giáo và người học tham quan, hoạt động trải nghiệm, thực tập, nghiên cứu khoa học;
b) Tham gia xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, ngăn chặn hoạt động có ảnh hưởng xấu đến người học;
c) Tạo điều kiện để công dân trong độ tuổi quy định thực hiện nghĩa vụ học tập để thực hiện phổ cập giáo dục, hoàn thành giáo dục bắt buộc để người học
môi trường lao động.
3. Quan trắc môi trường lao động bảo đảm như sau:
a) Thực hiện trong thời gian cơ sở lao động đang tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh;
b) Lấy mẫu theo phương pháp lấy mẫu cá nhân và vị trí lấy mẫu được đặt tại vùng có khả năng ảnh hưởng đến người lao động;
c) Đối với quan trắc môi trường lao động bằng phương pháp phát
bồi thường chi phí đào tạo theo quy định tại Điều 35 Luật Viên chức 2010:
Trách nhiệm và quyền lợi của viên chức trong đào tạo, bồi dưỡng
1. Viên chức tham gia đào tạo, bồi dưỡng phải chấp hành nghiêm chỉnh quy chế đào tạo, bồi dưỡng và chịu sự quản lý của cơ sở đào tạo, bồi dưỡng.
2. Viên chức được cử tham gia đào tạo, bồi dưỡng được hưởng tiền
toán viên chính phải có các tiêu chuẩn chung về phẩm chất quy định tại Điều 3 của quy định này và đáp ứng các tiêu chuẩn sau đây:
a) Nắm vững đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật về kiểm toán nhà nước; có kiến thức về quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội;
b) Nắm vững và áp dụng thành thạo quy định của pháp luật về kiểm toán
, quản lý công tác bảo quản hàng dự trữ quốc gia;
c) Sử dụng phương tiện kỹ thuật được giao và thực hiện các công việc liên quan đến kiểm nghiệm, phân tích xử lý và quản lý tiêu chuẩn chất lượng, định mức kinh tế kỹ thuật hàng dự trữ quốc gia trong quá trình nhập, xuất và lưu kho theo quy định;
d) Có khả năng nghiên cứu, đề xuất các giải pháp liên
vụ chuyên môn nghiệp vụ của ngành dự trữ quốc gia, được lãnh đạo giao trực tiếp thực hiện một số công việc thuộc lĩnh vực quản lý chất lượng, bảo quản và quản lý định mức kinh tế kỹ thuật hàng dự trữ quốc gia theo quy trình kỹ thuật quy định.
Kỹ thuật viên bảo quản trung cấp chuyên ngành dự trữ quốc gia có mã số ngạch là: 19.222
Mức lương hiện
độ hưu trí, trợ cấp hằng tháng.
2. Doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, hợp tác xã, hộ kinh doanh, cá nhân có thuê mướn, sử dụng lao động theo quy định tại Khoản 1 Điều này (sau đây gọi tắt là người sử dụng lao động).
3. Các cơ sở y tế có đủ điều kiện khám bệnh nghề nghiệp theo quy định của pháp luật khám bệnh, chữa bệnh thực hiện việc khám sức khỏe
dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, định mức kinh tế - kỹ thuật đo đạc bản đồ;
d) Chủ trì hoặc tham gia biên soạn tài liệu và đào tạo, bồi dưỡng cho viên chức chuyên ngành đo đạc bản đồ từ hạng tương đương trở xuống;
đ) Tham gia kiểm tra viên chức chuyên ngành đo đạc bản đồ ở hạng thấp hơn trong các kỳ thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp
trong các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại theo quy định tại khoản 2 Điều 3 Thông tư này.
4. Chi phí bồi dưỡng bằng hiện vật được hạch toán vào chi phí hoạt động thường xuyên, chi phí sản xuất kinh doanh theo quy định của pháp luật.
Như vậy, khuyến khích người sử dụng lao động xem xét, quyết định việc thực hiện bồi dưỡng bằng hiện vật ở mức 1 (13
định tại khoản 2 Điều 3 Thông tư này.
4. Chi phí bồi dưỡng bằng hiện vật được hạch toán vào chi phí hoạt động thường xuyên, chi phí sản xuất kinh doanh theo quy định của pháp luật.
Theo đó, trường hợp người lao động làm công việc lưu động, không thể tổ chức bồi dưỡng tập trung tại chỗ, người sử dụng lao động phải cấp hiện vật cho người lao động để
Hồ sơ và hồ sơ gốc của công chức là hồ sơ như thế nào?
Căn cứ Điều 4 Thông tư 11/2012/TT-BNV quy định như sau:
Hồ sơ và hồ sơ gốc của công chức
1. Hồ sơ công chức là tài liệu pháp lý phản ánh các thông tin cơ bản nhất về công chức, bao gồm: nguồn gốc xuất thân, quá trình học tập, quá trình công tác, hoàn cảnh kinh tế, phẩm chất, trình độ
viên chức chuyên ngành quan trắc tài nguyên môi trường.
3. Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ:
a) Có kỹ năng chuyên sâu trong hoạt động quan trắc;
b) Nắm vững các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, định mức kinh tế - kỹ thuật trong quan trắc và kỹ thuật sử dụng trang thiết bị quan trắc, an toàn lao động;
c) Có khả năng tổ chức, quản lý kỹ
bằng hình thức cảnh cáo:
a) Đã bị xử lý kỷ luật theo quy định tại tiết a khoản 1 Điều này mà tái phạm hoặc vi phạm lần đầu gây hậu quả nghiêm trọng.
b) Không dự họp 70% trở lên số kỳ họp công đoàn trong một năm.
c) Không đóng đoàn phí liên tục 9 tháng mà không có lý do chính đáng.
...
Theo đó, đoàn viên công đoàn không đóng đoàn phí liên tục 09
chuẩn về năng lực chuyên môn nghiệp vụ như sau:
- Có kỹ năng chuyên sâu trong hoạt động quan trắc;
- Nắm vững các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, định mức kinh tế - kỹ thuật trong quan trắc và kỹ thuật sử dụng trang thiết bị quan trắc, an toàn lao động;
- Có khả năng tổ chức, quản lý kỹ thuật, triển khai chương trình quan trắc và lập báo cáo quan
, hợp tác với nhà trường tổ chức các hoạt động giáo dục và nghiên cứu khoa học; tạo điều kiện cho nhà giáo và người học tham quan, hoạt động trải nghiệm, thực tập, nghiên cứu khoa học;
b) Tham gia xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, ngăn chặn hoạt động có ảnh hưởng xấu đến người học;
c) Tạo điều kiện để công dân trong độ tuổi quy định
chức danh nghề nghiệp đối với viên chức chuyên ngành quản học viên chính - Mã số: V.09.05.01
...
2. Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng:
a) Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên với chuyên ngành luật, kinh tế, tâm lý, khoa học xã hội, nhân văn, sư phạm;
b) Có chứng chỉ hoặc chứng nhận đào tạo bồi dưỡng kiến thức chuyên sâu về tư vấn, điều trị
phân biệt đối xử trong lao động. Đây cũng là hành vi bị cấm trong quan hệ lao động được quy định cụ thể tại Điều 8 Bộ luật Lao động 2019 như sau:
Các hành vi bị nghiêm cấm trong lĩnh vực lao động
1. Phân biệt đối xử trong lao động.
2. Ngược đãi người lao động, cưỡng bức lao động.
3. Quấy rối tình dục tại nơi làm việc.
4. Lợi dụng danh nghĩa dạy
viên trước nhân dân nơi cư trú.
2. Gương mẫu thực hiện nghĩa vụ công dân; tuyên truyền, vận động gia đình và nhân dân trên địa bàn dân cư thực hiện các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và các quy định của địa phương nơi cư trú.
3. Tham gia đầy đủ, nghiêm túc các cuộc họp định kỳ và tích cực tham gia các cuộc họp
Bao nhiêu người lao động thì được xem là nơi có nhiều lao động?
Căn cứ Điều 75 Nghị định 145/2020/NĐ-CP quy định về nơi có nhiều lao động, cụ thể như sau:
Nơi có nhiều lao động
Nơi có nhiều lao động được xác định như sau:
1. Khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế, khu công nghệ cao (gọi tắt là khu công nghiệp) có từ 5
nhiệm và quyền lợi của viên chức trong đào tạo, bồi dưỡng
1. Viên chức tham gia đào tạo, bồi dưỡng phải chấp hành nghiêm chỉnh quy chế đào tạo, bồi dưỡng và chịu sự quản lý của cơ sở đào tạo, bồi dưỡng.
2. Viên chức được cử tham gia đào tạo, bồi dưỡng được hưởng tiền lương và phụ cấp theo quy định của pháp luật và quy chế của đơn vị sự nghiệp công