu trách nhiệm về nội dung bản tự khai này

Xác nhận của cơ quan, tổ chức quản lý
trực tiếp hoặc của chủ đầu tư
(Ký và đóng dấu)

Người kê khai
(Ký và ghi rõ họ tên)

4. Thủ tục xét cấp lại chứng chỉ kỹ sư định giá xây dựng*(trường hợp chứng chỉ bị rách, nát hoặc bị mất)

a) Về trình tự thực hiện:

- Đối với cá nhân: Người đề nghị cấp chứng chỉ kỹ sư định giá xây dựng gửi hồ sơ trực tiếp hoặc qua đường bưu điện tới Sở Xây dựng.

- Đối với cơ quan thực hiện TTHC: Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ, Sở Xây dựng kiểm tra và yêu cầu bổ sung, hoàn thành hồ sơ nếu thiếu hoặc không hợp lệ. Thời hạn bổ sung, hoàn thiện hồ sơ là 10 ngày làm việc.

Nhận và trả hồ sơ tất ccác ngày làm việc trong tuần (trong giờ hành chính).

b) Cách thức thực hiện: Nộp hồ sơ trực tiếp hoặc qua đường bưu điện đến Sở Xây dựng, nhận kết quả tại Sở.

c) Thành phần, số lượng hồ sơ:

- Thành phần hồ sơ:

+ Đơn đề nghị cấp lại chứng chỉ kỹ sư định giá xây dựng theo mẫu;

+ Chứng chỉ cũ đối với trường hp bị rách, nát;

+ 02 ảnh màu cỡ 3x4 chụp trong vòng 6 tháng tính đến ngày đề nghị cấp chứng chỉ;

- Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)

d) Thời hạn giải quyết: Tối đa 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân.

đ) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Sở Xây dựng.

g) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Chứng chỉ hành nghề kỹ sư định giá xây dựng.

h) Lệ phí: Lệ phí cấp chng chỉ: 300.000 đồng/chứng chỉ (theo quy định tại Thông tư s33/2012/TT-BTC ngày 01/3/2012 của Bộ trưởng Bộ Tài chính)

i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

- Đơn đề nghị cấp lại chứng chỉ kỹ sư định giá xây dựng theo mẫu tại Phụ lục 12 Thông tư số 05/2010/TT-BXD ngày 26/5/2010 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng.

k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không có.

l) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình;

- Thông tư số 05/2010/TT-BXD ngày 26/5/2010 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng hướng dẫn về đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ định giá xây dựng và cấp chứng chỉ kỹ sư định giá xây dựng;

- Thông tư s33/2012/TT-BTC ngày 01/3/2012 của Bộ trưởng Bộ Tài chính hướng dn chế độ thu, nộp và qun sử dụng lệ phí trong lĩnh vực xây dựng

Phụ lục 12

MẪU ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP LẠI CHỨNG CHỈ KỸ SƯ ĐỊNH GIÁ XÂY DỰNG
(Ban hành kèm theo Thông tư số 05/2010/TT-BXD ngày 26/5/2010 của Bộ Xây dựng)

Lần đăng ký
cấp chứng chỉ
……………

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
--------------

Quảng Ngãi, ngày… tháng … năm ……

ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP LẠI CHỨNG CHỈ KỸ SƯ ĐỊNH GIÁ XÂY DỰNG

Kính gửi: Sở Xây dựng ……………………

1. Tên cá nhân:

2. Ngày, tháng, năm sinh:

3. Nơi sinh:

4. Quốc tịch:

5. Số chứng minh nhân dân (hoặc số hộ chiếu):

6. Nơi thường trú:

- Số điện thoại liên hệ:

- E.mail:

- Website:

7. Địa chỉ nơi công tác (nếu có):

8. Số chứng chỉ kỹ sư định giá xây dựng đã được cấp:

9. Lý do xin cấp lại:

Đề nghị được cấp lại chứng chỉ kỹ sư định giá xây dựng hạng:….

Tôi xin chịu trách nhiệm về toàn bộ nội dung trong đơn này và cam kết hành nghề theo đúng chứng chỉ kỹ sư định giá xây dựng được cấp và tuân thủ các quy định của pháp luật có liên quan.

Người làm đơn
(Ký và ghi rõ họ tên)

5. Thủ tục xét cấp chứng chỉ hành nghề Kiến trúc sư*

a) Về trình tự thực hiện:

- Đối vi cá nhân: Người đnghị cấp chứng chỉ kiến trúc sư gửi hồ sơ trực tiếp hoặc qua đường bưu điện tới Sở Xây dựng.

- Đối với cơ quan thực hiện TTHC: Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ, Sở Xây dựng kiểm tra và yêu cầu bổ sung, hoàn thành hồ sơ nếu thiếu hoặc không hợp lệ. Thời hạn bsung, hoàn thiện hồ sơ là 10 ngày làm việc.

Nhận và trả hồ sơ tất cả các ngày làm việc trong tuần (trong giờ hành chính).

b) Cách thức thực hiện: Nộp hồ sơ trực tiếp hoặc qua đường bưu điện đến Sở Xây dựng, nhận kết quả tại Sở.

c) Thành phần, số lượng hồ sơ:

- Thành phần hồ sơ:

Hồ sơ đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề kiến trúc sư:

+ Đơn xin cấp chứng chỉ hành nghề theo mẫu.

+ Bản sao có chứng thực (hoặc bản sao nếu có bản gốc để đối chiếu) các văn bằng, chứng chỉ liên quan đến nội dung xin cấp chứng chỉ hành nghề.

+ 02 ảnh màu cỡ 3x4 chụp trong năm xin đăng ký.

+ Bản khai kinh nghiệm công tác chuyên môn về hoạt động xây dựng liên quan đến lĩnh vực xin cấp chứng chỉ hành nghề theo mẫu. Bản khai có xác nhận của cơ quan, tchức quản lý trực tiếp hoặc Hội nghề nghiệp (nếu là hội viên của Hội nghề nghiệp). Người ký xác nhận phải chịu trách nhiệm về sự trung thực của nội dung xác nhận.

- Số lượng hồ sơ: 02 bộ hồ sơ.

d) Thời hạn giải quyết: Tối đa 30 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân.

e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

+ Cơ quan trực tiếp thực hiện thủ tục hành chính: Sở Xây dựng Quảng Ngãi.

+ Cơ quan phối hợp: Các Sở Xây dựng chuyên ngành như: Sở Giao thông vận tải, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,... và các hội nghề nghiệp: Hội Kiến trúc sư, Hội Xây dựng, ....

g) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Chứng chỉ hành nghề kiến trúc sư.

h) Lệ phí: Lệ phí cấp chứng chỉ: 300.000 đng/chứng chỉ (theo quy định tại Thông tư s33/2012/TT-BTC ngày 01/3/2012 của Bộ trưởng Bộ Tài chính)

i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

- Đơn đề nghị xét cấp chứng chỉ hành nghề theo mẫu tại Phụ lục 1 Thông tư số 12/2009/TT-BXD ngày 24/6/2009 của Bộ Xây dựng.

- Bản khai kinh nghiệm công tác chuyên môn trong hoạt động xây dựng theo Phụ lục 2 Thông tư số 12/2009/TT-BXD ngày 24/6/2009 của Bộ Xây dựng.

k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

Người được cấp chứng chỉ hành nghề kiến trúc sư phải có trình độ đại học trở lên thuộc chuyên ngành kiến trúc hoặc quy hoạch xây dựng, có kinh nghiệm trong công tác thiết kế tối thiu 5 năm và đã tham gia thiết kế kiến trúc ít nhất 5 công trình hoặc 5 đồ án quy hoạch xây dựng được phê duyệt.

l) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình.

- Thông tư số 12/2009/TT-BXD ngày 24/6/2009 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng Hướng dẫn chi tiết về cấp chng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng.

- Thông tư s33/2012/TT-BTC ngày 01/3/2012 của Bộ trưởng Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng lệ phí trong lĩnh vực xây dng.

Phụ lục 1

(Ban hành kèm theo Thông tư số 12/2009/TT-BXD ngày 24/6/2009 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng quy định chi tiết về cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lp - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Quảng Ngãi, ngày……tháng……năm.……

ĐƠN XIN CẤP CHỨNG CHỈ HÀNH NGHỀ……..

(Đin loại chứng chỉ hành nghề thích hợp: Kiến trúc sư hoặc Kỹ sư hoặc Giám sát thi công xây dựng công trình vào du ...)

Kính gửi: Sở Xây dựng (tỉnh hoặc thành phố trực thuộc Trung ương)

1. Họ và tên:

2. Ngày, tháng, năm sinh:

3. Nơi sinh:

4. Quốc tịch:

5. Số, ngày, nơi cấp chứng minh thư nhân dân (hoặc số hộ chiếu đối với người nước ngoài):

6. Địa chỉ thường trú:

7. Trình độ chuyên môn:

- Văn bằng, chứng chỉ đã được cấp (ghi rõ chuyên ngành đào tạo):

8. Kinh nghiệm nghề nghiệp:

- Thời gian đã tham gia hoạt động xây dựng (Nếu xin cấp chứng chỉ hành nghề lĩnh vực nào thì khai kinh nghiệm về lĩnh vực đó):

+ Đã tham gia thiết kế quy hoạch xây dựng:

+ Đã tham gia thiết kế kiến trúc công trình:

+ Đã tham gia khảo sát xây dựng:

+ Đã thiết kế công trình:

+ Đã làm chủ nhiệm, chủ trì bao nhiêu công trình:

+ Đã tham gia thiết kế hoặc thi công xây dựng (bao lâu hoặc bao nhiêu công trình):

+ ...

Đề nghị được cấp chứng chỉ hành nghề kiến trúc sư hoặc kỹ sư hoặc giám sát thi công xây dựng với các nội dung sau (căn cứ vào quy định để xác định xin cp loại công việc gì cho phù hợp với chuyên ngành được đào tạo và kinh nghiệm đã tham gia hoạt động xây dựng), Ví dụ:

- Thiết kế quy hoạch xây dựng

- Thiết kế kiến trúc công trình

- Thiết kế nội - ngoại thất công trình

- Khảo sát địa hình (hoặc địa chất công trình,...)

- Thiết kế kết cấu công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp (giao thông, thủy lợi,...)

- Thiết kế cấp, thoát nước; thiết kế thông gió, điều hòa không khí; phòng cháy, chữa cháy; dây chuyn công nghệ công trình xi măng,...

- Giám sát công tác khảo sát địa chất công trình hoặc địa chất thủy văn

- Giám sát “xây dựng và hoàn thiện” công trình dân dụng và công nghiệp

- Giám sát lắp đặt “thiết bị công trình” hoặc “thiết bị công nghệ”

Tôi xin chịu trách nhiệm về toàn bộ nội dung đơn này và cam kết hành nghề hoạt động xây dựng theo đúng nội dung ghi trong chứng chỉ được cấp và tuân thủ các quy định của pháp luật có liên quan.

Người làm đơn
(Ký và ghi rõ họ, tên)

Phụ lục 2

(Ban hành kèm theo Thông tư số 12/2009/TT-BXD ngày 24/6/2009 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng
Quy định chi tiết về cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng)

BẢN KHAI KINH NGHIỆM CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN
T
RONG HOẠT ĐỘNG XÂY DNG

1. Họ và tên:

2. Quá trình hoạt động chuyên môn trong xây dựng:

STT

Thi gian hoạt động chuyên môn về xây dựng (từ tháng, năm, .... đến tháng năm...)

Hoạt động xây dựng trong cơ quan, tổ chức nào? hoặc hoạt động độc lập?

Nội dung hoạt động xây dựng (thiết kế quy hoạch xây dựng, thiết kế kiến trúc, thiết kế xây dựng, khảo sát xây dựng, thi công xây dựng, giám sát thi công xây dựng)? tại công trình nào? chủ trì hay tham gia?

Chủ đầu tư, địa điểm xây dựng

Tôi xin cam đoan nội dung bản khai này là đúng sự thật, nếu sai tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm.

Xác nhận của cơ quan, tổ chức quản lý trực tiếp
hoặc Hội nghề nghiệp

Người làm đơn
(Ký và ghi rõ họ, tên)

6. Thủ tục xét cấp chứng chỉ hành nghề kỹ sư*

a) Về trình tự thực hiện:

- Đối với cá nhân: Người đề nghị cấp chứng chỉ kiến trúc sư gửi hồ sơ trực tiếp hoặc qua đường bưu điện tới Sở Xây dựng.

- Đối với cơ quan thực hiện TTHC: Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ, Sở Xây dựng kiểm tra và yêu cầu bổ sung, hoàn thành hồ sơ nếu thiếu hoặc không hợp lệ. Thời hạn bổ sung, hoàn thiện hồ sơ là 10 ngày làm việc.

Nhận và trả hồ sơ tất cả các ngày làm việc trong tuần (trong giờ hành chính).

b) Cách thức thực hiện: Nộp hồ sơ trực tiếp hoặc qua đường bưu điện đến Sở Xây dựng, nhận kết quả tại Sở.

c) Thành phần, số lượng hồ sơ:

- Thành phần hồ sơ:

Hồ sơ đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề kỹ sư:

+ Đơn xin cấp chứng chỉ hành nghề theo mẫu;

+ Bản sao có chứng thực (hoặc bản sao nếu có bản gốc để đối chiếu) các văn bằng, chứng chỉ liên quan đến nội dung xin cấp chứng chỉ hành nghề.

+ 02 ảnh màu cỡ 3x4 chụp trong năm xin đăng ký.

+ Bản khai kinh nghiệm công tác chuyên môn về hoạt động xây dựng liên quan đến lĩnh vực xin cấp chứng chỉ hành nghề theo mẫu. Bản khai có xác nhận của cơ quan, tổ chức quản lý trực tiếp hoặc Hội nghề nghiệp (nếu là hội viên của Hội nghề nghiệp). Người ký xác nhận phải chịu trách nhiệm về sự trung thực của nội dung xác nhận.

+ Bản sao 05 hồ sơ thiết kế hoặc 05 hồ sơ khảo sát được phê duyệt.

- Số lượng hồ sơ: 02 bộ hồ sơ.

d) Thời hạn giải quyết: Tối đa 30 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: cá nhân.

e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

+ Cơ quan trực tiếp thực hiện thủ tục hành chính: Sở Xây dựng Quảng Ngãi.

+ Cơ quan phối hợp: Các Sở Xây dựng chuyên ngành như: Sở Giao thông vận tải, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn... và các hội nghề nghiệp: Hội Xây dựng, Hội cầu đường, Hội Thủy lợi....

g) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Chứng chỉ hành nghề kỹ sư.

h) Lệ phí: Lệ phí cấp chứng chỉ: 300.000 đồng/chứng chỉ (theo quy định tại Thông tư số 33/2012/TT-BTC ngày 01/3/2012 của Bộ trưởng Bộ Tài chính)

i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

- Đơn đề nghị xét cấp chứng chỉ hành nghề theo mẫu tại Phụ lục 1 Thông tư số 12/2009/TT-BXD ngày 24/6/2009 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng.

- Bản khai kinh nghiệm công tác chuyên môn trong hoạt động xây dựng theo Phụ lục 2 Thông tư số 12/2009/TT-BXD ngày 24/6/2009 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng.

k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

Người được cấp chứng chỉ hành nghề kỹ sư phải có trình độ đại học trở lên thuộc chuyên ngành phù hợp với lĩnh vực hành nghề xin đăng ký, có kinh nghiệm trong lĩnh vực đăng ký hành nghề ít nhất 5 năm và đã tham gia thực hiện thiết kế hoặc khảo sát ít nhất 5 công trình

l) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình.

- Thông tư số 12/2009/TT-BXD ngày 24/6/2009 của Bộ Xây dựng Hướng dẫn chi tiết về cấp chng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng.

- Thông tư số 33/2012/TT-BTC ngày 01/3/2012 của Bộ trưởng Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng lệ phí trong lĩnh vực xây dựng.

Phụ lục 1

(Ban hành kèm theo Thông tư số 12/2009/TT-BXD ngày 24/6/2009 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng quy định chi tiết về cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lp - Tự do - Hạnh phúc
---------------

……., ngày……tháng……năm.……

ĐƠN XIN CẤP CHỨNG CHỈ HÀNH NGHỀ……..

(Đin loại chứng chỉ hành nghề thích hợp: Kiến trúc sư hoặc Kỹ sư hoặc Giám sát thi công xây dựng công trình vào du ...)

Kính gửi: Sở Xây dựng (tỉnh hoặc thành phố trực thuộc Trung ương)

1. Họ và tên:

2. Ngày, tháng, năm sinh:

3. Nơi sinh:

4. Quốc tịch:

5. Số, ngày, nơi cấp chứng minh thư nhân dân (hoặc số hộ chiếu đối với người nước ngoài):

6. Địa chỉ thường trú:

7. Trình độ chuyên môn:

- Văn bằng, chứng chỉ đã được cấp (ghi rõ chuyên ngành đào tạo):

8. Kinh nghiệm nghề nghiệp:

- Thời gian đã tham gia hoạt động xây dựng (Nếu xin cấp chứng chỉ hành nghề lĩnh vực nào thì khai kinh nghiệm về lĩnh vực đó):

+ Đã tham gia thiết kế quy hoạch xây dựng:

+ Đã tham gia thiết kế kiến trúc công trình:

+ Đã tham gia khảo sát xây dựng:

+ Đã thiết kế công trình:

+ Đã làm chủ nhiệm, chủ trì bao nhiêu công trình:

+ Đã tham gia thiết kế hoặc thi công xây dựng (bao lâu hoặc bao nhiêu công trình):

+ ...

