Tra cứu Bệnh đốm trắng ở tôm

Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...(Lưu ý khi tìm kiếm)

Tìm trong: Tất cả Tiêu đề văn bản Số hiệu văn bản  
Ban hành từ: đến + Thêm điều kiện
Nếu bạn gặp khó khăn trong việc tìm kiếm, vui lòng bấm vào đây để được hỗ trợ từ THƯ VIỆN PHÁP LUẬT

Bạn đang tìm kiếm : VĂN BẢN PHÁP LUẬT

" Bệnh đốm trắng ở tôm "

Hệ thống tìm kiếm được các Văn Bản liên quan sau :

Nếu bạn cần Văn bản hay TCVN nào, Bấm vào đây

Kết quả 1-20 trong 453 văn bản

LỌC KẾT QUẢ

Lĩnh vực

1

Chỉ thị 13/2013/CT-UBND tăng cường áp dụng biện pháp phòng, chống dịch bệnh đối với tôm sú, tôm thẻ chân trắng trên địa bàn tỉnh Tiền Giang

TÔM THẺ CHÂN TRẮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TIỀN GIANG Từ năm 2012 đến nay, tình hình bệnh trên tôm nuôi ngày càng diễn biến phức tạp. Ngoài loại bệnh chủ yếu là đốm trắng phát sinh trong thời gian mùa lạnh (là loại virut phổ biến nhất đối với tôm nuôi), còn có bệnh hoại tử gan tụy cấp tính (bệnh phát sinh chủ yếu trong mùa nắng, nóng), tác nhân

Ban hành: 10/09/2013

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 10/12/2013

2

Quyết định 04/2004/QĐ-BTS ban hành Tiêu chuẩn cấp Ngành về Quy trình chẩn đoán bệnh virus đốm trắng do Bộ trưởng Bộ Thủy sản ban hành

QUYẾT ĐỊNH: Ðiều 1: Ban hành Tiêu chuẩn cấp Ngành sau đây: 28 TCN 202 : 2004 Quy trình chẩn đoán bệnh virus đốm trắng trên các loài thuộc họ tôm He bằng kỹ thuật Polymerase chain reaction Ðiều 2: Tiêu chuẩn trên khuyến khích áp dụng cho các cơ sở kiểm tra, kiểm nghiệm về bệnh thuỷ sản trong phạm vi cả nước và có hiệu lực thực hiện

Ban hành: 01/04/2004

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 10/03/2007

3

Kế hoạch 3809/KH-UBND năm 2018 về phát triển ngành tôm tỉnh Bến Tre đến năm 2025

mô hình nuôi tôm trong nhà kín, sử dụng chế phẩm sinh học trong ao tôm nuôi sinh thái,...để phổ biến, tuyên truyền và nhân rộng. Ứng dụng công nghệ thông tin, phương pháp quản trị tiên tiến trên thế giới vào quản lý ngành tôm; áp dụng công nghệ tin học, viễn thám để quản lý môi trường, dịch bệnh và các khâu trong chuỗi sản xuất các vùng

Ban hành: 17/08/2018

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 23/11/2018

4

Quyết định 3819/QĐ-UBND năm 2017 phê duyệt Kế hoạch Giám sát dịch bệnh trên tôm nuôi phục vụ xuất khẩu giai đoạn 2017-2020 trên địa bàn tỉnh Nghệ An

quy định của OIE (bao gồm các bệnh: Đốm trắng, Đầu vàng, Tau ra, hoại tử cơ, Hoại cơ quan dưới vỏ và cơ quan tạo máu). Một số nước nhập khẩu đã thông báo tạm dừng nhập khẩu tôm Sú, tôm thẻ chân trắng sống từ các công ty của Việt Nam do phát hiện bệnh: Năm 2015 và tháng 5/2016, thị trường Trung Quốc tạm dừng nhập khẩu do liên tục phát hiện

Ban hành: 21/08/2017

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 06/09/2017

5

Quyết định 525/QĐ-UBND năm 2017 phê duyệt Kế hoạch giám sát dịch bệnh tôm nuôi trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2017-2020

bệnh xảy ra: - Số lượng mẫu: 40 mẫu - Phân tích mẫu: + Phân tích các chỉ tiêu lý, hóa bao gồm: Độ mặn, oxy hòa tan, pH, NH3 (được đo bằng dụng cụ của chi cục). + Phân tích chỉ tiêu vi sinh bao gồm: Vibrio, tổng vi khuẩn hiếu khí. + Phân tích mẫu bệnh phẩm bao gồm: Bệnh đốm trắng do vi rút, hội chứng hoại tử gan tụy cấp

