lao động, gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động.
9. Bệnh nghề nghiệp là bệnh phát sinh do điều kiện lao động có hại của nghề nghiệp tác động đối với người lao động.
10. Quan trắc môi trường lao động là hoạt động thu thập, phân tích, đánh giá số liệu đo lường các yếu tố trong môi trường lao động tại nơi làm việc để có biện pháp
Cho tôi hỏi người sử dụng lao động có những trách nhiệm gì trong việc bảo vệ an toàn lao động khi làm việc trong không gian hạn chế? Câu hỏi của anh N.T.L (Lạng Sơn).
kế cho người vào làm việc thường xuyên;
1.3.1.3. Có một hoặc nhiều yếu tố nguy hiểm, có hại quy định tại mục 1.3.2 Quy chuẩn này;
1.3.1.4. Có một trong các hạn chế hoặc kết hợp các hạn chế sau:
- Hạn chế không gian, vị trí làm việc;
- Hạn chế việc trao đổi không khí với môi trường bên ngoài;
- Hạn chế lối vào, lối ra bởi vị trí hoặc kích thước
Người lao động khám phát hiện bệnh nghề nghiệp ở đâu? Việc khám phát hiện bệnh nghề nghiệp ở người lao động được thực hiện theo quy trình như thế nào? Câu hỏi của chị G.L (Thanh Hóa).
Cho tôi hỏi người canh gác không gian hạn chế có những trách nhiệm gì trong việc bảo vệ an toàn lao động khi làm việc trong không gian hạn chế? Câu hỏi của anh V.D.A (Vĩnh Long)
tải và biên bản nghiệm thu nhà máy sau xây dựng.
- Có đủ quy trình, nội quy an toàn. Có đủ các biển báo, nội quy an toàn tại các vị trí cần thiết.
Nhà máy tuyển khoáng phải đáp ứng những quy định chung nào?
Căn cứ Điều 4 QCVN 02:2011/BCT quy định như sau:
Quy định chung đối với nhà máy tuyển khoáng
1. Nơi làm việc trong xưởng tuyển khoáng phải
vi sinh vật; yếu tố gây dị ứng, mẫn cảm; dung môi.
Bao lâu thì tổ chức quan trắc môi trường lao động một lần?
Tại Điều 18 Luật An toàn, vệ sinh lao động 2015 có quy định như sau:
Kiểm soát các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại tại nơi làm việc
1. Người sử dụng lao động phải tổ chức đánh giá, kiểm soát yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại tại nơi làm
Sào cách điện dạng đặc dùng để làm việc khi có điện được chế tạo với bao nhiêu phần chính? Việc quản lý sào cách điện dạng đặc sản xuất trong nước dùng để làm việc khi có điện được thực hiện như thế nào? Câu hỏi của chị H.T (Nghệ An)
Mức hưởng phụ cấp độc hại của cán bộ là bao nhiêu? Phụ cấp độc hại mức 1 áp dụng đối với cán bộ làm việc ở môi trường như thế nào? Câu hỏi của anh N.T (Cần Thơ).
Công chức được hưởng phụ cấp độc hại với mức bao nhiêu? Phụ cấp độc hại mức 2 áp dụng đối với công chức làm việc ở môi trường như thế nào? Câu hỏi của anh T.P (Nghệ An).
Chồng tôi hiện đang làm công việc khai thác mỏ hầm lò, theo quy định thì chồng tôi có được hưởng chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật không? Nếu được thì mức hưởng là bao nhiêu? Câu hỏi của chi Mỹ Linh (Hưng Yên).
Việc chọn quy trình công nghệ hàn hơi phải chú ý đến những vấn đề gì? Nhà xưởng để thực hiện công việc hàn hơi phải đáp ứng những yêu cầu gì? Câu hỏi của anh H.L (Đồng Tháp).
Tôi đã làm công việc khai thác đá quặng được 17 năm. Nhưng do sức khỏe yếu nên tôi đã nghỉ việc vào tháng 12/2021. Nhưng tháng trước tôi đi khám thì phát hiện mình bị bụi phổi silic. Vậy tôi có được hưởng chế độ bệnh nghề nghiệp không? Câu hỏi của anh Minh (Nghệ An).
Bố trí máy đập trong nhà máy tuyển khoáng như thế nào để đảm bảo an toàn?
Căn cứ Điều 31 QCVN 02:2011/BCT quy định như sau:
Bố trí máy đập
1. Máy đập phải được bố trí trong nhà xưởng có mái che, diện tích đặt máy phải rộng thoáng và đảm bảo độ chiếu sáng. Trong khu vực máy đập làm việc phải có hệ thống thu bụi. Trường hợp không có hệ thống thu