Đề nghị được cấp chứng chỉ hành nghề kiến trúc sư hoặc kỹ sư hoặc giám sát thi công xây dựng với các nội dung sau (căn cứ vào quy định để xác định xin cp loại công việc gì cho phù hợp với chuyên ngành được đào tạo và kinh nghiệm đã tham gia hoạt động xây dựng), Ví dụ:

- Thiết kế quy hoạch xây dựng

- Thiết kế kiến trúc công trình

- Thiết kế nội - ngoại thất công trình

- Khảo sát địa hình (hoặc địa chất công trình,...)

- Thiết kế kết cấu công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp (giao thông, thủy lợi,...)

- Thiết kế cấp, thoát nước; thiết kế thông gió, điều hòa không khí; phòng cháy, chữa cháy; dây chuyn công nghệ công trình xi măng,...

- Giám sát công tác khảo sát địa chất công trình hoặc địa chất thủy văn

- Giám sát “xây dựng và hoàn thiện” công trình dân dụng và công nghiệp

- Giám sát lắp đặt “thiết bị công trình” hoặc “thiết bị công nghệ”

Tôi xin chịu trách nhiệm về toàn bộ nội dung đơn này và cam kết hành nghề hoạt động xây dựng theo đúng nội dung ghi trong chứng chỉ được cấp và tuân thủ các quy định của pháp luật có liên quan.

Người làm đơn
(Ký và ghi rõ họ, tên)

Phụ lục 2

(Ban hành kèm theo Thông tư số 12/2009/TT-BXD ngày 24/6/2009 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng quy định chi tiết về cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng)

BẢN KHAI KINH NGHIỆM CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN
T
RONG HOẠT ĐỘNG XÂY DNG

1. Họ và tên:

2. Quá trình hoạt động chuyên môn trong xây dựng:

STT

Thi gian hoạt động chuyên môn về xây dựng (từ tháng, năm, .... đến tháng năm...)

Hoạt động xây dựng trong cơ quan, tổ chức nào? hoặc hoạt động độc lập?

Nội dung hoạt động xây dựng (thiết kế quy hoạch xây dựng, thiết kế kiến trúc, thiết kế xây dựng, khảo sát xây dựng, thi công xây dựng, giám sát thi công xây dựng)? tại công trình nào? chủ trì hay tham gia?

Chủ đầu tư, địa điểm xây dựng

Tôi xin cam đoan nội dung bản khai này là đúng sự thật, nếu sai tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm.

Xác nhận của cơ quan, tổ chức quản lý trực tiếp
hoặc Hội nghề nghiệp

Người làm đơn
(Ký và ghi rõ họ, tên)

7. Thủ tục xét cấp lại chứng chỉ hành nghề kiến trúc sư, kỹ sư, giám sát thi công xây dựng công trình*

a) Về trình tự thực hiện:

- Đối vi cá nhân: Người đề nghị cấp lại chứng chỉ kiến trúc sư, kỹ sư, giám sát thi công xây dựng công trình gửi hồ sơ trực tiếp hoặc qua đường bưu điện tới Sở Xây dựng.

- Đối với quan thực hiện TTHC: Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ, Sở Xây dựng kiểm tra và yêu cầu bổ sung, hoàn thành hồ sơ nếu thiếu hoặc không hợp lệ. Thời hạn bổ sung, hoàn thiện hồ sơ là 10 ngày làm việc.

Nhận và trả hsơ tất cả các ngày làm việc trong tuần (trong giờ hành chính).

b) Cách thức thực hiện: Nộp hồ sơ trực tiếp hoặc qua đường bưu điện đến Sở Xây dựng, nhận kết quả tại Sở.

c) Thành phần, số lượng hồ sơ:

- Thành phần hồ sơ:

+ Đơn xin cấp lại chứng chỉ hành nghề theo mẫu.

+ Chứng chỉ cũ (đối với trường hp: chứng chỉ cũ bị rách, nát hoặc bổ sung nội dung hành nghề hoặc chứng chỉ đã hết hạn).

+ Không vi phạm các quy định trong hoạt động xây dựng và pháp luật có liên quan.

+ 02 ảnh màu cỡ 3x4 chụp trong năm xin đăng ký.

- Số lượng hồ sơ: 02 bộ hồ sơ.

d) Thi hạn giải quyết: Tối đa 30 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân.

e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

+ Cơ quan trực tiếp thực hiện thủ tục hành chính: Sở Xây dựng Quảng Ngãi.

+ Cơ quan phối hợp: các Sở Xây dựng chuyên ngành như: Sở Giao thông vận tải, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn... và các hội nghề nghiệp như Hội Kiến trúc sư, Hội Xây dựng...

g) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Chứng chỉ hành nghề kiến trúc sư, kỹ sư hoạt động xây dng, giám sát thi công xây dựng công trình.

h) Lệ phí: Lệ phí cấp chứng chỉ: 300.000 đồng/chứng chỉ (theo quy định tại Thông tư số 33/2012/TT-BTC ngày 01/3/2012 của Bộ trưởng Bộ Tài chính)

i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Không có

k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không có.

l) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về quản lý dự án đu tư xây dựng công trình.

- Thông tư số 12/2009/TT-BXD ngày 24/6/2009 của Bộ Xây dựng Hướng dẫn chi tiết về cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng.

- Thông tư số 33/2012/TT-BTC ngày 01/3/2012 của Bộ trưởng Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng lệ phí trong lĩnh vực xây dng.

Phụ lục 1

(Ban hành kèm theo Thông tư số 12/2009/TT-BXD ngày 24/6/2009 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng quy định chi tiết về cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lp - Tự do - Hạnh phúc
---------------

……., ngày……tháng……năm.……

ĐƠN XIN CẤP CHỨNG CHỈ HÀNH NGHỀ……..

(Đin loại chứng chỉ hành nghề thích hợp: Kiến trúc sư hoặc Kỹ sư hoặc Giám sát thi công xây dựng công trình vào du ...)

Kính gửi: Sở Xây dựng (tỉnh hoặc thành phố trực thuộc Trung ương)

1. Họ và tên:

2. Ngày, tháng, năm sinh:

3. Nơi sinh:

4. Quốc tịch:

5. Số, ngày, nơi cấp chứng minh thư nhân dân (hoặc số hộ chiếu đối với người nước ngoài):

6. Địa chỉ thường trú:

7. Trình độ chuyên môn:

- Văn bằng, chứng chỉ đã được cấp (ghi rõ chuyên ngành đào tạo):

8. Kinh nghiệm nghề nghiệp:

- Thời gian đã tham gia hoạt động xây dựng (Nếu xin cấp chứng chỉ hành nghề lĩnh vực nào thì khai kinh nghiệm về lĩnh vực đó):

+ Đã tham gia thiết kế quy hoạch xây dựng:

+ Đã tham gia thiết kế kiến trúc công trình:

+ Đã tham gia khảo sát xây dựng:

+ Đã thiết kế công trình:

+ Đã làm chủ nhiệm, chủ trì bao nhiêu công trình:

+ Đã tham gia thiết kế hoặc thi công xây dựng (bao lâu hoặc bao nhiêu công trình):

+ ...

Đề nghị được cấp chứng chỉ hành nghề kiến trúc sư hoặc kỹ sư hoặc giám sát thi công xây dựng với các nội dung sau (căn cứ vào quy định để xác định xin cp loại công việc gì cho phù hợp với chuyên ngành được đào tạo và kinh nghiệm đã tham gia hoạt động xây dựng), Ví dụ:

- Thiết kế quy hoạch xây dựng

- Thiết kế kiến trúc công trình

- Thiết kế nội - ngoại thất công trình

- Khảo sát địa hình (hoặc địa chất công trình,...)

- Thiết kế kết cấu công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp (giao thông, thủy lợi,...)

- Thiết kế cấp, thoát nước; thiết kế thông gió, điều hòa không khí; phòng cháy, chữa cháy; dây công nghệ công trình xi măng,...

- Giám sát công tác khảo sát địa chất công trình hoặc địa chất thủy văn

- Giám sát “xây dựng và hoàn thiện” công trình dân dụng và công nghiệp

- Giám sát lắp đặt “thiết bị công trình” hoặc “thiết bị công nghệ”

Tôi xin chịu trách nhiệm về toàn bộ nội dung đơn này và cam kết hành nghề hoạt động xây dựng theo đúng nội dung ghi trong chứng chỉ được cấp và tuân thủ các quy định của pháp luật có liên quan.

Người làm đơn
(Ký và ghi rõ họ, tên)

Phụ lục số 2

(Ban hành kèm theo Thông tư số 12/2009/TT-BXD ngày 24/6/2009 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng quy định chi tiết về cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng)

BẢN KHAI KINH NGHIỆM CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN
T
RONG HOẠT ĐỘNG XÂY DNG

1. Họ và tên:

2. Quá trình hoạt động chuyên môn trong xây dựng:

STT

Thi gian hoạt động chuyên môn về xây dựng (từ tháng, năm, .... đến tháng năm...)

Hoạt động xây dựng trong cơ quan, tổ chức nào? hoặc hoạt động độc lập?

Nội dung hoạt động xây dựng (thiết kế quy hoạch xây dựng, thiết kế kiến trúc, thiết kế xây dựng, khảo sát xây dựng, thi công xây dựng, giám sát thi công xây dựng)? tại công trình nào? chủ trì hay tham gia?

Chủ đầu tư, địa điểm xây dựng

Tôi xin cam đoan nội dung bản khai này là đúng sự thật, nếu sai tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm.

Xác nhận của cơ quan, tổ chức quản lý trực tiếp
hoặc Hội nghề nghiệp

Người làm đơn
(Ký và ghi rõ họ, tên)

8. Thủ tục xét cấp bổ sung chng chỉ hành nghề Kiến trúc sư, kỹ sư, giám sát thi công xây dựng công trình*

a) Về trình tự thực hiện:

- Đối với cá nhân: Người đề nghị cấp bổ sung chứng chỉ kiến trúc sư, kỹ sư, giám sát thi công xây dựng công trình gửi hồ sơ trực tiếp hoặc qua đường bưu điện tới Sở Xây dựng.

- Đối với cơ quan thực hiện TTHC: Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ, Sở Xây dựng kiểm tra và yêu cầu bổ sung, hoàn thành hồ sơ nếu thiếu hoặc không hợp lệ. Thời hạn bổ sung, hoàn thiện hồ sơ là 10 ngày làm việc.

Nhận và trả hsơ tất cả các ngày làm việc trong tuần (trong giờ hành chính).

b) Cách thức thực hiện: Nộp hồ sơ trực tiếp hoặc qua đường bưu điện đến Sở Xây dựng, nhận kết quả tại Sở.

c) Thành phần, số lượng hồ sơ:

- Thành phần hồ sơ:

+ Đơn xin cấp chứng chỉ hành nghề theo mẫu.

+ Chứng chỉ cũ.

+ Bản sao các văn bằng, chứng chỉ và bản kê khai kinh nghiệm liên quan đến nội dung xin bổ sung hành nghề (đối với trường hợp xin bổ sung nội dung hành nghề)

+ Không vi phạm các quy định trong hoạt động xây dựng và pháp luật có liên quan.

+ 02 ảnh màu cỡ 3x4 chụp trong năm xin bổ sung.

- Số lượng hồ sơ: 02 bộ hồ sơ.

d) Thời hạn giải quyết: Tối đa 30 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hp lệ.

đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân.

e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

+ Cơ quan trực tiếp thực hiện thủ tục hành chính: Sở Xây dựng Quảng Ngãi.

+ Cơ quan phối hợp: Các Sở Xây dựng chuyên ngành như: Sở Giao thông vận tải, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn... và các hội nghề nghiệp như Hội Kiến trúc sư, Hội Xây dựng,....

g) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Chứng chỉ hành nghề kiến trúc sư, kỹ sư hoạt động xây dựng, giám sát thi công xây dựng công trình.

h) Lệ phí: Lệ phí cấp chứng chỉ: 300.000 đồng/chứng chỉ (theo quy định tại Thông tư số 33/2012/TT-BTC ngày 01/3/2012 của Bộ trưởng Bộ Tài chính)

i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

- Đơn đề nghị xét cấp chứng chỉ hành nghề theo mẫu tại Phụ lục 1 Thông tư số 12/2009/TT-BXD ngày 24/6/2009 của Bộ Xây dựng.

k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

- Có đơn xin cấp lại chứng chỉ hành nghề nộp tại Sở Xây dựng, nơi đã cấp chứng chỉ hành nghề cũ;

- Có chứng chỉ cũ (đối với trường hợp: chứng chỉ cũ bị rách, nát hoặc xin cấp bsung nội dung hành nghề hoặc chứng chỉ đã hết hạn);

- Không vi phạm các quy định trong hoạt động xây dựng và pháp luật có liên quan

l) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình.

- Thông tư số 12/2009/TT-BXD ngày 24/6/2009 của Bộ Xây dựng Hướng dẫn chi tiết về cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng.

- Thông tư số 33/2012/TT-BTC ngày 01/3/2012 của Bộ trưởng Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng lệ phí trong lĩnh vực xây dựng.

Phụ lục 1

(Ban hành kèm theo Thông tư số 12/2009/TT-BXD ngày 24/6/2009 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng quy định chi tiết về cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
------------------

.........., ngày.......tháng....... năm......

ĐƠN XIN CẤP CHỨNG CHỈ HÀNH NGHỀ......

(Điền loại chứng chỉ hành nghề thích hợp: Kiến trúc sư hoặc Kỹ sư hoặc Giám sát thi công xây dựng công trình vào dấu ...)

Kính gửi: Sở Xây dựng (tỉnh hoặc thành phố trực thuộc Trung ương)

1. Họ và tên:

2. Ngày, tháng, năm sinh:

3. Nơi sinh:

4. Quốc tịch:

5. Số, ngày, nơi cấp chứng minh thư nhân dân (hoặc số hộ chiếu đối với người nước ngoài):

6. Địa chỉ thường trú:

7. Trình độ chuyên môn:

- Văn bằng, chứng chỉ đã được cấp (ghi rõ chuyên ngành đào tạo):

8. Kinh nghiệm nghề nghiệp:

- Thời gian đã tham gia hoạt động xây dựng (Nếu xin cấp chứng chỉ hành nghề lĩnh vực nào thì khai kinh nghiệm về lĩnh vực đó):

+ Đã tham gia thiết kế quy hoạch xây dựng:

+ Đã tham gia thiết kế kiến trúc công trình:

+ Đã tham gia khảo sát xây dựng:

+ Đã thiết kế công trình:

+ Đã làm chủ nhiệm, chủ trì bao nhiêu công trình:

+ Đã tham gia thiết kế hoặc thi công xây dựng (bao lâu hoặc bao nhiêu công trình):

+ ...

Đề nghị được cấp chứng chỉ hành nghề kiến trúc sư hoặc kỹ sư hoặc giám sát thi công xây dựng với các nội dung sau (căn cứ vào quy định để xác định xin cấp loại công việc gì cho phù hợp với chuyên ngành được đào tạo và kinh nghiệm đã tham gia hoạt động xây dựng), Ví dụ:

- Thiết kế quy hoạch xây dựng

- Thiết kế kiến trúc công trình

- Thiết kế nội – ngoại thất công trình

- Khảo sát địa hình (hoặc địa chất công trình,...)

- Thiết kế kết cấu công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp (giao thông, thủy lợi,...)

- Thiết kế cấp, thoát nước; thiết kế thông gió, điều hòa không khí; phòng cháy, chữa cháy; dây chuyền công nghệ công trình xi măng,...

- Giám sát công tác khảo sát địa chất công trình hoặc địa chất thủy văn

- Giám sát “xây dựng và hoàn thiện” công trình dân dụng và công nghiệp

- Giám sát lắp đặt “thiết bị công trình” hoặc “thiết bị công nghệ”

Tôi xin chịu trách nhiệm về toàn bộ nội dung đơn này và cam kết hành nghề hoạt động xây dựng theo đúng nội dung ghi trong chứng chỉ được cấp và tuân thủ các quy định của pháp luật có liên quan.

Người làm đơn
(Ký và ghi rõ họ, tên)

Phụ lục 2

(Ban hành kèm theo Thông tư số 12/2009/TT-BXD ngày 24/6/2009 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng Quy định chi tiết về cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng)

BẢN KHAI KINH NGHIỆM CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN
T
RONG HOẠT ĐỘNG XÂY DNG

1. Họ và tên:

2. Quá trình hoạt động chuyên môn trong xây dựng:

STT

Thi gian hoạt động chuyên môn về xây dựng (từ tháng, năm, .... đến tháng năm...)

