định pháp y, pháp y tâm thần, giải phẫu bệnh lý.
(3) Mức phụ cấp 60%
Áp dụng đối với công chức, viên chức thường xuyên, trực tiếp làm các công việc sau đây:
- Khám, điều trị, chăm sóc người bệnh cấp cứu, hồi sức cấp cứu, cấp cứu 115, truyền nhiễm;
- Xét nghiệm, phòng chống bệnh truyền nhiễm;
- Kiểm dịch y tế biên giới.
(4) Mức phụ cấp 50%
Áp
trong những trường hợp nào?
Căn cứ theo khoản 3 Điều 10 Quy chế ban hành kèm theo Quyết định 442/VKSTC năm 2023 quy định như sau:
Căn cứ xem xét từ chức
...
3. Không xem xét việc từ chức đối với công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý nếu thuộc một trong các trường hợp sau:
a. Đang đảm nhận nhiệm vụ phòng chống thiên tai, dịch bệnh; nếu từ chức
pháp luật về chế độ nhuận bút; tiền tham gia các hoạt động giảng dạy; tiền tham gia biểu diễn văn hoá, nghệ thuật, thể dục, thể thao; tiền dịch vụ quảng cáo; tiền dịch vụ khác, thù lao khác.
...
Như vậy, tiền hoa hồng thuộc các khoản thu nhập chịu thuế.
Bên cạnh đó, căn cứ tính thuế được quy định tại Điều 7 Thông tư 111/2013/TT-BTC như sau:
Căn cứ
, chính đáng của mình; tham gia quản lý theo nội quy của người sử dụng lao động;
d) Từ chối làm việc nếu có nguy cơ rõ ràng đe dọa trực tiếp đến tính mạng, sức khỏe trong quá trình thực hiện công việc;
đ) Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động;
e) Đình công;
g) Các quyền khác theo quy định của pháp luật.
2. Người lao động có các nghĩa vụ sau đây:
a
, chính đáng của mình; tham gia quản lý theo nội quy của người sử dụng lao động;
d) Từ chối làm việc nếu có nguy cơ rõ ràng đe dọa trực tiếp đến tính mạng, sức khỏe trong quá trình thực hiện công việc;
đ) Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động;
e) Đình công;
g) Các quyền khác theo quy định của pháp luật.
2. Người lao động có các nghĩa vụ sau đây:
a
Hành nghề kiến trúc là gì?
Căn cứ tại khoản 6 Điều 3 Luật Kiến trúc 2019 định nghĩa hành nghề kiến trúc như sau:
Hành nghề kiến trúc là hoạt động nghề nghiệp của tổ chức, cá nhân cung cấp dịch vụ kiến trúc.
Hành nghề kiến trúc là gì? Để được hành nghề kiến trúc thì cần phải đảm bảo những điều kiện gì?
Để được hành nghề kiến trúc thì cần
theo quy định của pháp luật.
Hoạt động nghề nghiệp của viên chức được căn cứ vào Điều 4 Luật Viên chức 2010 quy định như sau:
Hoạt động nghề nghiệp của viên chức
Hoạt động nghề nghiệp của viên chức là việc thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ có yêu cầu về trình độ, năng lực, kỹ năng chuyên môn, nghiệp vụ trong đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định
nhân dân cấp tỉnh ra thông báo không có người đại diện theo pháp luật, người được ủy quyền thực hiện quyền và nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật theo quy định tại khoản 7 Điều 34 của Bộ luật này thì thời điểm chấm dứt hợp đồng lao động tính từ ngày ra thông báo.
Theo đó, người sử dụng lao động phải thông báo bằng văn bản khi hợp đồng lao động
thức;
c) Gian lận, cố ý làm sai lệch kết quả trong các hoạt động tuyển sinh, kiểm tra, thi, đánh giá người học;
d) Xuyên tạc nội dung giáo dục; lợi dụng hoạt động giảng dạy, giáo dục để tuyên truyền các nội dung trái đường lối, quan điểm của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, tuyên truyền chính sách thù địch, gây chia rẽ khối đại đoàn kết
hiện những công việc như sau:
Nhiệm vụ, mảng công việc
Công việc cụ thể
Tham gia quản lý, điều hành một số mảng hoạt động chung của đơn vị sự nghiệp công lập
- Tham gia xây dựng chương trình, kế hoạch công tác trong năm của đơn vị sự nghiệp công lập và đề xuất áp dụng các biện pháp cần thiết nhằm đảm bảo thực hiện các nhiệm vụ được cấp
ngoài được cấp giấy phép thành lập văn phòng đại diện tại Việt Nam khi có đủ các điều kiện sau đây:
a) Có tư cách pháp nhân;
b) Có tôn chỉ, mục đích hoạt động;
c) Đã có thời gian hoạt động giáo dục nghề nghiệp ít nhất là 05 năm ở nước sở tại;
d) Có quy chế tổ chức, hoạt động của văn phòng đại diện dự kiến thành lập tại Việt Nam phù hợp với quy định
động hoặc thông qua tổ chức dịch vụ việc làm để tìm kiếm việc làm theo nguyện vọng, khả năng, trình độ nghề nghiệp và sức khỏe của mình.
Theo đó, người lao động có thể tìm kiếm việc làm theo nguyện vọng, khả năng, trình độ nghề nghiệp và sức khỏe của mình bằng cách:
- Trực tiếp liên hệ với người sử dụng lao động.
- Thông qua tổ chức dịch vụ việc
dụng tài chính công đoàn
1. Công đoàn thực hiện quản lý, sử dụng tài chính công đoàn theo quy định của pháp luật và quy định của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam.
2. Tài chính công đoàn được sử dụng cho hoạt động thực hiện quyền, trách nhiệm của Công đoàn và duy trì hoạt động của hệ thống công đoàn, bao gồm các nhiệm vụ sau đây:
a) Tuyên truyền
nghiệp cho người lao động do người sử dụng lao động chi trả quy định tại các khoản 1, 2, 3 và 5 Điều này được hạch toán vào chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế theo Luật thuế thu nhập doanh nghiệp và hạch toán vào chi phí hoạt động thường xuyên đối với cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp không có hoạt động dịch vụ.
Theo đó, chi phí cho
, quản lý yếu tố nguy hiểm tại nơi làm việc, người sử dụng lao động phải:
a) Thông báo công khai cho người lao động tại nơi quan trắc môi trường lao động và nơi được kiểm tra, đánh giá, quản lý yếu tố nguy hiểm;
b) Cung cấp thông tin khi tổ chức công đoàn, cơ quan, tổ chức có thẩm quyền yêu cầu;
c) Có biện pháp khắc phục, kiểm soát các yếu tố nguy
đồng;
i) Được tư vấn và hỗ trợ tạo việc làm, khởi nghiệp sau khi về nước và tiếp cận dịch vụ tư vấn tâm lý xã hội tự nguyện.
Theo đó, người lao động không phải đóng bảo hiểm xã hội hoặc thuế thu nhập cá nhân hai lần ở Việt Nam và ở nước tiếp nhận lao động nếu Việt Nam và nước đó đã ký hiệp định về bảo hiểm xã hội hoặc hiệp định tránh đánh thuế hai
tại Điểm c Khoản 1 Điều 4 Thông tư 07/2017/TT-BNV); chứng thực số và bảo mật thông tin; an ninh mạng; quản lý mật mã dân sự; bảo đảm kỹ thuật nghiệp vụ cơ yếu; bảo đảm cơ sở vật chất kỹ thuật và công nghệ thông tin cơ yếu; sản xuất tài liệu, lắp ráp, sửa chữa máy mật mã và trang thiết bị mật mã.
Nhóm 2: Áp dụng đối với những công việc yêu cầu trình
vụ cơ yếu.
2. Người làm công tác cơ yếu khi không đáp ứng đủ tiêu chuẩn theo quy định tại khoản 1 Điều này thì không được tiếp tục làm công tác cơ yếu. Căn cứ từng trường hợp cụ thể, người sử dụng cơ yếu có thẩm quyền quyết định xử lý theo quy định của pháp luật.
Theo đó người làm công tác cơ yếu phải có các tiêu chuẩn sau đây:
- Bản lĩnh chính
Trung tâm dịch vụ đấu giá tài sản;
b) Hành nghề tại doanh nghiệp đấu giá tài sản;
c) Hành nghề tại tổ chức mà Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ do Chính phủ thành lập để xử lý nợ xấu của tổ chức tín dụng.
2. Việc hành nghề của đấu giá viên quy định tại điểm a khoản 1 Điều này thực hiện theo quy định của Luật này, pháp luật về cán bộ, công chức và
rộng mạng lưới quan hệ; trao đổi, giải thích được những thông tin phức tạp;
- Năng lực quản lý: Xây dựng được mục tiêu, định hướng dịch vụ cho của mảng lĩnh vực phụ trách; chủ động chuẩn bị và thực hiện tiến trình thay đổi trong mảng lĩnh vực phụ trách; ra quyết định khó, phức tạp thuộc quyền hạn, chức năng của cơ quan, đơn vị thuộc Cục; quản lý