Ban hành: 27/07/2017

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 15/08/2017

6

Quyết định 1549/QĐ-UBND năm 2017 về Kế hoạch giám sát dịch bệnh trên tôm phục vụ xuất khẩu, giai đoạn 2017-2020 trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu

nước đối với người nuôi tôm. 4. Tiêu chí giám sát xét nghiệm các bệnh: a) Các cơ sở sản xuất tôm giống: Giám sát các bệnh: (1) Đốm trắng do vi rút (White spot disease - WSD), (2) Hoại tử gan tụy cấp tính (Acute hepatopancreatic necrosis disease - AHPND), (3) Hoại tử cơ quan tạo máu và cơ quan biểu mô (Infectious hypodermal and

Ban hành: 30/08/2017

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 05/11/2018

7

Quyết định 4835/QĐ-BNN-TCTS năm 2015 về Hướng dẫn áp dụng VietGAP đối với nuôi thương phẩm tôm chân trắng (P.vannamei), tôm sú (P.monodon) do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành

dụng các biện pháp dập dịch, thực hiện khử trùng tại nơi xảy ra dịch. Khi phát hiện tôm có dấu hiệu bất thường/bệnh, chết hoặc nghi ngờ mắc bệnh đốm trắng, đầu vàng, Taura, bệnh hoại tử cơ, bệnh hoại tử cơ quan tạo máu và cơ quan biểu mô, bệnh hoại tử gan tụy cấp tính ở tôm nuôi, cơ sở nuôi: a. Phải thông báo cho cơ

Ban hành: 24/11/2015

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 15/01/2016

8

Kế hoạch 212/KH-UBND năm 2017 về phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm, động vật thủy sản, giám sát dịch bệnh trên tôm phục vụ xuất khẩu và tiêm phòng gia súc, gia cầm trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa năm 2018

mẫu giám sát và xét nghiệm định kỳ vùng nuôi. - Thu mẫu tôm sú (Penanues monodon): mỗi năm 2 vụ nuôi (trung bình 4 tháng/vụ). + Tổng số mẫu của một vụ nuôi: Lấy mẫu 01 lần/tháng x 4 tháng/vụ x 15 mẫu/huyện x 6 = 360 mẫu. + Tổng số mẫu cần lấy trong cả năm: 420 mẫu/vụ x 2 vụ/năm = 720 mẫu; Kiểm tra 03 chỉ tiêu bệnh: Bệnh đốm trắng

Ban hành: 19/12/2017

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 01/03/2018

9

Quyết định 4431/QĐ-BNN-TCTS năm 2020 về phê duyệt đề án Phát triển nuôi và xuất khẩu tôm hùm đến năm 2025 do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành

trị bệnh hiệu quả trên tôm hùm nuôi, đặc biệt là những bệnh thường gặp như: bệnh sữa, đen mang, đốm trắng trên vỏ, đỏ thân, trắng râu, long đầu,... - Tăng cường công tác quản lý môi trường, dịch bệnh theo quy định; xây dựng và triển khai thực hiện hệ thống quan trắc và cảnh báo môi trường tự động tại các vùng nuôi tập trung, trọng điểm; kịp

Ban hành: 05/11/2020

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 16/11/2020

10

Hướng dẫn 429/TY-TS về biện pháp tổng hợp kiểm soát dịch bệnh cho tôm nuôi do Cục Thú y ban hành

biệt có trường hợp tăng cường độ bắt mồi hơn bình thường, sau đó bỏ ăn, tôm yếu và bơi gần bờ - Xuất hiện các đốm trắng tròn dưới lớp vỏ kitin, đặc biệt các đốm trắng tập trung phần giáp đầu ngực và đốt bụng cuối cùng. Tôm bệnh có thể bị chuyển sang màu hồng đỏ. - Tỷ lệ chết cao, có thể tới 90-100% trong vòng 3-7 ngày. 2.

Ban hành: 22/03/2010

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 26/03/2010

11

Quyết định 72/2014/QĐ-UBND quy định nuôi tôm chân trắng trên vùng đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, Lăng Cô, tỉnh Thừa Thiên Huế

diễn ra hoạt động nuôi tôm chân trắng do tổ chức, cá nhân làm chủ. 2. Quản lý nuôi tôm chân trắng trên vùng đầm phá: Là biện pháp kiểm soát các hoạt động trong nuôi tôm chân trắng, bao gồm từ khâu chọn địa điểm để xây dựng ao nuôi, cải tạo ao, xử lý nước, thả giống, chăm sóc, phòng trừ dịch bệnh đến thu hoạch tôm thương phẩm. 3. Hệ thống

Ban hành: 27/11/2014

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 08/12/2014

12

Quyết định 42/QĐ-UBND phê duyệt Đề cương quan trắc môi trường nước nuôi tôm năm 2017 do tỉnh Long An ban hành

Động vật nổi: Định tính và định lượng động vật nổi trong môi trường nước. c) Virus đốm trắng (Thu mẫu giáp xác trên mẫu tôm, cua, còng): Thực hiện thu mẫu 01 đợt/tháng từ giữa tháng 12 năm 2016 đến giữa 01 năm 2017 (âm lịch) và 02 đợt/tháng từ cuối tháng 01 đến giữa tháng 6/2017 (âm lịch). d) Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật họ Cúc: Thực

Ban hành: 06/01/2017

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 03/04/2017

13

Quyết định 4354/QĐ-BNN-TCTS năm 2020 về phê duyệt Đề án phát triển sản xuất và xuất khẩu tôm càng xanh do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành

trạng về thức ăn và sử dụng thức ăn trong nuôi tôm càng xanh 3.2.5 Hiện trạng về chế biến, tiêu thụ và thương mại tôm càng xanh 3.2.6 Hiện trạng về hạ tầng 3.2.7. Hiện trạng về tổ chức sản xuất 3.2.8 Tình hình dịch bệnh 4. Đánh giá chung 4.1 Thuận lợi 4.2 Khó khăn thách thức 4.2.1 Trong xuất giống

Ban hành: 02/11/2020

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 09/11/2020

14

Chỉ thị 02/2007/CT-UBND về tăng cường công tác quản lý tôm chân trắng do tỉnh Quảng Trị ban hành

bệnh không có Việt Nam như hội chứng Taura, là loại dịch bệnh nguy hiểm như dịch đốm trắng ở tôm sú, không có thuốc để phòng, chống nên tôm chết hàng loạt và có thể lây nhiễm sang tôm sú và các loài tôm bản địa khác. Tôm chân trắng được bắt đầu nuôi tỉnh ta từ năm 2004 do Công ty Công nghệ Việt Mỹ (ATI) nuôi nhưng không có hiệu quả. Năm

Ban hành: 02/03/2007

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 29/07/2013

15

Chỉ thị 01/2012/CT-UBND về tăng cường công tác quản lý chất lượng tôm giống và vùng nuôi tôm mặn, lợ trên địa bàn tỉnh Nghệ An

dịch hoặc kết quả kiểm dịch bị nhiễm bệnh virus như đốm trắng, taura…; hướng dẫn công tác phòng tránh dịch bệnh và có biện pháp dập dịch khi dịch bệnh xảy ra. Khi tôm nuôi xẩy ra bệnh virus như đốm trắng, taura… thì phối hợp với các ngành, các địa phương chỉ đạo ngăn chặn kịp thời, không để bệnh tôm lây lan ra diện rộng. 2. Sở Tài nguyên và

Ban hành: 05/01/2012

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 23/05/2013

16

Quyết định 05/2019/QĐ-UBND quy định về điều kiện nuôi tôm nước lợ siêu thâm canh, công nghệ cao trên địa bàn tỉnh Trà Vinh

định. 2. Không chuyển tôm bệnh từ ao này sang ao khác trong thời gian đang có bệnh xảy ra. 3. Các ao nuôi tôm bị bệnh (Đốm trắng, Đầu vàng, Taura và các bệnh trong danh mục bệnh phải công bố dịch) sau khi thu hoạch hoặc tiêu hủy tôm tại ao nuôi phải sử dụng hóa chất (Chlorine, thuốc tím,…) để xử lý, lưu giữ nước tối thiểu 07 ngày mới

Ban hành: 12/03/2019

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 26/03/2019

17

Quyết định 01/2019/QĐ-UBND quy định về bảo vệ môi trường trong hoạt động nuôi tôm siêu thâm canh trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu

năm. 2. Khi phát hiện dịch bệnh gây hại, chủ cơ sở, hộ nuôi phải báo cáo ngay cho công chức phụ trách thủy sản, nông nghiệp xã hoặc cơ quan thú y gần nhất, đồng thời thông báo cho các chủ cơ sở nuôi xung quanh biết để chủ động phòng ngừa dịch bệnh lây lan. 3. Các ao nuôi bị bệnh đỏ thân, đốm trắng, gan tụy, đầu vàng, Taura nếu tôm đạt

Ban hành: 05/01/2019

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 15/02/2019

18

Quyết định 1617/QĐ-BNN-TCTS năm 2011 hướng dẫn áp dụng VietGAP đối với nuôi thương phẩm cá tra (Pangasianodon hypophthalmus), tôm sú (Penaeus monodon) và tôm chân trắng (Penaeus vannamei) do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành

ký xác nhận. - Tên và vị trí cơ sở nuôi: ghi thống nhất với thông tin chung của cơ sở nuôi - Thống kê các bệnh đã từng phát hiện: là lập bảng thống kê các bệnh đã gặp như bệnh đốm trắng, đầu vàng, đỏ thân, tôm còi v.v.. (đối với tôm) hoặc bệnh gan thận mủ (đối với cá tra), các bệnh khác. - Các biện pháp phòng ngừa và xử

Ban hành: 18/07/2011

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 24/08/2011

19

Thông tư 52/2011/TT-BNNPTNT quy định biện pháp phòng, chống dịch bệnh trên tôm nuôi do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành

rộng ở tôm nuôi 1. Bệnh đốm trắng (White Spot Disease - WSD) Đây là bệnh thường gặp và gây thiệt hại lớn nhất cho tôm nuôi . a) Tên gọi khác: Penaeid Acute Viremia (PAV); b) Tác nhân gây bệnh: White Spot Syndrome Virus (WSSV); c) Loài cảm nhiễm: Tôm sú (Penaeus monodon), tôm chân trắng (Litopenaeus vannamei) và các loài giáp

Ban hành: 28/07/2011

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 03/08/2011

20

Chỉ thị 21/2005/CT-UBND về áp dụng biện pháp cắt vụ để phòng ngừa dịch bệnh tôm do Tỉnh Bến Tre ban hành

trường nước bị ô nhiễm hữu cơ mức cao; thời tiết mưa bão nhiều, nhiệt độ thấp, độ mặn một số vùng giảm rất thấp, đây là điều kiện thuận lợi cho bệnh đốm trắng và các bệnh nguy hiểm khác phát triển trên tôm nuôi. Đồng thời, qua khảo sát thực tế các trại sản xuất tôm giống trong và ngoài tỉnh, thì tình hình chất lượng tôm bố mẹ con giống vào thời

Ban hành: 29/08/2005

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 19/07/2014

Chú thích

Ban hành: Ngày ban hành của văn bản.
Hiệu lực: Ngày có hiệu lực (áp dụng) của văn bản.
Tình trạng: Cho biết văn bản Còn hiệu lực, Hết hiệu lực hay Không còn phù hợp.
Đã biết: Văn bản đã biết ngày có hiệu lực hoặc đã biết tình trạng hiệu lực. Chỉ có Thành Viên Basic và Thành Viên TVPL Pro mới có thể xem các thông tin này.
Tiếng Anh: Văn bản Tiếng Việt được dịch ra Tiếng Anh.
Văn bản gốc: Văn bản được Scan từ bản gốc (Công báo), nó có giá trị pháp lý.
Lược đồ: Giúp Bạn có được "Gia Phả" của Văn bản này với toàn bộ Văn bản liên quan.
Liên quan hiệu lực: Những Văn bản thay thế Văn bản này, hoặc bị Văn bản này thay thế, sửa đổi, bổ sung.
Tải về: Chức năng để bạn tải văn bản đang xem về máy cá nhân để sử dụng.

 

Đăng nhập

HỖ TRỢ NHANH

Hỗ trợ qua Zalo
Hỗ trợ trực tuyến
(028) 3930 3279
0906 22 99 66
0838 22 99 66

 


DMCA.com Protection Status
IP: 18.118.152.58
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!