Hoạt động xây dựng trong cơ quan, tổ chức nào? hoặc hoạt động độc lập?

Nội dung hoạt động xây dựng (thiết kế quy hoạch xây dựng, thiết kế kiến trúc, thiết kế xây dựng, khảo sát xây dựng, thi công xây dựng, giám sát thi công xây dựng)? tại công trình nào? chủ trì hay tham gia?

Chủ đầu tư, địa điểm xây dựng

Tôi xin cam đoan nội dung bản khai này là đúng sự thật, nếu sai tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm.

Xác nhận của cơ quan, tổ chức quản lý trực tiếp
hoặc Hội nghề nghiệp

Người làm đơn
(Ký và ghi rõ họ, tên)

9. Thủ tục xét cấp chứng chỉ hành nghề giám sát thi công xây dựng công trình*

a) Về trình tự thực hiện:

- Đối với cá nhân: Người đề nghị cấp chứng chỉ, giám sát thi công xây dựng công trình gửi hồ sơ trực tiếp hoặc qua đường bưu điện tới Sở Xây dựng.

- Đối với cơ quan thực hiện TTHC: Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ, Sở Xây dựng kiểm tra và yêu cầu bổ sung, hoàn thành hồ sơ nếu thiếu hoặc không hợp lệ. Thời hạn bổ sung, hoàn thiện hồ sơ là 10 ngày làm việc.

Nhận và trả hồ sơ tất cả các ngày làm việc trong tuần (trong giờ hành chính).

b) Cách thức thực hiện: Nộp hồ sơ trực tiếp hoặc qua đường bưu điện đến Sở Xây dựng, nhận kết quả tại Sở.

c) Thành phần, số lượng hồ sơ:

- Thành phần hồ sơ:

+ Đơn xin cấp chứng chỉ hành nghề theo mẫu.

+ Bản sao có công chứng các văn bằng, chứng chỉ liên quan đến nội dung xin cấp chứng chỉ hành nghề. Bản sao chứng nhận bồi dưỡng nghiệp vụ giám sát thi công xây dựng công trình.

+ 02 ảnh màu cỡ 3x4 chụp trong năm xin đăng ký.

+ Bản khai kinh nghiệm công tác chuyên môn về hoạt động xây dựng liên quan đến lĩnh vực xin cấp chứng chỉ hành nghề theo mẫu (có hồ sơ chứng minh). Bản khai có xác nhận của cơ quan, tổ chức quản lý trực tiếp hoặc Hội nghề nghiệp (nếu là hội viên của Hội nghề nghiệp). Người ký xác nhận phải chịu trách nhiệm về sự trung thực của nội dung xác nhận.

- Số lượng hồ sơ: 02 bộ hồ sơ.

d) Thời hạn giải quyết: Tối đa 30 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hp lệ.

đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân.

e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

+ Cơ quan trực tiếp thực hiện thủ tục hành chính: Sở Xây dựng Quảng Ngãi.

+ Cơ quan phối hợp: Sở Giao thông vận tải, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn... và các hội nghề nghiệp như Hội Kiến trúc sư, Hội Xây dựng...

g) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Chứng chỉ hành nghề giám sát thi công xây dựng công trình.

h) Lệ phí: Lệ phí cấp chứng chỉ: 300.000 đồng/chứng chỉ (theo quy định tại Thông tư số 33/2012/TT-BTC ngày 01/3/2012 của Bộ trưởng Bộ Tài chính)

i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

- Đơn đề nghị xét cấp chứng chỉ hành nghề theo mẫu tại Phụ lục 1 Thông tư số 12/2009/TT-BXD ngày 24/6/2009 của Bộ Xây dựng.

- Bản khai kinh nghiệm công tác chuyên môn trong hoạt động xây dựng theo mẫu Phụ lục 2 Thông tư số 12/2009/TT-BXD ngày 24/6/2009 của Bộ Xây dựng.

k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

- Người được cấp chứng chỉ hành nghề giám sát thi công xây dựng công trình phải có trình độ đại học trở lên thuộc chuyên ngành phù hợp với lĩnh vực hành nghề xin đăng ký; đã trực tiếp tham gia thiết kế hoặc thi công xây dựng từ 3 năm trở lên hoặc ít nhất 5 công trình hoặc có kinh nghiệm giám sát thi công xây dựng công trình 3 năm trở lên trước khi Luật Xây dựng có hiệu lực; đã qua lp bồi dưỡng nghiệp vụ giám sát thi công xây dựng.

- Đối với những người có trình độ cao đẳng, trung cấp thuộc chuyên ngành phù hợp, đã trực tiếp tham gia thiết kế hoặc thi công xây dựng hoặc giám sát thi công xây dựng công trình ít nhất 3 năm, đã qua lớp bồi dưỡng nghiệp vụ giám sát thi công xây dựng công trình thì được cấp chứng chỉ hành nghề giám sát thi công xây dựng công trình. Chng chỉ này chỉ được dùng để thực hiện giám sát đối với công trình cấp IV.

l) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình.

- Thông tư số 12/2009/TT-BXD ngày 24/6/2009 của Bộ Xây dựng Hướng dẫn chi tiết về cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng.

- Thông tư số 33/2012/TT-BTC ngày 01/3/2012 của Bộ trưởng Bộ Tài chính hưng dẫn chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng lệ phí trong lĩnh vực xây dựng.

Phụ lục số 1

(Ban hành kèm theo Thông tư số 12/2009/TT-BXD ngày 24/6/2009 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng quy định chi tiết về cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

.........., ngày.......tháng....... năm......

ĐƠN XIN CẤP CHỨNG CHỈ HÀNH NGHỀ......

(Điền loại chứng chỉ hành nghề thích hợp: Kiến trúc sư hoặc Kỹ sư hoặc Giám sát thi công xây dựng công trình vào dấu ...)

Kính gửi: Sở Xây dựng (tỉnh hoặc thành phố trực thuộc Trung ương)

1. Họ và tên:

2. Ngày, tháng, năm sinh:

3. Nơi sinh:

4. Quốc tịch:

5. Số, ngày, nơi cấp chứng minh thư nhân dân (hoặc số hộ chiếu đối với người nước ngoài):

6. Địa chỉ thường trú:

7. Trình độ chuyên môn:

- Văn bằng, chứng chỉ đã được cấp (ghi rõ chuyên ngành đào tạo):

8. Kinh nghiệm nghề nghiệp:

- Thời gian đã tham gia hoạt động xây dựng (Nếu xin cấp chứng chỉ hành nghề lĩnh vực nào thì khai kinh nghiệm về lĩnh vực đó):

+ Đã tham gia thiết kế quy hoạch xây dựng:

+ Đã tham gia thiết kế kiến trúc công trình:

+ Đã tham gia khảo sát xây dựng:

+ Đã thiết kế công trình:

+ Đã làm chủ nhiệm, chủ trì bao nhiêu công trình:

+ Đã tham gia thiết kế hoặc thi công xây dựng (bao lâu hoặc bao nhiêu công trình):

+ ...

Đề nghị được cấp chứng chỉ hành nghề kiến trúc sư hoặc kỹ sư hoặc giám sát thi công xây dựng với các nội dung sau (căn cứ vào quy định để xác định xin cấp loại công việc gì cho phù hợp với chuyên ngành được đào tạo và kinh nghiệm đã tham gia hoạt động xây dựng), Ví dụ:

- Thiết kế quy hoạch xây dựng

- Thiết kế kiến trúc công trình

- Thiết kế nội – ngoại thất công trình

- Khảo sát địa hình (hoặc địa chất công trình,...)

- Thiết kế kết cấu công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp (giao thông, thủy lợi,...)

- Thiết kế cấp, thoát nước; thiết kế thông gió, điều hòa không khí; phòng cháy, chữa cháy; dây chuyền công nghệ công trình xi măng,...

- Giám sát công tác khảo sát địa chất công trình hoặc địa chất thủy văn

- Giám sát “xây dựng và hoàn thiện” công trình dân dụng và công nghiệp

- Giám sát lắp đặt “thiết bị công trình” hoặc “thiết bị công nghệ”

Tôi xin chịu trách nhiệm về toàn bộ nội dung đơn này và cam kết hành nghề hoạt động xây dựng theo đúng nội dung ghi trong chứng chỉ được cấp và tuân thủ các quy định của pháp luật có liên quan.

Người làm đơn
(Ký và ghi rõ họ, tên)

Phụ lục số 2

(Ban hành kèm theo Thông tư số 12/2009/TT-BXD ngày 24/6/2009 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng Quy định chi tiết về cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng)

BẢN KHAI KINH NGHIỆM CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN
T
RONG HOẠT ĐỘNG XÂY DNG

1. Họ và tên:

2. Quá trình hoạt động chuyên môn trong xây dựng:

STT

Thi gian hoạt động chuyên môn về xây dựng (từ tháng, năm, .... đến tháng năm...)

Hoạt động xây dựng trong cơ quan, tổ chức nào? hoặc hoạt động độc lập?

Nội dung hoạt động xây dựng (thiết kế quy hoạch xây dựng, thiết kế kiến trúc, thiết kế xây dựng, khảo sát xây dựng, thi công xây dựng, giám sát thi công xây dựng)? tại công trình nào? chủ trì hay tham gia?

Chủ đầu tư, địa điểm xây dựng

Tôi xin cam đoan nội dung bản khai này là đúng sự thật, nếu sai tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm.

Xác nhận của cơ quan, tổ chức quản lý trực tiếp
hoặc Hội nghề nghiệp

Người làm đơn
(Ký và ghi rõ họ, tên)

10. Thủ tục tham gia ý kiến về thiết kế cơ sở các dự án nhóm B, C*

a) Về trình tự thực hiện:

- Đối với tổ chức: Tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ trực tiếp tại Phòng Tiếp nhận và trả kết quả - Sở Xây dựng.

- Đối với cơ quan thực hiện TTHC: Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ, Sở Xây dựng kiểm tra và yêu cầu bổ sung, hoàn thành hồ sơ nếu thiếu hoặc không hợp lệ.

Nhận và trả hồ sơ tất cả các ngày làm việc trong tuần (trong giờ hành chính).

b) Cách thức thực hiện: Nộp hồ sơ và nhận kết quả tại Sở Xây dựng.

c) Thành phần, số lượng hồ sơ:

- Thành phần hồ sơ:

+ Tờ trình đề nghị tham gia ý kiến về thiết kế cơ sở hoặc phiếu chuyển của Sở Kế hoạch và Đầu tư.

+ Dự án đầu tư xây dựng công trình;

+ Thiết kế cơ sở bao gồm phần thuyết minh và phần bản vẽ thiết kế cơ sở.

+ Các văn bản pháp lý có liên quan (về quy hoạch xây dựng,...).

- Số lượng hồ sơ: 01 bộ hồ sơ.

d) Thời hạn giải quyết:

+ Không quá 20 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ đối với dự án nhóm A.

+ Không quá 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ đối với dự án nhóm B.

+ Không quá 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ đối với dự án nhóm C.

đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân.

e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

+ Cơ quan trực tiếp thực hiện thủ tục hành chính: Sở Xây dựng Quảng Ngãi.

+ Cơ quan phối hợp: Sở Kế hoạch và Đầu tư, các Sở quản lý công trình xây dựng chuyên ngành như: Giao thông vận tải, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Công thương...

g) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Văn bản tham gia ý kiến về thiết kế cơ sở.

h) Lệ phí:

- Phí thẩm định: Do đơn vị đầu mối thẩm định dự án phân bổ.

- Văn bản quy định mức thu: Thông tư số 03/2009/TT-BXD ngày 26/3/2009 của Bộ Xây dựng.

i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: không có.

k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không.

l) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Luật Xây dựng ngày 26/11/2003.

- Luật số 38/2009/QH12 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các luật liên quan đến đầu tư xây dựng cơ bản.

- Nghị định 12/2009/NĐ-CP ngày 26/3/2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình.

- Thông tư số 03/2009/TT-BXD ngày 26/3/2009 của Bộ Xây dựng Quy định chi tiết một số nội dung của Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình.

11. Thủ tục cấp giấy phép thầu nước ngoài hoạt động xây dựng tại địa bàn tỉnh Quảng Ngãi*

a) Về trình tự thực hiện:

- Đối với tổ chức, cá nhân: Tổ chức, cá nhân gửi hồ sơ trực tiếp hoặc qua đường bưu điện tới Sở Xây dựng.

- Đối vi quan thực hiện TTHC: Trong thời hạn 5 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ, cơ quan cấp giấy phép thầu có trách nhiệm xem xét hồ sơ. Trường hợp hồ sơ không đúng, không đủ theo quy định thì phải thông báo và hướng dẫn một lần bằng văn bản cho nhà thầu biết để bổ sung, hoàn thiện hồ sơ theo quy định.

2. Trong thời gian 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ theo quy định, cơ quan cấp phép thầu xem xét và cấp giấy phép thầu cho nhà thầu. Trường hợp hồ sơ không đủ điều kiện theo quy định để được cấp giấy phép thầu thì cơ quan cấp phép phải thông báo bằng văn bản cho nhà thầu biết.

Nhận và trả hồ sơ tất cả các ngày làm việc trong tuần (trong giờ hành chính).

b) Cách thức thực hiện: Nộp hồ sơ trực tiếp hoặc qua đường bưu điện đến Sở Xây dựng, nhận kết quả tại Sở.

c) Thành phần, số lượng hồ sơ:

- Thành phần hồ :

+ Đơn đề nghị cấp giấy phép thầu theo mẫu tại Phụ lục số 1 của Thông tư số 01/2012/TT-BXD

+ Bản sao có chứng thực văn bản về kết quả đấu thầu hoặc quyết định chọn thầu hoặc hợp đồng giao nhận thầu hợp pháp.

+ Bản sao có chứng thực Giấy phép thành lập (hoặc Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của tổ chức) và chứng chỉ hành nghề (nếu có) của nước, nơi mà nhà thầu nước ngoài mang quốc tịch cấp.

+ Biểu báo cáo kinh nghiệm hoạt động xây dựng liên quan đến công việc nhận thầu theo mẫu tại Phụ lục số 2 của Thông tư số 01/2012/TT-BXD .

+ Báo cáo kết quả kiểm toán hàng năm của 3 năm gần nhất.

+ Hợp đồng hoặc thỏa thuận liên danh với nhà thầu Việt Nam đối với trường hợp đã ký hợp đồng liên danh khi dự thầu hoặc chào thầu. Hợp đồng với thầu phụ Việt Nam đối với trường hợp đã xác định được danh sách thầu phụ Việt Nam khi dự thầu hoặc chào thầu.

Trường hợp khi dự thầu hoặc chọn thầu chưa xác định được thầu phụ thì phải có hợp đồng hoặc thỏa thuận nguyên tắc với thầu phụ Việt Nam kèm theo văn bản chấp thuận của chủ đầu tư.

+ Giấy ủy quyền hợp pháp đối với người không phải là người đại diện theo pháp luật của nhà thầu theo mẫu tại Phụ lục số 3 của Thông tư 01/2012/TT-BXD

Ghi chú: Đơn đề nghị cấp giấy phép thầu phải làm bằng tiếng Việt. Giấy phép thành lập hoặc giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của nước ngoài phải được hợp pháp hóa lãnh sự, trừ trường hợp Điều ước quốc tế mà Việt Nam và các nước có liên quan là thành viên có quy định về miễn trừ hợp pháp hóa lãnh sự.

Các giấy tờ, tài liệu quy định tại các mục còn lại nếu bằng tiếng nước ngoài phải được dịch ra tiếng Việt và bản dịch phải được công chứng, chứng thực theo quy định của pháp luật Việt Nam.

- Số lượng hồ sơ: 01 bộ hồ sơ gốc và 01 bộ hồ sơ bản sao (photocopy)

d) Thi hạn giải quyết: Trong thời gian 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ theo quy định.

đ) Đối tượng áp dụng:

Giấy phép thầu cấp cho Nhà thầu nước ngoài nhận thầu các gói thầu thuộc dự án nhóm B, C tại địa phương và nhà thầu nước ngoài là cá nhân thực hiện các công việc tư vấn đầu tư xây dựng tại địa phương.

e) Cơ quan thực hiện: Sở Xây dựng Quảng Ngãi

g) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy phép thầu

h) Lệ phí giấy phép thầu:

- Nhà thầu có trách nhiệm nộp lệ phí khi nhận giấy phép thầu theo quy định tại Thông tư số 33/2012/TT-BTC ngày 01/3/2012 của Bộ Tài chính Hướng dẫn chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng lệ phí trong lĩnh vực xây dựng.

Cụ thể: 2.000.000 đ (hai triệu đồng)/ 01 giấy phép.

- Việc quản lý, sử dụng phí, chi phí thẩm tra được thực hiện theo quy định của pháp luật hiện hành.

i) Tên mẫu đơn:

- Đơn đề nghị cấp giấy phép thầu tại Phụ lục số 01 (đối với tổ chức), Phụ lục 04 (đối với cá nhân) tại Thông tư số 01/2012/TT-BXD ngày 08/5/2012 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng.

- Bản báo cáo các công việc, dự án đã thực hiện trong 3 năm gần nhất tại Phụ lục số 2 Thông tư số 01/2012/TT-BXD ngày 08/5/2012 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng.

k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không

l) Căn cứ pháp lý:

- Quyết định số 87/2004/QĐ-TTg ngày 19/5/2004 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế quản lý hoạt động của nhà thầu nước ngoài trong lĩnh vực xây dựng tại Việt Nam;

- Quyết định số 03/2012/QĐ-TTg ngày 16/01/2012 của Thủ tướng Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế quản lý hoạt động của nhà thầu nước ngoài trong lĩnh vực xây dựng tại Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định số 87/2004/QĐ-TTg ngày 19/5/2004 của Thủ tướng Chính phủ;

- Thông tư số 01/2012/TT-BXD ngày 08/5/2012 của Bộ Xây dựng Hướng dẫn về thủ tục cấp giấy phép thầu và quản lý nhà thầu nước ngoài hoạt động xây dựng tại Việt Nam.

- Thông tư số 33/2012/TT-BTC ngày 01/3/2012 của Bộ trưởng Bộ Tài chính ớng dẫn chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng lệ phí trong lĩnh vực xây dựng.

(Phụ lục 1)

ĐƠN XIN CẤP GIẤY PHÉP THẦU
(Đối với nhà thầu là tổ chức)

Văn bản số: ...................
.........., ngày ...... tháng ...... năm ........

Kính gửi:

Bộ trưởng Bộ Xây dựng
(Hoặc Giám đốc Sở Xây dựng ..............)

Tôi: (Họ tên) Chức vụ:

Được ủy quyền của ông (bà): theo giấy ủy quyền: (kèm theo đơn này)

Đại diện cho: Công ty

Địa chỉ đăng ký tại chính quốc:

Số điện thoại:

Fax:

E.mail:

Địa chỉ văn phòng đại diện tại Việt Nam:

Số điện thoại:

Fax:

E.mail:

Công ty chúng tôi đã được chủ đầu tư (hoặc thầu chính) là:..................... thông báo thắng thầu (hoặc được chọn thầu) để làm thầu chính (hoặc thầu phụ) thực hiện công việc .......... thuộc Dự án ............... tại ................, trong thời gian từ .................. đến ..................

Chúng tôi đề nghị Bộ Xây dựng Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (hoặc Sở Xây dựng....) xét cấp Giấy phép thầu cho Công ty chúng tôi để thực hiện việc thầu nêu trên.

Hồ sơ gửi kèm theo gồm:

1.

2.

3.

-

Nếu hồ sơ của chúng tôi cần phải bổ sung hoặc làm rõ thêm nội dung gì, xin báo cho ông (bà) ................ có địa chỉ tại Việt Nam.................... số điện thoại ..................... Fax ..................... E.mail................

Khi được cấp Giấy phép thầu, chúng tôi xin cam đoan thực hiện đầy đủ các quy định trong Giấy phép và các quy định của pháp luật Việt Nam có liên quan.

Thay mặt (hoặc thừa ủy quyền)
(Ký tên, đóng dấu)
Họ tên người ký
Chức vụ ……………………………..

(Phụ lục 2)

Công ty .................

BÁO CÁO

CÁC CÔNG VIỆC/DỰ ÁN ĐÃ THỰC HIỆN TRONG 3 NĂM GẦN NHẤT

Chủ đầu tư hoặc Bên thuê

Tên Dự án, địa điểm, quốc gia

Nội dung hợp đồng nhận thầu

Giá trị hợp đồng và ngày ký hợp đồng (USD)

Tỷ lệ % giá trị công việc phải giao thầu phụ

Thời gian thực hiện hợp đồng
(từ .... đến ...)

1

2

3

4

5

6

..., ngày .... tháng .... năm ....
Người khai ký tên


Họ và tên …………………..
Chức vụ ……………………

(Phụ lục 4)

ĐƠN XIN CẤP GIẤY PHÉP THẦU
(Đối với nhà thầu là cá nhân)

Kính gửi : Giám đốc Sở Xây dựng ...............................

Tôi: (Họ tên) Nghề nghiệp:

Có hộ chiếu số: (sao kèm theo đơn này)

Địa chỉ tại chính quốc:

Số điện thoại:

Fax:

E.mail:

Địa chỉ tại Việt Nam (nếu có):

Số điện thoại:

Fax:

E.mail:

Tôi được chủ đầu tư (hoặc thầu chính) là ..................... thông báo thắng thầu (hoặc chọn thầu) làm tư vấn công việc ..................... thuộc Dự án .................................. tại ..................................

Trong thời gian từ .................................................. đến …………………………

Đề nghị Sở Xây dựng ........................ xét cấp giấy phép thầu cho tôi để thực hiện các công việc nêu trên.

Hồ sơ kèm theo gồm:

1. …………………………………………………………………….

2. …………………………………………………………………….

3. …………………………………………………………………….

-

-

Nếu hồ sơ của tôi cần được bổ sung hoặc làm rõ thêm điều gì, xin báo cho ông (bà) ............... có địa chỉ tại Việt Nam .................. số điện thoại ....................... Fax .............. E.mail......................

Khi được cấp giấy phép thầu, tôi xin cam đoan thực hiện đầy đủ các qui định trong giấy phép và các qui định của pháp luật Việt Nam có liên quan.

...., Ngày ....... tháng ...... năm .....
Kính đơn
(Ký tên)




Họ và tên người ký

B. LĨNH VỰC KINH DOANH BẤT ĐỘNG SẢN

1. Thủ tục về cấp mới chứng chỉ hành nghề định giá bất động sản*

a) Trình tự thực hiện:

- Đối với tổ chức, cá nhân: Cá nhân gửi hồ sơ trực tiếp hoặc qua đường bưu điện tới Sở Xây dựng.

- Đối vi cơ quan thực hiện TTHC: Cơ quan có thẩm quyền cấp chứng chỉ có trách nhiệm tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ và cấp chứng chỉ trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ. Trường hp hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ thì phải trả lời bằng văn bản cho người xin cấp chứng chỉ biết rõ lý do trong thời hạn 05 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ.

Nhận và trả hồ sơ tất cả các ngày làm việc trong tuần (trong giờ hành chính).

b) Cách thức thực hiện: Nộp hồ sơ trực tiếp hoặc qua đường bưu điện đến Sở Xây dựng, nhận kết quả tại Sở.

c) Thành phần, số lượng hồ sơ:

- Thành phần hồ sơ:

+ Đơn xin cấp chứng chỉ có dán ảnh và có xác nhận của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp xã) nơi cư trú của người xin cấp chứng chỉ;

+ 02 ảnh màu cỡ 3x4 cm chụp trong năm xin cấp chứng chỉ;

+ Bản sao giấy chứng nhận đã hoàn thành khóa đào tạo, bồi dưỡng kiến thức về định giá bất động sản;

+ Bản sao bằng tốt nghiệp cao đẳng hoặc đại học.

+ Bản sao chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu của người xin cấp chứng chỉ;

- Số lượng hồ sơ: 01 bộ hồ sơ.

d) Thời gian giải quyết: Không quá 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp l

đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân.

e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Sở Xây dựng.

g) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: chứng chỉ định giá bất động sản

h) Lệ phí: 200.000 đồng/chứng chỉ (theo quy định về mức thu tại khoản 3 Điều 16 - Nghị định số 153/2007/NĐ-CP ngày 15/10/2007 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn Luật Kinh doanh bất động sản).

i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

Đơn xin cấp chứng chỉ định giá bất động sản (theo mẫu tại phụ lục số 06 Thông tư số 13/2008/TT-BXD ngày 21/5/2008 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng)

k) Yêu cầu, điều kiện thủ tục hành chính:

- Không phải là cán bộ, công chức Nhà nước;

- Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, không bị cấm hành nghề theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền; không đang trong tình trạng bị truy cứu trách nhiệm hành sự, chấp hành án phạt tù.

l) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Luật Kinh doanh bất động sản ngày 29/6/2006;

- Nghị định số 153/2007/NĐ-CP ngày 15/10/2007 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn Luật Kinh doanh BĐS;

- Thông tư số 13/2008/TT-BXD ngày 21/5/2008 hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Nghị định số 153/2007/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2007 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Kinh doanh bất động sản;

- Quyết định số 29/2007/QĐ-BXD ngày 31/12/2007 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng ban hành Chương trình khung đào tạo, bồi dưỡng kiến thức về môi giới bất động sn, định giá bất động sản và quản lý điều hành sàn giao dịch bất động sản.

(Mẫu đơn xin cấp chứng chỉ định giá)

(ảnh 4x6)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
--------------

…….., ngày……..tháng…… năm……

ĐƠN ĐĂNG KÝ CẤP CHỨNG CHỈ ĐỊNH GIÁ BẤT ĐỘNG SẢN.

Kính gửi: Sở Xây dựng…………………………………….

1. Tên cá nhân:

2. Ngày, tháng, năm sinh:

3. Nơi sinh:

4. Quốc tịch:

5. Số chứng minh thư (hoặc hộ chiếu và giấy phép cư trú):

6. Địa chỉ thường trú:

7. Số điện thoại liên hệ:

8. Trình độ chuyên môn: (đính kèm bản sao có chứng thực):

- Văn bằng, chứng chỉ đã được cấp.

- Chứng nhận hoàn thành khóa học đào tạo về môi giới (định giá) bất động sản do ……..tổ chức….. (bảo sao có công chứng).

9. Bản thân tôi hiện nay không phải là cán bộ, công chức nhà nước và cam kết có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, không bị cấm hành nghề theo quy định của cơ quan có thẩm quyền, không đang trong tình trạng truy cứu trách nhiệm hình sự, chấp hành án phạt tù.

Tôi xin chịu trách nhiệm về toàn bộ nội dung đơn này và cam kết hành nghề trong hoạt động theo đúng chứng chỉ được cấp và tuân thủ các quy định của pháp luật có liên quan.

Xác nhận của UBND xã,
phường nơi cư trú

Người làm đơn
(Ký và ghi rõ họ tên)

2. Thủ tục về cấp lại chứng chỉ hành nghề định giá bất động sản*

a) Trình tự thực hiện:

- Đối với tổ chức, cá nhân: Cá nhân gửi hồ sơ trực tiếp hoặc qua đường bưu điện tới Sở Xây dựng.

- Đối với cơ quan thực hiện TTHC: Cơ quan có thẩm quyền cấp chứng chỉ có trách nhiệm tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ và cấp chứng chỉ trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ. Trường hợp hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ thì phải trả lời bằng văn bản cho người xin cấp chứng chỉ biết rõ lý do trong thời hạn 05 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ.

Nhận và trả hồ sơ tất cả các ngày làm việc trong tuần (trong giờ hành chính).

b) Cách thức thực hiện: Nộp hồ sơ trực tiếp hoặc qua đường bưu điện đến Sở Xây dựng, nhận kết quả tại Sở.

c) Thành phần, số lượng hồ sơ:

- Thành phần hồ sơ:

+ Đơn xin cấp lại chứng chỉ có dán ảnh;

+ 02 ảnh mầu cỡ 3x4 cm chụp trong năm xin cấp lại chứng chỉ;

+ Chứng chỉ cũ bị rách nát. Trường hợp mất chứng chỉ thì phải có giấy xác nhận của cơ quan đã cấp chứng chỉ nêu xin cấp lại chứng chỉ ở cơ quan khác

- Số lượng hồ sơ: 01 bộ hồ sơ.

d) Thời gian giải quyết: Không quá 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ

e) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: cá nhân.

f) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Sở Xây dựng Quảng Ngãi.

g) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: chứng chỉ định giá bất động sản.

h) Lệ phí: Không có

i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

Đơn xin cấp chứng chỉ định giá bất động sản (theo mẫu tại phụ lục số 06 Thông tư số 13/2008/TT-BXD ngày 21/5/2008 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng)

j) Yêu cầu, điều kiện thủ tục hành chính:

- Không phải là cán bộ, công chức Nhà nước;

- Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, không bị cấm hành nghề theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền; không đang trong tình trạng bị truy cứu trách nhiệm hành sự, chấp hành án phạt tù.

k) Các căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Luật Kinh doanh bất động sản ngày 29/6/2006;

- Nghị định số 153/2007/NĐ-CP ngày 15/10/2007 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn Luật Kinh doanh BĐS;

- Thông tư số 13/2008/TT-BXD ngày 21/5/2008 hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Nghị định số 153/2007/NĐ-CP ngày 15/10/2007 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Kinh doanh bất động sản;

- Quyết định số 29/2007/QĐ-BXD ngày 31/12/2007 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng ban hành Chương trình khung đào tạo, bồi dưỡng kiến thức về môi giới bất động sản, định giá bất động sản và quản lý điều hành sàn giao dịch bất động sản.

(Mẫu đơn xin cấp lại chứng chỉ định giá)

(ảnh 4x6)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
--------------

…….., ngày……..tháng…… năm……

ĐƠN ĐĂNG KÝ CẤP LẠI CHỨNG CHỈ ĐỊNH GIÁ BẤT ĐỘNG SẢN.

Kính gửi: Sở Xây dựng…………………………………….

1. Tên cá nhân:

2. Ngày, tháng, năm sinh:

3. Nơi sinh:

4. Quốc tịch:

5. Số chứng minh thư (hoặc hộ chiếu và giấy phép cư trú):

6. Địa chỉ thường trú:

7. Số điện thoại liên hệ:

8. Bản thân tôi hiện nay không phải là cán bộ, công chức nhà nước và cam kết có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, không bị cấm hành nghề theo quy định của cơ quan có thẩm quyền, không đang trong tình trạng truy cứu trách nhiệm hình sự, chấp hành án phạt tù.

Tôi xin chịu trách nhiệm về toàn bộ nội dung đơn này và cam kết hành nghề trong hoạt động theo đúng chứng chỉ được cấp và tuân thủ các quy định của pháp luật có liên quan.

Người làm đơn
(Ký và ghi rõ họ tên)

3. Thủ tục về cấp mới chứng chỉ hành nghề môi giới bất động sản*

a) Trình tự thực hiện:

- Đối với tổ chức, cá nhân: Cá nhân gửi hồ sơ trực tiếp hoặc qua đường bưu điện tới Sở Xây dựng.

- Đối với cơ quan thực hiện TTHC: Cơ quan có thẩm quyền cấp chứng chỉ có trách nhiệm tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ và cấp chứng chỉ trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ. Trường hợp hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ thì phải trả lời bằng văn bản cho người xin cấp chng chỉ biết rõ lý do trong thời hạn 05 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ.

Nhận và trả hồ sơ tất cả các ngày làm việc trong tuần (trong giờ hành chính).

b) Cách thức thực hiện: Nộp hồ sơ trực tiếp hoặc qua đường bưu điện đến Sở Xây dựng, nhận kết quả tại Sở.

c) Thành phần, số lưng hồ sơ:

- Thành phần hồ sơ:

+ Đơn xin cấp chứng chỉ có dán ảnh và có xác nhận của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp xã) nơi cư trú của người xin cấp chứng chỉ;

+ 02 ảnh màu cỡ 3x4 cm chụp trong năm xin cấp chứng chỉ;

+ Bản sao giấy chứng nhận đã hoàn thành khóa đào tạo, bồi dưỡng kiến thức về định giá bất động sản;

+ Bản sao chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu của người xin cấp chứng chỉ;

- Số lượng hồ sơ: 01 bộ hồ sơ.

d) Thời gian giải quyết: Không quá 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ

đ) Đối tưng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân.

e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Sở Xây dựng.

g) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: chứng chỉ môi giới bất động sản

h) Lệ phí: 200.000 đồng/chứng chỉ (theo quy định về mức thu tại khoản 3 Điều 16 - Nghị định số 153/2007/NĐ-CP ngày 15/10/2007 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn Luật Kinh doanh bất động sản).

i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

Đơn xin cấp chứng chỉ môi giới bất động sản (theo mẫu tại phụ lục số 06 Thông tư số 13/2008/TT-BXD ngày 21/5/2008 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng)

k) Yêu cầu, điều kiện thủ tục hành chính:

- Không phải là cán bộ, công chức Nhà nước;

- Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, không bị cấm hành nghề theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền; không đang trong tình trạng bị truy cứu trách nhiệm hành sự, chấp hành án phạt tù.

l) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Luật Kinh doanh bất động sản ngày 29/6/2006;

- Nghị định số 153/2007/NĐ-CP ngày 15/10/2007 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn Luật Kinh doanh BĐS;

- Thông tư số 13/2008/TT-BXD ngày 21/5/2008 hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Nghị định số 153/2007/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2007 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Kinh doanh bất động sản;

- Quyết định số 29/2007/QĐ-BXD ngày 31/12/2007 của Bộ trưởng Bộ Xâỵ dựng ban hành Chương trình khung đào tạo, bồi dưỡng kiến thức về môi gii bất động sản, định giá bất động sản và quản lý điều hành sàn giao dịch bất động sản.

(Mẫu đơn xin cấp chứng chỉ môi giới)

(ảnh 4x6)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
--------------

…….., ngày……..tháng…… năm……

ĐƠN ĐĂNG KÝ CẤP CHỨNG CHỈ MÔI GIỚI BẤT ĐỘNG SẢN.

Kính gửi: Sở Xây dựng…………………………………….

1. Tên cá nhân:

2. Ngày, tháng, năm sinh:

3. Nơi sinh:

4. Quốc tịch:

5. Số chứng minh thư (hoặc hộ chiếu và giấy phép cư trú):

6. Địa chỉ thường trú:

7. Số điện thoại liên hệ:

8. Trình độ chuyên môn:

- Văn bằng, chứng chỉ đã được cấp.

- Chứng nhận hoàn thành khóa học đào tạo về môi giới (định giá) bất động sản do ……..tổ chức….. (bảo sao).

9. Bản thân tôi hiện nay không phải là cán bộ, công chức nhà nước và cam kết có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, không bị cấm hành nghề theo quy định của cơ quan có thẩm quyền, không đang trong tình trạng truy cứu trách nhiệm hình sự, chấp hành án phạt tù.

Tôi xin chịu trách nhiệm về toàn bộ nội dung đơn này và cam kết hành nghề trong hoạt động theo đúng chứng chỉ được cấp và tuân thủ các quy định của pháp luật có liên quan.

Xác nhận của UBND xã,
phường nơi cư trú

Người làm đơn
(Ký và ghi rõ họ tên)

4. Thủ tục về cấp lại chng chỉ hành nghề môi giới bất động sản*

a) Trình tự thực hiện:

- Đối với tổ chức, cá nhân: Cá nhân gửi hồ sơ trực tiếp hoặc qua đường bưu điện tới Sở Xây dựng.

- Đối với cơ quan thực hiện TTHC: Cơ quan có thẩm quyền cấp chứng chỉ có trách nhiệm tiếp nhận, kim tra hồ sơ và cấp chứng chỉ trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ. Trường hợp hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ thì phải trả lời bằng văn bản cho người xin cấp chứng chỉ biết rõ lý do trong thời hạn 05 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ.

Nhận và trả hồ sơ tất cả các ngày làm việc trong tuần (trong giờ hành chính).

b) Cách thức thực hiện: Nộp hồ sơ trực tiếp hoặc qua đường bưu điện đến Sở Xây dựng, nhận kết quả tại Sở.

c) Thành phần, số lượng hồ sơ:

- Thành phần hồ :

+ Đơn xin cấp lại chứng chỉ có dán ảnh;

+ 02 ảnh mầu cỡ 3x4 cm chụp trong năm xin cấp lại chứng chỉ;

+ Chứng chỉ cũ bị rách nát. Trường hp mất chứng chỉ thì phải có giấy xác nhận của cơ quan đã cấp chứng chỉ nêu xin cấp lại chứng chỉ ở cơ quan khác

- Số lượng hồ sơ: 01 bộ hồ sơ.

d) Thời gian giải quyết: Không quá 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ

e) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: cá nhân.

f) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Sở Xây dựng Quảng Ngãi.

g) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: chứng chỉ môi giới bất động sản.

h) Lệ phí: Không có

i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

Đơn xin cấp chứng chỉ định giá bất động sản (theo mẫu tại phụ lục số 06 Thông tư số 13/2008/TT-BXD ngày 21/5/2008 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng)

j) Yêu cầu, điều kiện thủ tục hành chính:

- Không phải là cán bộ, công chức Nhà nước;

- Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, không bị cấm hành nghề theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền; không đang trong tình trạng bị truy cứu trách nhiệm hành sự, chấp hành án phạt tù.

k) Các căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Luật Kinh doanh bất động sản ngày 29/6/2006;

- Nghị định số 153/2007/NĐ-CP ngày 15/10/2007 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn Luật Kinh doanh BĐS;

- Thông tư số 13/2008/TT-BXD ngày 21/5/2008 hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Nghị định số 153/2007/NĐ-CP ngày 15/10/2007 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Kinh doanh bất động sản;

- Quyết định số 29/2007/QĐ-BXD ngày 31/12/2007 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng ban hành Chương trình khung đào tạo, bồi dưỡng kiến thức về môi giới bất động sản, định giá bất động sản và quản lý điều hành sàn giao dịch bất động sản.

(Mẫu đơn xin cấp lại chứng chỉ môi giới)

(ảnh 4x6)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
--------------

…….., ngày……..tháng…… năm……

ĐƠN ĐĂNG KÝ CẤP LẠI CHỨNG CHỈ MÔI GIỚI BẤT ĐỘNG SẢN.

Kính gửi: Sở Xây dựng…………………………………….

1. Tên cá nhân:

2. Ngày, tháng, năm sinh:

3. Nơi sinh:

4. Quốc tịch:

5. Số chứng minh thư (hoặc hộ chiếu và giấy phép cư trú):

6. Địa chỉ thường trú:

7. Số điện thoại liên hệ:

8. Bản thân tôi hiện nay không phải là cán bộ, công chức nhà nước và cam kết có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, không bị cấm hành nghề theo quy định của cơ quan có thẩm quyền, không đang trong tình trạng truy cứu trách nhiệm hình sự, chấp hành án phạt tù.

Tôi xin chịu trách nhiệm về toàn bộ nội dung đơn này và cam kết hành nghề trong hoạt động theo đúng chứng chỉ được cấp và tuân thủ các quy định của pháp luật có liên quan.

Người làm đơn
(Ký và ghi rõ họ tên)

C. LĨNH VỰC QUY HOẠCH

1. Thẩm định nhiệm vụ quy hoạch*

a) Trình tự thực hiện:

- Đối với tổ chức, cá nhân: Tổ chức và cá nhân nộp hồ sơ và lệ phí trực tiếp tại Sở Xây dựng.

- Đối với cơ quan thực hiện TTHC:

- Sở Xây dựng có trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ; kiểm tra hồ sơ; ghi giấy biên nhận đối với trường hợp hồ sơ đáp ứng theo quy định hoặc hướng dẫn để cá nhân hoàn thiện hồ sơ đối với trường hợp hồ sơ không đáp ứng theo quy định.

- Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ, đơn vị được giao thẩm định hồ sơ có trách nhiệm xem xét hồ sơ. Khi xem xét hồ sơ, Sở Xây dựng phải xác định các tài liệu còn thiếu, các tài liệu không đúng theo quy định hoặc không đúng với thực tế để thông báo một lần bằng văn bản cho chủ đầu tư bổ sung, hoàn chỉnh hồ sơ.

Nhận và trả hồ sơ tất cả các ngày làm việc trong tuần (trong giờ hành chính).

b) Cách thức thực hiện: Nộp hồ sơ và nhận kết quả trực tiếp tại phòng Tiếp nhận và trả kết quả - Sở Xây dựng.

c) Thành phần, số lượng hồ sơ:

- Thành phần hồ sơ:

+ Tờ trình đề nghị phê duyệt;

+ Thuyết minh nhiệm vụ quy hoạch, các phụ lục kèm theo;

+ Các bản vẽ thu nhỏ và các bản vẽ đen trắng đúng tỷ lệ theo quy định;

+ Các văn bản pháp lý có liên quan (chủ trương của cấp có thm quyền; giấy tờ, văn bản về đất đai xác định ranh giới, phạm vi quy hoạch - nếu có).

- Số lượng hồ sơ: 03 bộ

d) Thi hạn giải quyết: không quá 20 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức.

e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

+ Cơ quan có thẩm quyền quyết định: UBND tỉnh.

+ Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): Sở Xây dựng

+ Cơ quan trực tiếp thực hiện thủ tục hành chính: Sở Xây dựng

+ Cơ quan phối hợp (nếu có): Văn phòng UBND tỉnh.

g) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định phê duyệt của UBND tỉnh.

h) Phí, lệ phí:

- Phí thẩm định nhiệm vụ đồ án quy hoạch. Mức phí: bằng 20% so với chi phí lập nhiệm vụ quy hoạch.

- Văn bản quy định mức thu: Thông tư 01/2013/TT-BXD ngày 08/02/2013 của Bộ Xây dựng hướng dẫn xác định, quản lý chi phí quy hoạch xây dựng và quy hoạch đô thị.

i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: không.

k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: không.

l) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính

- Luật xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về xây dựng.

- Nghị định 08/2005/NĐ-CP ngày 24/01/2005 về Quy hoạch xây dựng.

- Thông tư 07/2008/TT-BXD ngày 07/4/2008 của Bộ XD về việc hướng dẫn lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch xây dựng.

- Luật quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12 ngày 17/6/2009 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về quy hoạch đô thị.

- Nghị định 37/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 về lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch đô thị.

- Nghị định 29/2008/NĐ-CP ngày 14/3/2008 Quy định về Khu công nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế.

- Thông tư 19/2008/TT-BXD ngày 20/11/2008 của Bộ Xây dựng hướng dẫn lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch KCN, Khu kinh tế.

- Thông tư số 01/2013/TT-BXD ngày 08/02/2013 của Bộ Xây dựng hướng dẫn xác định, quản lý chi phí quy hoạch xây dựng và quy hoạch đô thị.

2. Thẩm định đồ án quy hoạch xây dựng*

a) Trình tự thực hiện:

- Đối với tổ chức, cá nhân: Tổ chức và cá nhân nộp hồ sơ và lệ phí trực tiếp tại Sở Xây dựng.

- Đối với cơ quan thực hiện TTHC:

- Sở Xây dựng có trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ; kiểm tra hồ sơ; ghi giấy biên nhận đối vi trường hợp hồ sơ đáp ứng theo quy định hoặc hướng dẫn để cá nhân hoàn thiện hồ sơ đối với trường hợp hồ sơ không đáp ứng theo quy định.

- Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ, đơn vị được giao thẩm định hồ sơ có trách nhiệm xem xét hồ sơ. Khi xem xét hồ sơ, Sở Xây dựng phải xác định các tài liệu còn thiếu, các tài liệu không đúng theo quy định hoặc không đúng với thực tế để thông báo một lần bằng văn bản cho chủ đầu tư bổ sung, hoàn chỉnh hồ sơ.

Nhận và trả hồ sơ tất cả các ngày làm việc trong tuần (trong giờ hành chính).

b) Cách thức thực hiện: Nộp hồ sơ và nhận kết quả trực tiếp tại phòng Tiếp nhận và trả kết quả - Sở Xây dựng.

c) Thành phần, số lượng hồ sơ:

- Thành phần hồ sơ:

+ Tờ trình đề nghị phê duyệt;

+ Thuyết minh tổng hợp, các phụ lục tính toán kèm theo;

+ Các bản vẽ thu nhỏ và các bản vẽ đen trắng đúng tỷ lệ theo quy định;

+ Các văn bản pháp lý có liên quan (chủ trương của cấp có thẩm quyền; giấy tờ, văn bản về đất đai xác định ranh giới, phạm vi quy hoạch -nếu có; quyết định phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch, hồ sơ năng lực của tư vấn).

- Số lượng hồ sơ: 03 (bộ)

d) Thời hạn giải quyết

+ Quy hoạch vùng: Tối đa 15 ngày làm việc, kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

+ Quy hoạch chung:

- Đối với thành phố trực thuộc Trung ương, thời gian thẩm định đồ án không quá 30 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

- Đối với thành phố thuộc tỉnh, thị xã, đô thị mới, thời gian thẩm định đồ án không quá 25 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

- Đối với thị trấn, thời gian thẩm định đồ án không quá 25 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

+ Quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết: thời gian thẩm định đồ án không quá 25 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

+ Quy hoạch chuyên ngành hạ tầng kỹ thuật: thời gian thẩm định không quá 20 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: tổ chức

e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính

+ Cơ quan có thẩm quyền quyết định: UBND tỉnh

+ Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): Sở Xây dựng.

+ Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Sở Xây dựng

+ Cơ quan phối hợp (nếu có): Văn phòng UBND tỉnh.

g) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định phê duyệt của UBND tỉnh.

h) Phí, lệ phí

- Văn bản quy định mức thu: Thông tư 01/2013/TT-BXD ngày 08/02/2013 của Bộ Xây dựng hướng dn xác định, quản lý chi phí quy hoạch xây dựng và quy hoạch đô thị.

i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: không .

k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính

l) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính

- Luật xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về xây dựng.

- Nghị định 08/2005/NĐ-CP ngày 24/01/2005 về Quy hoạch xây dựng.

- Thông tư 07/2008/TT-BXD ngày 07/4/2008 của Bộ XD về việc hướng dẫn lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch xây dựng.

- Luật quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12 ngày 17/6/2009 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về quy hoạch đô thị.

- Nghị định 37/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 về lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch đô thị.

- Nghị định 29/2008/NĐ-CP ngày 14/3/2008 Quy định về Khu công nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế.

- Thông tư 19/2008/TT-BXD ngày 20/11/2008 của Bộ Xây dựng hướng dẫn lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch KCN, Khu Kinh tế Dung Quất.

- Thông tư số 01/2013/TT-BXD ngày 08/02/2013 của Bộ Xây dựng hướng dẫn xác định, quản lý chi phí quy hoạch xây dựng và quy hoạch đô thị.

C. LĨNH VỰC VẬT LIỆU XÂY DNG:

1. Thủ tục tham gia ý kiến thiết kế cơ sở dự án đầu tư xây dựng công trình mỏ làm vật liệu xây dựng và sản xuất xi măng:

a) Trình tự thực hiện:

- Đối với tổ chức, cá nhân: Tổ chức và cá nhân nộp hồ sơ trực tiếp tại Sở Xây dựng

- Đối với cơ quan thực hiện TTHC:

+ Trường hợp hồ sơ không đúng theo qui định thì chưa tiếp nhận và hướng dẫn người nộp thực hiện đúng và đầy đủ theo qui định.

Nhận và trả hồ sơ tất cả các ngày làm việc trong tuần (trong giờ hành chính)

b) Cách thức thực hiện: Nộp hồ sơ và nhận kết quả tại phòng Tiếp nhận và trả kết quả - Sở Xây dựng.

c) Thành phần, hồ sơ:

- Thành phần hồ sơ:

+ Tờ trình xin ý kiến về Thiết kế cơ sở (theo Mẫu số 1 hoặc Mẫu số 2 đính kèm);

+ Hồ sơ pháp lý của Doanh nghiệp là chủ đầu tư và Doanh nghiệp hoặc cá nhân làm tư vấn (Giấy phép thành lập doanh nghiệp, Đăng ký kinh doanh, Giấy xác nhận đủ điều kiện kinh doanh, Chứng chỉ hành nghề);

+ Bản sao các văn bản của cơ quan quản lý nhà nước, Giấy phép có liên quan đến công tác thăm dò, khai thác khoáng sản và văn bản phê duyệt các tài liệu địa chất, địa hình, trữ lượng khoáng sản sử dụng để thiết kế;

+ Quyết định chấp thuận áp dụng tiêu chuẩn nước ngoài của cấp có thẩm quyền trong trường hp Thiết kế áp dụng theo tiêu chuẩn nước ngoài (thực hiện theo Thông tư số 40/2009/TT-BXD ngày 09 tháng 12 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng Quy định việc áp dụng tiêu chuẩn xây dựng nước ngoài trong hoạt động xây dựng ở Việt Nam);

- Số lượng hồ sơ: 03 (bộ).

d) Thời hạn giải quyết: Trong vòng 15 ngày làm việc đối với dự án nhóm B và 10 ngày làm việc đối với dự án nhóm C kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

đ) Phạm vi đối tượng áp dụng:

Thủ tục này áp dụng đối với các tổ chức, cá nhân có dự án đầu tư xây dựng công trình mỏ khoáng sản làm vật liệu xây dựng và vật liệu cho sản xuất xi măng thuộc nhóm B, C trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi.

e) Lệ phí: Không có

g) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

- Tờ trình xin ý kiến thiết kế cơ sở của Dự án đầu tư khai thác mỏ lộ thiên tại (mẫu 01); Tờ trình xin ý kiến thiết kế cơ sở của Dự án đầu tư khai thác mỏ hầm lò tại (mẫu 02) theo Thông tư số 33/2012/TT-BCT ngày 14/11/2012 của Bộ trưởng Bộ Công thương;

- Phần thuyết minh dự án + Thiết kế cơ sở của Dự án đầu tư khai thác mỏ lộ thiên tại Phụ lục 1+Phụ lục 3; Phần thuyết minh dự án + Thiết kế cơ sở của Dự án đầu tư khai thác mỏ hầm lò tại Phụ lục 2+Phụ lục 4 theo Thông tư số 33/2012/TT-BCT ngày 14/11/2012 của Bộ trưởng Bộ Công thương.

h) sở pháp lý:

- Căn cứ Luật Xây dựng ngày 26/11/2003;

- Căn cứ Luật Khoáng sản số 60/2010/QH12 ngày 17/11/2010;

- Căn cứ Nghị định số 15/2012/NĐ-CP ngày 09/3/2012 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Khoáng sản;

- Căn cứ Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình và Nghị định số 83/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ;

- Căn cứ Nghị định 124/2007/NĐ-CP ngày 31/7/2007 của Chính phủ về quản lý vật liệu xây dựng;

- Căn cThông tư s33/2012/TT-BCT ngày 14/11/2012 của Bộ Công Thương quy định về lập, thm định và phê duyệt thiết kế mỏ, dự án đầu tư xây dựng mỏ khoáng sản rắn;

Mẫu số 1

CHỦ ĐẦU TƯ
--------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: /TTr-.......

................, ngày........... tháng ....... năm 201...

TỜ TRÌNH

XIN Ý KIẾN VỀ THIẾT KẾ CƠ SỞ

của Dự án đầu tư khai thác mỏ.......lộ thiên..................

Kính gửi:............................................................................................

Căn cứ Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12 tháng 02 năm 2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình và Nghị định số 83/2009/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2009 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ;

Căn cứ Thông tư số 33/2012/TT-BCT ngày 14 tháng 11 năm 2012 của Bộ Công Thương quy định về lập, thẩm định và phê duyệt Thiết kế mỏ, Dự án đầu tư xây dựng mỏ khoáng sản rắn;

Căn cứ Quyết định số... phê duyệt Quy hoạch.... (hoặc văn bản cho phép đầu tư của...; văn bản thỏa thuận về quy hoạch xây dựng của........nếu dự án nhóm A chưa có trong Quy hoạch);

Căn cứ Quyết định phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường của...hoặc văn bản thỏa thuận về môi trường của...;

Các văn bản pháp lý khác có liên quan (về tài liệu địa chất, thỏa thuận địa điểm, giấy phép thăm dò, khai thác khoáng sản,.v.v.....);

(Tên Chủ đầu tư) trình xin tham gia ý kiến về Thiết kế cơ sở của Dự án đầu tư khai thác mỏ......lộ thiên.............với các nội dung chủ yếu sau:

1. Tên Dự án

2. Chủ đầu tư

3. Tên tổ chức (hoặc cá nhân) lập Dự án

4. Tên tổ chức (hoặc cá nhân) lập Thiết kế cơ sở

5. Tên tổ chức (hoặc cá nhân) lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường

6. Mục tiêu đầu tư

7. Công suất thiết kế

- Tính theo sản phẩm nguyên khai chưa chế biến: .............tấn/năm.

- Tính theo sản phẩm đã chế biến: .............tấn/năm.

8. Công nghệ khai thác, chế biến khoáng sản

- Hệ thống khai thác, các thông số chủ yếu của hệ thống khai thác và đồng bộ thiết bị khai thác chủ yếu.

- Dây chuyền công nghệ chế biến khoáng sản và các thông số chủ yếu

9. Địa điểm xây dựng

10. Tổng diện tích sử dụng đất:..........ha.

Trong đó:

- Diện tích khai trường:..........ha.

- Diện tích bãi thải:..........ha.

- Diện tích mặt bằng sân công nghiệp:..........ha.

- Diện tích cho các công trình khác:..........ha.

11. Các hạng mục xây dựng chính phục vụ khai thác, chế biến khoáng sản của mỏ

12. Công tác bảo vệ môi trường, an toàn và phòng chống cháy nổ

13. Tổng vốn đầu tư của dự án

14. Thời gian thực hiện dự án

Các nội dung khác (nếu có)

Kính đề nghị cơ quan ................tham gia ý kiến về Thiết kế cơ sở./.


Nơi nhận:
- Như trên;
- Các cơ quan liên quan;
- Lưu: .....

CHỨC DANH CỦA ĐẠI DIỆN CHỦ ĐẦU TƯ
(Ký, ghi rõ họ tên, chức vụ)
Họ và Tên

Mẫu số 2

CHỦ ĐẦU TƯ
--------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: /TTr-.......

................, ngày........... tháng ....... năm 201...

TỜ TRÌNH

XIN Ý KIẾN VỀ THIẾT KẾ CƠ SỞ

của Dự án đầu tư khai thác mỏ.......hầm lò..................

Kính gửi:............................................................................................

Căn cứ Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12 tháng 02 năm 2009 của Chính phủ về Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình và Nghị định số 83/2009/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2009 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ;

Căn cứ Thông tư số 33/2012/TT-BCT ngày 14 tháng 11 năm 2012 của Bộ Công Thương quy định về lập, thẩm định và phê duyệt Thiết kế mỏ, Dự án đầu tư xây dựng mỏ khoáng sản rắn;

Căn cứ Quyết định số... phê duyệt Quy hoạch.... (hoặc văn bản cho phép đầu tư của...; văn bản thỏa thuận về quy hoạch xây dựng của........nếu dự án nhóm A chưa có trong Quy hoạch);

Căn cứ Quyết định phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường của...(hoặc văn bản thỏa thuận về môi trường của...);

Các văn bản pháp lý khác có liên quan (về tài liệu địa chất, thỏa thuận địa điểm, giấy phép thăm dò, khai thác khoáng sản,.v.v.....);

(Tên Chủ đầu tư) trình xin tham gia ý kiến về Thiết kế cơ sở của Dự án đầu tư khai thác mỏ......hầm lò.............với các nội dung chủ yếu sau:

1. Tên Dự án

2. Chủ đầu tư

3. Tên tổ chức (hoặc cá nhân) lập Dự án

4. Tên tổ chức (hoặc cá nhân) lập Thiết kế cơ sở

5. Tên tổ chức (hoặc cá nhân) lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường

6. Mục tiêu đầu tư

7. Công suất thiết kế

- Tính theo sản phẩm nguyên khai chưa chế biến: .............tấn/năm.

- Tính theo sản phẩm đã chế biến: .............tấn/năm.

8. Công nghệ khai thác, chế biến khoáng sản

- Hệ thống khai thác, các thông số chủ yếu của hệ thống khai thác và đồng bộ thiết bị khai thác chính.

- Dây chuyền công nghệ chế biến khoáng sản và các thông số chủ yếu

9. Địa điểm xây dựng

10. Tổng diện tích sử dụng đất:..........ha.

Trong đó:

- Diện tích mặt bằng các cửa lò:..........ha.

- Diện tích khai trường khu vực lộ vỉa cần bảo vệ:..........ha.

- Diện tích mặt bằng sân công nghiệp:..........ha.

- Diện tích cho các công trình khác:..........ha.

11. Các hạng mục xây dựng chính phục vụ khai thác, chế biến khoáng sản của mỏ

12. Công tác bảo vệ môi trường, an toàn và phòng chống cháy nổ

13. Tổng vốn đầu tư của dự án

14. Thời gian thực hiện dự án

Các nội dung khác (nếu có)

Kính đề nghị cơ quan ................tham gia ý kiến về Thiết kế cơ sở./.


Nơi nhận:
- Như trên;
- Các cơ quan liên quan;
- Lưu: .....

CHỨC DANH CỦA ĐẠI DIỆN CHỦ ĐẦU TƯ
(Ký, ghi rõ họ tên, chức vụ)
Họ và Tên

PHỤ LỤC SỐ 1

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH MỎ LỘ THIÊN

PHẦN I: THUYẾT MINH DỰ ÁN

MỤC LỤC

TT

Tên Chương mục

Số trang

I

Khái quát chung về Dự án

1

Chương 1. Nhu cầu thị trường và tiêu thụ sản phẩm

2

Chương 2. Sự cần thiết và mục tiêu đầu tư

3

Chương 3. Hình thức đầu tư xây dựng công trình. Địa điểm xây dựng, nhu cầu sử dụng đất

4

Chương 4. Cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu và các yếu tố đầu vào khác

II

Giải pháp kỹ thuật

5

Chương 5. Các giải pháp kỹ thuật khai thác mỏ của phương án chọn

5.1. Tài nguyên, biên giới và trữ lượng khai trường.

5.2. Chế độ làm việc, công suất và tuổi thọ mỏ

5.3. Mở vỉa, trình tự và hệ thống khai thác.

5.4. Vận tải, bãi thải và thoát nước mỏ.

5.5. Kỹ thuật an toàn, vệ sinh công nghiệp và phòng chống cháy

6

Chương 6. Các giải pháp về chế biến khoáng sản, sửa chữa cơ điện, kho tàng và mạng hạ tầng kỹ thuật

6.1. Công tác chế biến khoáng sản

6.2. Sửa chữa cơ điện và kho tàng

6.3. Mạng hạ tầng kỹ thuật (cung cấp điện, nước, khí nén, thông tin liên lạc)

7

Chương 7. Tổng mặt bằng xây dựng, bảo vệ môi trường và tổ chức sản xuất của mỏ

7.1. Tổng mặt bằng, vận tải ngoài và tổ chức xây dựng

7.2. Bảo vệ môi trường và khôi phục môi sinh

7.3. Tổ chức quản lý sản xuất và bố trí lao động

7.4. Phương án giải phóng mặt bằng và tái định cư

III

Phân tích tài chính

8

Chương 8. Vốn đầu tư

9

Chương 9. Hiệu quả kinh tế.

IV

Kết luận và kiến nghị

MỞ ĐẦU

Nêu tóm tắt những yếu tố hình thành dự án, xuất xứ và sự cần thiết lập dự án

I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DỰ ÁN

1- Chủ đầu tư và địa chỉ liên lạc

- Tên chủ đầu tư:

- Địa chỉ liên lạc:

- Điện thoại:………….., Fax:……………

- Giấy đăng ký kinh doanh (hoặc Đăng ký đầu tư, Giấy chứng nhận đầu tư):

- Giấy phép khai thác mỏ (nếu đã có)

2. Cơ sở để lập Dự án đầu tư xây dựng công trình

2.1. Cơ sở pháp lý lập Dự án

Văn bản phê duyệt Báo cáo đầu tư xây dựng công trình (đối với dự án quan trọng quốc gia); Văn bản phê duyệt quy hoạch ngành, trong đó dự án có trong danh mục đầu tư, hoặc văn bản thỏa thuận bổ sung quy hoạch, thỏa thuận chủ trương đầu tư của dự án (đối với dự án nhóm A).

2.2. Tài liệu cơ sở

Tài liệu cơ sở lập dự án gồm: tài liệu khảo sát, thăm dò địa chất; thỏa thuận về địa điểm; nguồn đấu nối điện, nước, giao thông và tài liệu mỏ khác của các giai đoạn trước (nếu có).

Chương 1. Nhu cầu thị trường và khả năng tiêu thụ sản phẩm

1.1. Nhu cầu thị trường

Xác định vị trí và vai trò của sản phẩm của dự án trong việc đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước và ngoài nước hoặc trong Quy hoạch ngành (nếu đã có).

1.2. Khả năng tiêu thụ sản phẩm

- Phân tích khả năng tiêu thụ sản phẩm ở thị trường trong nước theo tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa, giá cả, điều kiện mạng lưới tiêu thụ. Các ràng buộc về pháp lý của việc kinh doanh, cung ứng, vận chuyển và tiêu thụ sản phẩm. Sự thay thế và cạnh tranh với sản phẩm nhập khẩu từ nước ngoài cùng mã hiệu, chất lượng hoặc cùng tính năng, tác dụng.

- Phân tích khả năng tiêu thụ sản phẩm ở thị trường nước ngoài theo tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa, giá cả, điều kiện, mạng lưới tiêu thụ. Các ràng buộc về pháp lý của nước nhập khẩu sản phẩm về việc kinh doanh, cung ứng, vận chuyển và tiêu thụ sản phẩm.

- Tổng hợp khả năng tiêu thụ trong nước và ngoài nước đối với sản phẩm lựa chọn sẽ đầu tư sản xuất.

- Kết luận về nhu cầu thị trường, điều kiện và khả năng tiêu thụ đối với sản phẩm lựa chọn.

Chương 2. Sự cần thiết và mục tiêu đầu tư

2.1. Sự cần thiết phải đầu tư

Xác định sự cần thiết phải đầu tư xây dựng công trình, các chế độ, chính sách kinh tế xã hội liên quan đến phát triển mỏ, các điều kiện thuận lợi và khó khăn trong đầu tư.

2.2. Mục tiêu đầu tư, chương trình sản xuất và yêu cầu phải đáp ứng

2.2.1. Mục tiêu đầu tư: Sử dụng trong nước, thay thế hàng nhập khẩu và xuất khẩu.

2.2.2. Chương trình sản xuất, các yêu cầu phải đáp ứng

- Sản phẩm được sản xuất theo tiêu chuẩn Việt Nam hoặc tiêu chuẩn ngành hay theo yêu cầu của thị trường.

- Chương trình sản xuất.

Chương 3. Hình thức đầu tư xây dựng công trình. Địa điểm xây dựng, nhu cầu sử dụng đất

3.1. Hình thức đầu tư và quản lý dự án

3.1.1. Hình thức đầu tư

Xác định hình thức đầu tư: Đầu tư mới hay nâng cấp, mở rộng.

3.1.2. Hình thức quản lý dự án: Luận giải và lựa chọn hình thức quản lý dự án, ví dụ như:

- Chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án

- Thuê tổ chức tư vấn quản lý dự án

- Hỗn hợp cả 2 hình thức trên. Trong trường hợp này, cần phân tích và xác định công việc cụ thể đối với từng hình thức quản lý dự án.

3.2. Địa điểm xây dựng công trình và nhu cầu sử dụng đất

3.2.1. Địa điểm xây dựng công trình: Luận giải và xác định địa điểm xây dựng công trình.

3.2.2. Nhu cầu sử dụng đất: Xác định nhu cầu sử dụng đất, tổng diện tích, cơ cấu đất sử dụng, tiến độ sử dụng đất..

Chương 4. Cung cấp nguyên, nhiên liệu và các yếu tố đầu vào khác

Luận giải và xác định các nhu cầu đầu vào và các giải pháp bảo đảm: Trên cơ sở dự kiến sản lượng hàng năm của mỏ cũng như yêu cầu về trang, thiết bị để nêu ra những yêu cầu cần phải đáp ứng cho hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản của mỏ như: cung cấp điện, nước, nguyên, nhiên liệu (nếu có) và đưa ra các giải pháp đáp ứng để lựa chọn.

II. GIẢI PHÁP KỸ THUẬT

(Tóm tắt kết quả phân tích, lựa chọn của Thiết kế cơ sở)

Chương 5. Các giải pháp kỹ thuật khai thác mỏ của phương án chọn

5.1. Tài nguyên, biên giới và trữ lượng khai trường: Nêu tóm tắt về điều kiện kinh tế xã hội, đặc điểm địa chất khoáng sản, trữ lượng tài nguyên khoáng sản, điều kiện kỹ thuật khai thác.

5.2. Chế độ làm việc, công suất và tuổi thọ mỏ: Nêu kết quả xác định chế độ làm việc, công suất và tuổi thọ mỏ.

5.3. Mở vỉa, trình tự và hệ thống khai thác: Nêu tóm tắt kết quả xác định phương án chọn về mở vỉa, trình tự khai thác và hệ thống khai thác.

5.4. Vận tải, bãi thải và thoát nước mỏ: Nêu kết quả lựa chọn về phương thức vận tải trong mỏ, công tác đổ thải và thoát nước mỏ.

5.5. Kỹ thuật an toàn, vệ sinh công nghiệp và phòng chống cháy: Nêu các giải pháp về kỹ thuật an toàn, vệ sinh công nghiệp và phòng chống cháy nổ.

Chương 6. Các giải pháp về chế biến khoáng sản, sửa chữa cơ điện và kho tàng và mạng hạ tầng kỹ thuật

6.1. Công tác chế biến khoáng sản: Mô tả tóm tắt phương pháp và sản phẩm của công tác chế biến khoáng sản.

6.2. Sửa chữa cơ điện và kho tàng: Mô tả tóm tắt công tác sửa chữa, cơ điện và kho tàng.

6.3. Mạng hạ tầng kỹ thuật (cung cấp điện, nước, khí nén, thông tin liên lạc): Mô tả tóm tắt về giải pháp đáp ứng mạng hạ tầng kỹ thuật.

Chương 7. Tổng mặt bằng xây dựng, bảo vệ môi trường và tổ chức sản xuất

7.1. Tổng mặt bằng, vận tải ngoài và tổ chức xây dựng: Mô tả tóm tắt giải pháp bố trí tổng mặt bằng, tổ chức vận tải ngoài và tổ chức xây dựng của dự án. Mô tả các giải pháp kiến trúc-xây dựng Thiết kế cơ sở đã lựa chọn.

7.2. Bảo vệ môi trường và khôi phục môi sinh: Xác định các nguồn gây ô nhiễm môi trường, giải pháp xử lý. Giải pháp và tiến độ hoàn thổ môi trường, phục hồi môi sinh. (Chương này cần nêu các giải pháp chính đã đề cập trong Báo cáo đánh giá tác động môi trường).

7.3. Tổ chức quản lý sản xuất và bố trí lao động; Xác định sơ đồ và mô hình quản lý. Biên chế và bố trí lao động.

7.4. Phương án giải phóng mặt bằng và tái định cư; Xác định khối lượng công tác giải phóng mặt bằng, phương án đền bù, giải phóng mặt bằng và tái định cư.

III. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH

Chương 8. Vốn đầu tư

8.1. Vốn đầu tư

Xác định tổng mức đầu tư của dự án bao gồm các khoản mục sau:

- Chi phí xây dựng;

- Chi phí thiết bị;

- Chi phí bồi thường, hỗ trợ và tái định cư;

- Chi phí quản lý dự án;

- Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng công trình;

- Chi phí khác;

- Chi phí dự phòng

Nội dung cụ thể của các khoản mục đầu tư và phương pháp lập tổng mức đầu tư thực hiện theo quy định hiện hành.

Đối với các dự án cải tạo, mở rộng hoặc dự án có sử dụng lại tài sản hiện có cần xác định và phân ra: vốn hiện có sử dụng lại, vốn đầu tư mới đối với từng khoản mục chi phí đầu tư.

8.2. Nguồn vốn đầu tư và tiến độ huy động vốn

Xác định cụ thể các nguồn vốn đầu tư bao gồm vốn tự có, vốn vay, vốn góp, vốn ngân sách cấp (nếu có) và các ngun vốn khác. Cơ cấu nguốn vốn cần phân ra vốn nội tệ và ngoại tệ (nếu có) và quy chuyển tương đương về vốn nội tệ tại thời điểm tính toán.

Xác định tiến độ huy động vốn theo các nguồn vốn trong thời kỳ xây dựng cơ bản.

Chương 9. Hiệu quả kinh tế

9.1. Giá thành

Nêu cơ sở và phương pháp xác định giá thành đơn vị của sản phẩm, các thông số tính toán, kết quả tính toán giá thành theo các yếu tố chi phí sản xuất.

9.2. Hiệu quả kinh tế

Nêu cơ sở tính giá bán, doanh thu tiêu thụ sản phẩm.

Nêu cơ sở và phương pháp tính toán hiệu quả kinh tế, các thông số tính toán gồm các bảng biểu về sản lượng tiêu thụ, doanh thu. Cân đối tài chính cho cả đời dự án, tính toán lỗ lãi.

Xác định hiệu quả đầu tư (tài chính): NPV (Giá trị hiện tại thực), IRR (Tỷ suất hoàn vốn nội bộ). Thời gian thu hồi vốn.

Tính toán độ nhạy của dự án theo biến động của các yếu tố đầu vào (của chi phí sản xuất, giá thành) và đầu ra (giá bán, doanh thu). Đánh giá mức độ rủi ro của Dự án.

Nêu kết luận và kiến nghị của phần phân tích kinh tế - tài chính

9.3. Bảng chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật tổng hợp

IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Nêu các kết luận chủ yếu về tài nguyên, quy mô công suất, tính hợp lý và khả thi về các giải pháp kỹ thuật lựa chọn, khả năng thu xếp vốn, hiệu quả và độ rủi ro của dự án.

Nêu các kiến nghị về cơ chế, chính sách và giải pháp chủ yếu để thực hiện dự án.

PHỤ LỤC SỐ 2

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH MỎ HẦM LÒ

Phần I. Thuyết minh dự án

Mục lục

TT

Tên Chương mục

Số trang

I

Khái quát chung về Dự án

1

Chương 1. Nhu cầu thị trường và tiêu thụ sản phẩm

2

Chương 2. Sự cần thiết và mục tiêu đầu tư

3

Chương 3. Hình thức đầu tư xây dựng công trình, địa điểm xây dựng và nhu cầu sử dụng đất

4

Chương 4. Cung cấp nguyên, nhiên liệu và các yếu tố đầu vào khác

II

Giải pháp kỹ thuật

5

Chương 5. Các giải pháp kỹ thuật khai thác mỏ

5.1. Tài nguyên, biên giới và trữ lượng khai trường.

5.2. Chế độ làm việc, công suất và tuổi thọ mỏ

5.3. Khai thông, chuẩn bị khai trường và kế hoạch khai thác

5.4. Các giếng mỏ, sân ga và hầm trạm bên giếng

5.5. Thiết bị nâng, vận tải qua giếng

5.6. Hệ thống khai thác, cơ giới hóa khai thác và đào lò chuẩn bị

5.7. Vận tải trong lò, chèn lấp lò (nếu có)

5.8. Thông gió mỏ, kỹ thuật an toàn và vệ sinh công nghiệp

6

Chương 6. Các giải pháp về chế biến khoáng sản, sửa chữa cơ điện, kho tàng và mạng hạ tầng kỹ thuật

6.1. Chế biến khoáng sản.

6.2. Sửa chữa cơ điện, kho tàng

6.3. Mạng hạ tầng kỹ thuật (cung cấp điện, nước, khí nén, thông tin liên lạc, tự động hóa và điều khiển máy móc thiết bị)

7

Chương 7. Tổng mặt bằng xây dựng, bảo vệ môi trường và tổ chức sản xuất của mỏ

7.1. Tổng mặt bằng, vận tải ngoài và tổ chức xây dựng

7.2. Bảo vệ môi trường và khôi phục môi sinh

7.3. Tổ chức quản lý sản xuất và bố trí lao động

7.4. Phương án giải phóng mặt bằng và tái định cư

III

Phân tích tài chính

8

Chương 8. Vốn đầu tư

9

Chương 9. Hiệu quả kinh tế.

IV

Kết luận và kiến nghị

MỞ ĐẦU

Nêu tóm tắt những yếu tố hình thành dự án, xuất xứ và sự cần thiết lập dự án.

I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DỰ ÁN

1- Chủ đầu tư và địa chỉ liên lạc

- Tên chủ đầu tư:

- Địa chỉ liên lạc:

- Điện thoại:…………….,Fax:………………

- Giấy đăng ký kinh doanh (hoặc Đăng ký đầu tư, Giấy chứng nhận đầu tư):

- Giấy phép khai thác mỏ (nếu đã có)

2. Cơ sở để lập Dự án đầu tư xây dựng công trình

2.1. Cơ sở pháp lý lập Dự án

Văn bản phê duyệt Báo cáo đầu tư xây dựng công trình (đối với dự án quan trọng quốc gia); Văn bản phê duyệt quy hoạch ngành, trong đó dự án có trong danh mục đầu tư hoặc văn bản thỏa thuận bổ sung quy hoạch, thỏa thuận chủ trương đầu tư của dự án (đối với dự án nhóm A).

2.2. Tài liệu cơ sở

Tài liệu cơ sở lập dự án gồm: tài liệu khảo sát, thăm dò địa chất, thỏa thuận về địa điểm, nguồn đấu nối điện, nước, giao thông và tài liệu thiết kế của các giai đoạn trước (nếu có).

Chương 1. Nhu cầu thị trường và khả năng tiêu thụ sản phẩm

1.1. Nhu cầu thị trường

Xác định vị trí và vai trò của sản phẩm dự án trong việc đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước và ngoài nước hoặc trong Quy hoạch ngành (nếu đã có).

1.2. Khả năng tiêu thụ sản phẩm

- Phân tích khả năng tiêu thụ sản phẩm ở thị trường trong nước theo tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa, giá cả, điều kiện mạng lưới tiêu thụ. Các ràng buộc về pháp lý của việc kinh doanh, cung ứng, vận chuyển và tiêu thụ sản phẩm. Sự thay thế đối với sản phẩm nhập ngoại cùng mã hiệu, chất lượng và cạnh tranh với sản phẩm nhập ngoại cùng mã hiệu, chất lượng hoặc cùng tính năng, tác dụng.

- Phân tích khả năng tiêu thụ sản phẩm ở thị trường nước ngoài theo tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa, giá cả, điều kiện, mạng lưới tiêu thụ. Các ràng buộc về pháp lý của nước nhập khẩu sản phẩm về việc kinh doanh, cung ứng, vận chuyển và tiêu thụ sản phẩm.

- Tổng hợp khả năng tiêu thụ trong nước và nước ngoài đối với sản phẩm lựa chọn sẽ đầu tư sản xuất.

- Kết luận về nhu cầu thị trường, điều kiện và khả năng tiêu thụ đối với sản phẩm lựa chọn.

Chương 2. Sự cần thiết và mục tiêu đầu tư

2.1. Sự cần thiết phải đầu tư

Các chính sách kinh tế xã hội liên quan đến phát triển ngành, những ưu tiên được phân định.

2.2. Mục tiêu đầu tư, chương trình sản xuất và yêu cầu phải đáp ứng

2.2.1. Mục tiêu đầu tư khai thác khoáng sản: đáp ứng nhu cầu trong nước, cho xuất khẩu hoặc thay thế hàng nhập khẩu.

2.2.2. Chương trình sản xuất, các yêu cầu phải đáp ứng

- Sản phẩm được sản xuất theo tiêu chuẩn Việt Nam, tiêu chuẩn ngành và/hoặc yêu cầu của khách hàng.

- Chương trình sản xuất.

Chương 3. Hình thức đầu tư xây dựng công trình. Địa điểm xây dựng, nhu cầu sử dụng đất

3.1. Hình thức đầu tư và quản lý dự án

3.1.1. Hình thức đầu tư

Xác định hình thức đầu tư: Đầu tư mới hay nâng cấp, mở rộng.

3.1.2. Hình thức quản lý dự án: Luận giải và lựa chọn hình thức quản lý dự án, ví dụ như:

- Chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án

- Thuê tổ chức tư vấn quản lý dự án

- Hỗn hợp cả 2 hình thức trên. Trong trường hợp này, cần phân tích và xác định công việc cụ thể đối với từng hình thức quản lý dự án.

3.2. Địa điểm xây dựng công trình và nhu cầu sử dụng đất

3.2.1. Địa điểm xây dựng công trình: Luận giải và xác định địa điểm xây dựng công trình.

3.2.2. Nhu cầu sử dụng đất: Xác định nhu cầu sử dụng đất, tổng diện tích, cơ cấu đất sử dụng, tiến độ sử dụng đất..

Chương 4. Cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu và các yếu tố đầu vào khác

Tính toán, luận giải và xác định các nhu cầu đầu vào và các giải pháp bảo đảm

Trên cơ sở dự kiến sản lượng hàng năm của mỏ cũng như toàn bộ trang thiết bị mua sắm, lắp đặt, cần tính toán các nhu cầu đầu vào phải đáp ứng cho hoạt động khai thác mỏ và chế biến khoáng sản như: cung cấp điện, nước, nguyên nhiên liệu (nếu có) và nêu ra các giải pháp đáp ứng để lựa chọn.

II. GIẢI PHÁP KỸ THUẬT

(Tóm tắt kết quả phân tích và lựa chọn của Thiết kế cơ sở)

Chương 5. Các giải pháp kỹ thuật khai thác mỏ của phương án chọn

5.1. Tài nguyên, Biên giới và trữ lượng khai trường: Nêu tóm tắt về điều kiện kinh tế xã hội, đặc điểm địa chất, trữ lượng tài nguyên khoáng sản, điều kiện kỹ thuật khai thác mỏ.

5.2. Chế độ làm việc, công suất và tuổi thọ mỏ: Nêu kết quả xác định chế độ làm việc, công suất và tuổi thọ mỏ.

5.3. Khai thông, chuẩn bị khai trường và kế hoạch khai thác: Nêu tóm tắt kết quả lựa chọn phương pháp khai thông, chuẩn bị khai trường và kế hoạch khai thác mỏ.

5.4. Các giếng mỏ, sân ga và hầm trạm bên giếng: Nêu tóm tắt giải pháp lựa chọn về các giếng mỏ, sân ga và hầm trạm bên giếng.

5.5. Thiết bị nâng, vận tải qua giếng: Mô tả tóm tắt giải pháp lựa chọn thiết bị nâng, thiết bị vận tải qua giếng.

5.6. Hệ thống khai thác, cơ giới hóa khai thác và đào lò chuẩn bị: Mô tả tóm tắt các giải pháp lựa chọn về hệ thống khai thác, cơ giới hóa khai thác đào lò chuẩn bị và chèn lấp lò (nếu có).

5.7. Vận tải trong lò: Mô tả tóm tắt giải pháp về vận tải trong lò, lựa chọn đầu máy và xe gòong (nếu sử dụng).

5.8. Thông gió mỏ, kỹ thuật an toàn và vệ sinh công nghiệp: Nêu tóm tắt kết quả xác định của Thiết kế cơ sở về thông gió mỏ, kỹ thuật an toàn và vệ sinh công nghiệp.

Chương 6. Các giải pháp về chế biến khoáng sản, sửa chữa cơ điện, kho tàng và mạng hạ tầng kỹ thuật

6.1. Chế biến khoáng sản: Nêu kết quả xác định giải pháp về chế biến khoáng sản.

6.2. Sửa chữa cơ điện, kho tàng: Nêu kết quả xác định giải pháp về sửa chữa cơ điện và kho tàng phục vụ sản xuất mỏ.

6.3. Mạng hạ tầng kỹ thuật (cung cấp điện, nước, khí nén, thông tin liên lạc, tự động hóa và điều khiển máy móc thiết bị): Nêu các kết quả xác định giải pháp về mạng hạ tầng kỹ thuật.

Chương 7. Tổng mặt bằng xây dựng, bảo vệ môi trường và tổ chức sản xuất của mỏ

7.1. Tổng mặt bằng, vận tải ngoài và tổ chức xây dựng: Mô tả tóm tắt giải pháp lựa chọn, bố trí tổng mặt bằng, tổ chức vận tải ngoài và tổ chức xây dựng của Thiết kế cơ sở. Nêu giải pháp và lịch biểu tổ chức xây dựng của Dự án. Mô tả các giải pháp kiến trúc xây dựng Thiết kế cơ sở đã lựa chọn.

7.2. Bảo vệ môi trường và khôi phục môi sinh: xác định các nguồn gây ô nhiễm môi trường, giải pháp xử lý chúng (Chương này cần nêu các giải pháp chính đã đề cập trong Báo cáo đánh giá tác động môi trường).

7.3. Tổ chức quản lý sản xuất mỏ và bố trí lao động: Xác định sơ đồ và mô hình quản lý mỏ. Biên chế và bố trí lao động.

7.4. Phương án giải phóng mặt bằng và tái định cư; Xác định khối lượng công tác giải phóng mặt bằng, phương án đền bù, giải phóng mặt bằng và tái định cư.

III. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH

Chương 8. Vốn đầu tư

8.1. Vốn đầu tư

Xác định tổng mức đầu tư của dự án bao gồm các khoản mục sau:

- Chi phí xây dựng;

- Chi phí thiết bị;

- Chi phí bồi thường, hỗ trợ và tái định cư;

- Chi phí quản lý dự án;

- Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng công trình;

- Chi phí khác;

- Chi phí dự phòng.

Nội dung cụ thể của các khoản mục đầu tư và phương pháp lập tổng mức đầu tư thực hiện theo quy định hiện hành.

Đối với các dự án cải tạo, mở rộng hoặc dự án có sử dụng lại tài sản hiện có cần xác định và phân ra: vốn hiện có sử dụng lại, vốn đầu tư mới đối với từng khoản mục chi phí đầu tư.

8.2. Nguồn vốn đầu tư và tiến độ huy động vốn

Xác định cụ thể các nguồn vốn đầu tư bao gồm: Vốn tự có, vốn vay, vốn góp, vốn ngân sách cấp (nếu có) và các ngun vốn khác. Cơ cấu nguốn vốn cần phân ra vốn nội tệ và ngoại tệ (nếu có) và quy chuyển tương đương về vốn nội tệ tại thời điểm tính toán.

Xác định tiến độ huy động vốn theo các nguồn vốn trong thời kỳ xây dựng cơ bản.

Chương 9. Hiệu quả kinh tế

9.1. Giá thành

Nêu cơ sở và phương pháp xác định giá thành đơn vị của sản phẩm, các thông số tính toán, kết quả tính toán giá thành theo các yếu tố chi phí sản xuất.

9.2. Hiệu quả kinh tế

Nêu cơ sở tính giá bán, doanh thu tiêu thụ sản phẩm.

Nêu cơ sở và phương pháp tính toán hiệu quả kinh tế, các thông số tính toán gồm các bảng biểu về sản lượng tiêu thụ, doanh thu. Cân đối tài chính cho cả đời dự án, tính toán lỗ lãi.

Xác định hiệu quả đầu tư (tài chính): NPV (Giá trị hiện tại thực), IRR (Tỷ suất hoàn vốn nội bộ). Thời gian thu hồi vốn.

Tính toán độ nhạy của dự án theo biến động của các yếu tố đầu vào (vốn đầu tư, giá thành) và đầu ra (giá bán, doanh thu). Đánh giá mức độ rủi ro của Dự án.

Nêu kết luận và kiến nghị của phần phân tích kinh tế - tài chính

9.3. Bảng chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật tổng hợp

IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Nêu các kết luận chủ yếu về tài nguyên, quy mô công suất, tính hợp lý và khả thi về các giải pháp kỹ thuật lựa chọn, khả năng thu xếp vốn, hiệu quả và độ rủi ro của dự án.

Nêu các kiến nghị về cơ chế, chính sách và giải pháp chủ yếu để thực hiện dự án

PHỤ LỤC SỐ 3

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH MỎ LỘ THIÊN

PHẦN II. THIẾT KẾ CƠ SỞ

A. THUYẾT MINH

Mục lục

TT

Tên Chương mục

Số trang

Lời nói đầu

I. Các yếu tố kỹ thuật cơ bản

1

Chương 1. Đặc điểm kinh tế, xã hội và đặc điểm địa chất mỏ

2

Chương 2. Hiện trạng khai trường (nếu là dự án cải tạo, mở rộng, nâng công suất mỏ hiện có)

II. Giải pháp kỹ thuật công nghệ

3

Chương 3: Biên giới và trữ lượng khai trường

4

Chương 4. Chế độ làm việc, công suất và tuổi thọ mỏ

5

Chương 5. Mở mỏ và trình tự khai thác

6

Chương 6. Hệ thống khai thác

7

Chương 7. Vận tải trong mỏ

8

Chương 8. Thải đất đá

9

Chương 9. Thoát nước mỏ

10

Chương 10. Kỹ thuật an toàn, vệ sinh công nghiệp và phòng chống cháy

11

Chương 11. Công tác chế biến khoáng sản

12

Chương 12. Sửa chữa cơ điện và kho tàng

13

Chương 13. Cung cấp điện động lực và chiếu sáng

14

Chương 14. Thông tin liên lạc và tự động hóa

15

Chương 15. Kiến trúc và xây dựng

16

Chương 16. Cung cấp nước và thải nước

17

Chương 17. Tổng mặt bằng, vận tải ngoài mỏ

18

Chương 18. Tổ chức xây dựng

19

Chương 19. Bảo vệ môi trường và khôi phục môi sinh

20

Chương 20. Tổ chức quản lý sản xuất và bố trí lao động

21

Chương 21. Phương án giải phóng mặt bằng và tái định cư

Bảng kê công trình xây dựng và thiết bị chủ yếu của thiết kế

Bảng chỉ tiêu kỹ thuật chủ yếu của thiết kế

MỞ ĐẦU

Nêu vắn tắt những yếu tố hình thành dự án và giới thiệu những tính pháp nhân của tổ chức hoặc cá nhân lập dự án, thiết kế cơ sở (tên, địa chỉ liên hệ, giấy đăng ký kinh doanh, giấy phép hành nghề tư vấn), giới thiệu Chủ nhiệm và các thành viên tham gia.

Nêu các quy định, tiêu chuẩn xây dựng áp dụng cho thiết kế cơ sở của Dự án. Trong trường hợp Việt Nam chưa có quy định, tiêu chuẩn xây dựng đối với lĩnh vực cần thiết kế của Dự án, phải sử dụng tiêu chuẩn của nước ngoài, thì Cơ quan lập Thiết kế cơ sở cần tuân thủ theo “Quy chế áp dụng tiêu chuẩn xây dựng nước ngoài trong hoạt động xây dựng ở Việt Nam” do Bộ Xây dựng hướng dẫn.

PHẦN I. CÁC YẾU TỐ KỸ THUẬT CƠ BẢN

Chương 1. Đặc điểm kinh tế, xã hội và đặc điểm địa chất mỏ

1. Đặc điểm kinh tế xã hội

Nêu vị trí địa lý khu vực khai thác, điều kiện kinh tế xã hội, tình hình phát triển kinh tế ở địa phương, điều kiện xã hội và dân cư. Vai trò của mỏ khi tiến hành khai thác trong cộng đồng, nêu những khó khăn và thuận lợi. Nguồn cung cấp điện, nước. Nguồn lao động, bao gồm đội ngũ cán bộ quản lý công nhân kỹ thuật (đào tạo, tuyển dụng, hình thức tuyển dụng). Nguồn vật tư kỹ thuật bao gồm vật liệu xây dựng, đường xá, nhà cửa công trình, các vật tư kỹ thuật khác dùng cho thời kỳ xây dựng cơ bản mỏ và cho thời kỳ mỏ hoạt động bình thường. Hệ thống giao thông như đường sắt, đường bộ, đường thủy. Hệ thống thông tin liên lạc hiện có ở khu vực.

2. Đặc điểm địa chất mỏ

Nêu đặc điểm địa lý tự nhiên, khí hậu thủy văn, lịch sử công tác thăm dò, đặc điểm địa chất khu vực, địa chất mỏ, địa chất công trình và địa chất thủy văn. Trữ lượng địa chất đã được phê duyệt. Đánh giá mức độ thăm dò, độ tin cậy của tài liệu và kiến nghị bổ sung.

Chương 2. Hiện trạng mỏ

Mô tả hiện trạng về tài nguyên, khai thông, chuẩn bị khai trường, công nghệ khai thác, thông gió mỏ, vận tải mỏ, sàng tuyển quặng, phân xưởng sửa chữa, cung cấp điện, nước, tổng mặt bằng và các công trình trên mặt, tổ chức sản xuất, các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chính của 5 năm gần nhất (nếu có).

PHẦN II. GIẢI PHÁP KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ

Chương 3: Biên giới và trữ lượng khai trường

Biên giới mỏ: Nêu ra ít nhất 2 phương án biên giới mỏ để so sánh và lựa chọn. Nêu biên giới khai trường trên mặt, mức khai thác thấp nhất; kích thước khai trường theo đường phương (dài, rộng, diện tích).

Trữ lượng khai trường bao gồm: Trữ lượng địa chất, trữ lượng huy động, các tổn thất, trữ lượng công nghiệp

Chương 4. Chế độ làm việc, công suất và tuổi thọ mỏ

Chế độ làm việc của mỏ (đối với từng bộ phận khai thác, trực tiếp, gián tiếp và chế biến khoáng sản nếu có sự khác nhau) trên cơ sở số ngày làm việc, số ngày nghỉ theo quy định của Bộ Luật Lao động và điều kiện cụ thể của mỏ.

Công suất mỏ được xác định trên cơ sở tài nguyên huy động, số công trường khai thác đồng thời, công nghệ khai thác lựa chọn, dây chuyền đồng bộ thiết bị khai thác, khả năng đầu tư và tổ chức sản xuất của mỏ. Công suất được xác định theo quặng nguyên khai, tinh quặng hoặc quặng thương phẩm. Thiết kế cần nêu ra ít nhất 2 phương án công suất mỏ để so sánh các chỉ tiêu kỹ thuật và lựa chọn.

Tuổi thọ (thời gian tồn tại) của mỏ xác định trên cơ sở trữ lượng có thể khai thác được và công suất khai thác theo thiết kế (bao gồm cả thời gian xây dựng cơ bản mỏ, thời gian khai thác với công suất thiết kế và thời gian đóng cửa mỏ).

Tuổi thọ của khu vực, tuổi thọ của toàn mỏ cần tính theo 2 phương án công suất để so sánh, lựa chọn.

Chương 5. Mở vỉa và trình tự khai thác

Phương án mở vỉa lựa chọn trên cơ sở điều kiện địa hình và đặc điểm thế nằm của vỉa khoáng sản.

Trình tự khai thác chung toàn mỏ và trình tự khai thác riêng cho từng công trường hoặc từng khai trường của mỏ.

Chương 6. Hệ thống khai thác

Lựa chọn hệ thống khai thác trên cơ sở điều kiện khai thác của mỏ. Tính toán các thông số của hệ thống khai thác đã lựa chọn: Chiều cao tầng khai thác, chiều cao tầng kết thúc, góc nghiêng sườn tầng khai thác, góc nghiêng sườn tầng kết thúc, góc nghiêng bờ công tác, bờ kết thúc trên cơ sở độ ổn định bờ tầng, bờ mỏ.

Tính toán các khâu công nghệ chính như: chuẩn bị đất đá, khoan - nổ mìn, xúc bốc, công nghệ khai thác quặng (đối với các mỏ quặng, mỏ khai thác than). Đồng bộ thiết bị sử dụng cho công nghệ khai thác và tính toán lựa chọn về chủng loại, mã hiệu, số lượng.

Chương 7. Vận tải trong mỏ

Lựa chọn các phương án vận tải trong mỏ (vận tải bằng ôtô, đường sắt, băng tải hoặc các hình thức khác) trên cơ sở đó tính toán vận tải cho từng đối tượng: đất đá thải, khoáng sản có ích hay người và vật liệu.

Lựa chọn chủng loại, mã hiệu tính toán số lượng thiết bị vận tải, cũng như tính toán về các thông số của tuyến đường vận tải (đối với vận tải ôtô, đường sắt, băng tải).

Chương 8. Thải đất đá

Tính toán khối lượng đất đá thải, lựa chọn vị trí đổ thải, tính toán dung tích bãi thải, công nghệ và thiết bị phục vụ công tác thải đất đá.

Chương 9. Thoát nước mỏ

Tính toán lượng nước chảy vào moong khai thác và lựa chọn phương án thoát nước phù hợp.

Tính toán lựa chọn thiết bị phục vụ cho thoát nước mỏ.

Chương 10. Kỹ thuật an toàn, vệ sinh công nghiệp và phòng chống cháy

Các giải pháp kỹ thuật an toàn cho các khâu công nghệ khai thác. Các biện pháp chống tụt lở bờ mỏ, chống sự cố nước ngầm, nước mặt gây lũ quét ảnh hưởng đến khai thác mỏ.

Các giải pháp về vệ sinh công nghiệp, chống bụi và thông khí mỏ khi xuống sâu (nếu có). Các giải pháp về phòng chống cháy, nổ.

Chương 11. Công tác chế biến khoáng sản

Trong trường hợp dự án mỏ yêu cầu có sản phẩm là quặng đã qua chế biến để đạt tiêu chuẩn nhất định thì phải lựa chọn công nghệ chế biến và các thiết bị hợp lý nhằm thu hồi tối đa tài nguyên khoáng sản. Thiết kế cần lập ít nhất 2 phương án chế biến để so sánh lựa chọn.

Nếu chủ đầu tư có nhu cầu lập riêng Dự án đầu tư xây dựng Nhà máy chế biến khoáng sản thì Dự án đầu tư chế biến khoáng sản được lập theo yêu cầu của Chủ đầu tư và Chương này chỉ nêu tóm tắt nội dung các giải pháp chính đã lựa chọn.

Chương 12. Sửa chữa cơ điện và kho tàng

Lựa chọn các giải pháp về sửa chữa cơ điện kho tàng và các công trình phụ trợ. Lựa chọn thiết bị phục vụ đối với từng thành phần (như khối sửa chữa cơ điện, khối kho thành phẩm và bán thành phẩm, kho thiết bị, vật liệu, phụ tùng, dầu mỡ) nhằm đáp ứng nhu cầu sửa chữa, bảo dưỡng và hoạt động của toàn bộ dây chuyền sản xuất theo các phương án công nghệ đã lựa chọn.

Chương 13. Cung cấp điện động lực và chiếu sáng

Tính toán các phụ tải và xác định các giải pháp cung cấp điện hợp lý. Các chỉ tiêu, tiêu hao về điện. Tính toán trang thiết bị, công trình xây dựng cho toàn bộ hệ thống cấp điện, chiếu sáng.

Chương 14. Thông tin liên lạc và tự động hóa.

Xác định mức độ cần thiết, giải pháp kỹ thuật, lựa chọn thiết bị, vật liệu và xác định khối lượng công việc xây dựng cho hệ thống thông tin liên lạc, tự động hóa và điều khiển máy móc thiết bị của mỏ.

Chương 15. Kiến trúc và xây dựng

Nêu cơ sở thiết kế, quy mô xây dựng các nhà, xưởng và công trình xây dựng khác phục vụ cho khai thác mỏ trên cơ sở đó đưa ra các giải pháp kiến trúc và kết cấu công trình.

Chương 16. Cung cấp nước và thải nước

Tính toán nhu cầu về sử dụng nước công nghiệp, sinh hoạt, nước phục vụ cho khai thác mỏ. Tính toán trang thiết bị, công trình xây dựng cho toàn bộ hệ thống cấp nước.

Các giải pháp cấp nước sinh hoạt, sản xuất, chữa cháy và so sánh lựa chọn giải pháp cung ứng.

Các giải pháp về xử lý và thải các loại nước bẩn từ sân công nghiệp và công trình khác của mỏ (nước thải từ mặt bằng sân công nghiệp, nước thải từ khu vực sinh hoạt) ra môi trường.

Chương 17. Tổng mặt bằng, vận tải ngoài mỏ

Trên cơ sở các công trình cơ sở hạ tầng phục vụ cho khai thác mỏ đã tính toán lựa chọn, bố trí tổng mặt bằng cần bảo đảm các yêu cầu như: Phù hợp với phương án mở vỉa và hệ thống khai thác đã chọn, an toàn mỏ, thuận lợi về giao thông vận tải trong và ngoài mỏ, gần các nguồn điện, nước.

Nêu các phương án vận tải ngoài mỏ. Thiết kế cần nêu ít nhất 2 phương án để lựa chọn phương án vận tải ngoài mỏ.

Chương 18. Tổ chức xây dựng

Phương án tổ chức thi công các công trình cơ sở hạ tầng phục vụ cho công tác khai thác mỏ như: nhà, công trình, đường vận tải và kho tàng. Phương án bóc đất trong thời gian xây dựng mỏ (bóc đất xây dựng cơ bản nếu có).

Chương 19. Bảo vệ môi trường và khôi phục môi sinh

Chương này nêu tóm tắt nội dung của Báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM).

Dự án cần lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) theo quy định hiện hành thành bộ hồ sơ riêng trình cơ quan có thẩm quyền xét duyệt.

Chương 20. Tổ chức quản lý sản xuất và bố trí lao động

Nêu sơ đồ quản lý sản xuất, tổ chức các bộ phận sản xuất, tổ chức tiêu thụ sản phẩm. Biên chế lao động cho bộ phận sản xuất trực tiếp, bộ phận gián tiếp, sản xuất kinh doanh phụ khác gắn liền với sản phẩm khai thác chính của mỏ. Năng suất lao động của từng bộ phận sản xuất trực tiếp, gián tiếp, sản xuất kinh doanh phụ khác gắn liền với sản phẩm khai thác chính của mỏ.

Chương 21. Phương án giải phóng mặt bằng và tái định cư

Khối lượng công tác giải phóng mặt bằng (diện tích giải phóng, khối lượng công trình phải đền bù: nhà, mồ mả, công trình). Phương án đền bù, giải phóng mặt bằng và tái định cư. Lịch trình thực hiện.

Bảng liệt kê công trình xây dựng và thiết bị chủ yếu của thiết kế

Bảng chỉ tiêu kỹ thuật chủ yếu của thiết kế

B. BẢN VẼ THIẾT KẾ CƠ SỞ MỎ LỘ THIÊN

TT

Tên bản vẽ

Ký hiệu bản vẽ

1

Bản đồ vị trí khu vực khai thác mỏ (tỷ lệ 1/5.000 hoặc 1/10.000 và 1/50.000)

2

Bản đồ địa hình có lộ vỉa khu mỏ (tỷ lệ 1/1.000 hoặc 1/2.000)

3

Bình đồ tính trữ lượng khoáng sản (tỷ lệ 1/1.000 hoặc 1/2.000)

4

Các mặt cắt địa chất đặc trưng (tỷ lệ 1/500; 1/1.000)

5

Bản đồ mở vỉa năm thứ nhất (tỷ lệ 1/1.000 hoặc 1/2.000)

6

Bản đồ kết thúc xây dựng cơ bản mỏ (tỷ lệ 1/1.000 hoặc 1/2.000)

7

Các bản đồ khai thác năm thứ 1 đến năm đạt công suất thiết kế (tỷ lệ 1/1.000 hoặc 1/2.000)

8

Bản đồ chuyển giai đoạn khai thác (nếu có) (tỷ lệ 1/2.000 hoặc 1/5.000).

9

Bản đồ kết thúc khai thác mỏ (tỷ lệ 1/2.000 hoặc 1/5.0000).

10

Sơ đồ công nghệ và các yếu tố hệ thống khai thác.

11

Bản vẽ các thông số khoan - nổ mìn (nếu có).

12

Bản vẽ bố trí mặt bằng công nghệ (thiết bị) các nhà xưởng, nhà máy chế biến khoáng sản

13

Sơ đồ dây chuyền công nghệ trên mặt

14

Bản vẽ mặt bằng, mặt cắt các công trình kiến trúc (Đối với các nhà xưởng, nhà máy chế biến khoáng sản có thể phối hợp phần công nghệ với kiến trúc)

15

Sơ đồ nguyên lý thông tin liên lạc, tự động hóa điều khiển, cung cấp điện, nước, khí nén.

16

Bản đồ mặt bằng sân công nghiệp (tỷ lệ 1/500 hoặc 1/1.000 hoặc 1/2.000) có thể hiện các hạng mục công trình và mạng kỹ thuật hạ tầng.

17

Bình đồ, trắc dọc, trắc ngang điển hình của các tuyến thuộc hệ thống vận tải (đường ô tô, đường sắt, băng tải)

18

Bản đồ tổng mặt bằng Nhà máy chế biến khoáng sản (tỷ lệ 1/2.000)

19

Sơ đồ công nghệ dây chuyền máy móc, thiết bị chế biến khoáng sản

20

Sơ đồ nguyên lý định tính, định lượng của dây chuyền chế biến khoáng sản

21

Bản đồ tổng mặt bằng mỏ (tỷ lệ 1/2.000 hoặc 1/5.000), có thể hiện tất cả các hạng mục công trình và mạng kỹ thuật.