Nhiều hộ kinh doanh trong quá trình hoạt động hay vướng phải những sai lầm do chưa am hiểu pháp luật hoặc do nhiều lý khách quan, chủ quan khác mà dẫn đến bị xử lý vi phạm.
>> Hậu quả pháp lý khi chủ Doanh nghiệp tư nhân chết
>> Những điều cần biết về kinh doanh khai thác và quản lý chợ
Mức phạt từ 10 - 15 triệu đồng, nếu:
Mức phạt tiền từ 05 - 10 triệu đồng, nếu:
Đối tượng có quyền thành lập hộ kinh doanh được quy định tại khoản 1 Điều 80 Nghị định 01/2021/NĐ-CP
3. Không đăng ký thành lập hộ kinh doanh trong những trường hợp phải đăng ký theo quy định
Biện pháp khắc phục hậu quả: buộc Đăng ký thành lập hộ kinh doanh.
Trừ các hoạt động sau đây, các hoạt động còn lại đều phải đăng ký kinh doanh:
- Sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, làm muối.
- Bán hàng rong, quà vặt.
- Buôn chuyến (mua hàng hóa từ nơi khác về theo từng chuyến để bán cho người mua buôn hoặc người bán lẻ).
- Kinh doanh lưu động, kinh doanh thời vụ,
- Làm dịch vụ có thu nhập thấp (Mức thu nhập thấp này sẽ do UBND tỉnh quy định).
Tuy nhiên, nếu kinh doanh các ngành, nghề kinh doanh có điều kiện, những đối tượng nêu trên vẫn phải đăng ký kinh doanh theo quy định.
(Theo khoản 2 Điều 79 Nghị định 01/2021/NĐ-CP)
Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc thông báo với cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện
7. Tạm ngừng kinh doanh, tiếp tục kinh doanh trước thời hạn đã thông báo nhưng không gửi thông báo bằng văn bản cho cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện nơi đã đăng ký;
8.. Chuyển địa điểm kinh doanh nhưng không thông báo với cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện.
Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc thông báo với cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện.
Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc thông báo nội dung thay đổi đăng ký hộ kinh doanh cho cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện.
Căn cứ pháp lý: Nghị định 122/2021/NĐ-CP.
Quý thành viên hãy theo dõi chúng tôi để nhận thêm nhiều tin tức: