vậy, người lao động sẽ được hưởng các quyền lợi về bảo hiểm y tế khi đi khám, chữa bệnh.
Trường hợp 2: Nghỉ không hưởng lương từ 14 ngày trở lên
Tại tháng người lao động nghỉ không hưởng lương từ 14 ngày trở lên, người sử dụng lao động sẽ tiến hành thủ tục báo giảm lao động và không đóng các loại bảo hiểm bắt buộc của tháng đó. Do vậy, người lao
trường hợp việc làm tiếp tục có thể gây ảnh hưởng xấu tới thai nhi và có xác nhận từ cơ sở khám chữa bệnh.
(9) Quyền được tạm hoãn hợp đồng lao động khi mang thai
Theo quy định tại Điều 138 Bộ luật Lao động 2019, lao động nữ mang thai có xác nhận của cơ sở khám chữa bệnh có thẩm quyền cho biết rằng việc tiếp tục làm việc sẽ ảnh hưởng xấu tới thai nhi
Cho hỏi đối tượng nào phải khám phát hiện bệnh nghề nghiệp? Nguyên tắc để chẩn đoán người lao động bị mắc bệnh nghề nghiệp là gì? Câu hỏi của anh Minh (Quảng Nam).
Khám phát hiện bệnh nghề nghiệp 1 năm mấy lần? Thời gian người lao động đi khám phát hiện bệnh nghề nghiệp có được tính vào thời giờ làm việc được hưởng lương không? Câu hỏi của chị G.L (Hải Phòng).
làm thuốc.
3. Người phụ trách công tác dược lâm sàng của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.
Theo đó, người phụ trách công tác dược lâm sàng của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh phải có Chứng chỉ hành nghề dược.
Người phụ trách công tác dược lâm sàng có cần Chứng chỉ hành nghề dược không?
Người phụ trách công tác dược lâm sàng có trách nhiệm tư vấn cho
BHXH mới nhất là mẫu nào? (Hình từ Internet)
Khi nào người lao động được nghỉ ốm hưởng BHXH?
Tại Điều 25 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 có quy định như sau:
Điều kiện hưởng chế độ ốm đau
1. Bị ốm đau, tai nạn mà không phải là tai nạn lao động phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền theo quy định của Bộ Y tế.
Trường
ngành y trừ y học dự phòng; bác sĩ chuyên khoa cấp II/tiến sĩ Răng, Hàm, Mặt.
- Chứng chỉ bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp bác sĩ/chứng chỉ hành nghề khám chữa bệnh.
2
Bác sĩ chính
- Tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp I/thạc sĩ nhóm ngành y học trừ y học dự phòng trở lên; bác sĩ chuyên khoa cấp I/thạc sĩ ngành Răng - Hàm - Mặt trở lên
việc cấp thẻ bảo hiểm y tế đối với đối tượng do Bộ Quốc phòng, Bộ Công an quản lý và đối tượng quy định tại điểm 1 khoản 3 Điều này; quy định lộ trình thực hiện bảo hiểm y tế, phạm vi quyền lợi, mức hưởng bảo hiểm y tế, khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế, quản lý, sử dụng phần kinh phí dành cho khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế, giám định bảo hiểm y
đình chỉ công việc để điều tra, xem xét kết luận thì người lao động vẫn phải đóng bảo hiểm y tế với mức đóng hàng tháng bằng 4,5% của 50% mức tiền lương tháng của người lao động và khi đi khám chữa bệnh vẫn được hưởng bảo hiểm y tế.
Người lao động được hưởng mức bảo hiểm y tế hiện nay là bao nhiêu?
Căn cứ khoản 1 Điều 22 Luật Bảo hiểm y tế 2008 (sửa
, bảo hiểm y tế theo quy định của pháp luật đối với huấn luyện viên, vận động viên đang tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế;
b) Được cơ quan sử dụng huấn luyện viên, vận động viên chi trả chi phí khám, chữa bệnh ngoài phạm vi được hưởng và mức hưởng bảo hiểm y tế;
c) Được cơ quan sử dụng huấn luyện viên, vận động viên hỗ trợ bằng mức chênh lệch
, vận động viên chi trả chi phí khám, chữa bệnh ngoài phạm vi được hưởng và mức hưởng bảo hiểm y tế;
c) Được cơ quan sử dụng huấn luyện viên, vận động viên hỗ trợ bằng mức chênh lệch (nếu có) khi mức trợ cấp cho ngày nghỉ khám, chữa bệnh do cơ quan bảo hiểm xã hội chi trả thấp hơn mức tiền trả theo ngày quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 3 Nghị định
) Hưởng chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo quy định của pháp luật đối với huấn luyện viên, vận động viên đang tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế;
b) Được cơ quan sử dụng huấn luyện viên, vận động viên chi trả chi phí khám, chữa bệnh ngoài phạm vi được hưởng và mức hưởng bảo hiểm y tế;
c) Được cơ quan sử dụng huấn luyện viên, vận động viên
Khi nào người lao động được hưởng chế độ ốm đau dài ngày?
Tại Điều 25 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 có quy định
Điều kiện hưởng chế độ ốm đau
1. Bị ốm đau, tai nạn mà không phải là tai nạn lao động phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền theo quy định của Bộ Y tế
Trường hợp ốm đau, tai nạn phải nghỉ việc do tự
Bác sỹ y học cổ truyền có thể cập nhật kiến thức y khoa liên tục bằng những hình thức nào?
Tại khoản 14 Điều 2 Luật Khám bệnh, chữa bệnh 2023 quy định cập nhật kiến thức y khoa liên tục là việc bổ sung kiến thức, kỹ năng về y khoa phù hợp với phạm vi hành nghề theo quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế.
Căn cứ tại Điều 22 Luật Khám bệnh, chữa bệnh
Cho tôi hỏi về khám bệnh nghề nghiệp được mấy lần? Điều kiện để người lao động được hỗ trợ kinh phí chữa bệnh nghề nghiệp là gì? Câu hỏi của chị D.A (Bến Tre)
Thời gian thực hành chuyên môn với người phụ trách công tác dược lâm sàng là bao lâu?
Căn cứ theo khoản 3 Điều 5 Nghị định 131/2020/NĐ-CP quy định như sau:
Người phụ trách công tác dược lâm sàng
1. Người phụ trách công tác dược lâm sàng tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh phải đáp ứng điều kiện quy định tại Điều 21 Luật Dược và có Chứng chỉ hành
theo quy định tại khoản 1 Điều 82 Luật Dược và có các trách nhiệm sau:
1. Tư vấn, đề xuất với trưởng khoa dược, người đứng đầu cơ sở khám, chữa bệnh mô hình hoạt động và quy chế làm việc của bộ phận dược lâm sàng.
2. Phân công công việc cụ thể, chỉ đạo chuyên môn, hướng dẫn và đào tạo nghiệp vụ cho người làm công tác dược lâm sàng.
3. Tổ chức triển