tham khảo tại Điều 3 Thông tư 15/2016/TT-BYT được bổ sung bởi khoản 1 Điều 1 Thông tư 02/2023/TT-BYT quy định về Danh mục gồm 35 loại bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm và hướng dẫn chẩn đoán, giám định. Cụ thể gồm các loại bệnh sau:
STT
Tên bệnh
Yếu tố có hại
Lâm sàng
Cận lâm sàng
1.
Bệnh bụi phổi silic nghề nghiệp
Bụi silic
toàn về nước uống như sau:
- Công nhân mỏ không được uống trực tiếp nước mỏ.
- Trong thời gian lao động, cần cung cấp đầy đủ nước uống sạch tại tất cả các địa điểm làm việc chính.
- Thùng chứa nước uống phải được che bụi và luôn đậy nắp khi không sử dụng. Không được để nước uống bị nhiễm bẩn.
vào làm việc thường xuyên;
1.3.1.3. Có một hoặc nhiều yếu tố nguy hiểm, có hại quy định tại mục 1.3.2 Quy chuẩn này;
1.3.1.4. Có một trong các hạn chế hoặc kết hợp các hạn chế sau:
- Hạn chế không gian, vị trí làm việc;
- Hạn chế việc trao đổi không khí với môi trường bên ngoài;
- Hạn chế lối vào, lối ra bởi vị trí hoặc kích thước (không thuận
Cho tôi hỏi người lao động tiếp xúc với bụi và hóa chất độc hại thì có được trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân không? Câu hỏi của anh T.K (Kiên Giang).
Cho tôi hỏi người kiểm tra khó trong không gian hạn chế có những trách nhiệm gì trong việc bảo vệ an toàn lao động khi làm việc trong không gian hạn chế? Câu hỏi của anh N.T.P (Vĩnh Long)
khám định kỳ người mắc bệnh nghề nghiệp trong hồ sơ bệnh nghề nghiệp; tổng hợp kết quả khám định kỳ bệnh nghề nghiệp theo mẫu quy định tại Phụ lục 11 ban hành kèm theo Thông tư này và trả kết quả cho người sử dụng lao động trong thời gian 20 ngày làm việc.
2. Nội dung khám định kỳ bệnh nghề nghiệp:
a) Thực hiện theo quy định tại điểm a, b, d Khoản 2
Cho tôi hỏi việc bảo quản phương tiện bảo vệ cá nhân được thực hiện theo nguyên tắc nào? Người lao động làm mất phương tiện bảo vệ cá nhân có được trang cấp lại hay không? Câu hỏi của chị Như (Hải Phòng).
vào máy đập khi tốc độ đã ổn định (sau 2 - 3 phút). Công nhân thao tác đứng cạnh cửa cấp liệu phải mang kính bảo hộ. Đối với các máy đập búa phải đóng kín các cửa quan sát trước khi mở máy.
5. Khi máy đập, làm việc, chấp hành nghiêm túc nội quy an toàn vận hành máy. Không được mở các cửa để quan sát bên trong máy. Cần phải ngừng máy khẩn cấp trong
Ban Mê Thuột thuộc tỉnh nào? Mức lương tối thiểu tại Thành phố Buôn Ma Thuột là bao nhiêu? Người lao động trả lương theo ngày có áp dụng mức lương tối thiểu vùng không? Câu hỏi của chị T.M (Thanh Hóa).
máy và những nơi nguy hiểm gần máy.
3. Khi vận hành máy phải tuân thủ quy trình vận hành thiết bị công nghệ của xưởng.
4. Chỉ nạp liệu vào máy đập khi tốc độ đã ổn định (sau 2 - 3 phút). Công nhân thao tác đứng cạnh cửa cấp liệu phải mang kính bảo hộ. Đối với các máy đập búa phải đóng kín các cửa quan sát trước khi mở máy.
5. Khi máy đập, làm việc
Cho tôi hỏi phương tiện bảo vệ mắt cá nhân dùng trong công việc hàn được phân loại như thế nào theo QCVN 27:2016/BLĐTBXH? Câu hỏi của anh Q.A (Bình Phước).
, kích thích gây hen phế quản
Hệ hô hấp, tuần hoàn
- Đo chức năng hô hấp trước và sau ca làm việc
- Thử nghiệm lấy da (nếu cần)
6.
Bệnh bụi phổi talc nghề nghiệp
Bụi talc
Hệ hô hấp, tuần hoàn
- Chụp X-quang phổi; đo chức năng hô hấp.
- Chụp cắt lớp, tìm AFB trong đờm (nếu cần)
7.
Bệnh bụi phổi than nghề nghiệp
Bụi
đến quy định tại khoản 1 Điều 2 Thông tư 28/2016/TT-BYT có nội dung như sau:
Đối tượng áp dụng
1. Người lao động tiếp xúc với các yếu tố có hại có khả năng mắc bệnh nghề nghiệp hoặc làm các nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm kể cả người học nghề, tập nghề, người lao động đã nghỉ hưu hoặc người
Trong quá trình làm việc do không kiểm định, bảo trì thiết bị an toàn lao động dẫn đến 2 người lao động thiệt mạng. Là người sử dụng lao động trực tiếp ký hợp đồng lao động thì không biết tôi có thể bị xử lý hình sự không? Câu hỏi của anh Hiền TP HCM.
bị, công cụ lao động, làm việc ở vị trí mà tư thế lao động nguy hiểm dễ gây ra tai nạn lao động; làm việc trên cao; làm việc trong hầm lò, nơi thiếu dưỡng khí; làm việc trên sông nước, trong rừng hoặc điều kiện lao động nguy hiểm, độc hại khác.
Theo đó, người lao động trong khi làm việc chỉ cần tiếp xúc với một trong những yếu tố nguy hiểm, độc hại
đặc biệt độc hại nguy hiểm như thợ khoan, lái xe, người lao động làm việc ở những nơi vận chuyển nguyên vật liệu hay có chứa yếu tố độc hại cho sức khoẻ trong quá trình vận chuyển.
1.2. Người lao động trực tiếp tiếp xúc với bụi đá phải được định kỳ khám phát hiện bệnh nghề nghiệp. Nếu bị bệnh nghề nghiệp thì phải tổ chức chăm sóc, điều dưỡng phục
.1. Công nhân mỏ không được uống trực tiếp nước mỏ.
1.2. Trong thời gian lao động, cần cung cấp đầy đủ nước uống sạch tại tất cả các địa điểm làm việc chính.
1.3. Thùng chứa nước uống phải được che bụi và luôn đậy nắp khi không sử dụng. Không được để nước uống bị nhiễm bẩn.
2. Vệ sinh thực phẩm
2.1. Không được cất giữ thức ăn hoặc tổ chức ăn, uống ở
khí hậu tại nơi lắp đặt.
6. Phải có biện pháp bảo vệ phần mềm điều khiển tự động dây chuyền công nghệ.
7. Định kỳ hàng năm phải thí nghiệm, hiệu chỉnh các thông số của hệ thống điều khiển, tự động hoá để thiết bị làm việc chính xác, an toàn.
Theo đó, điều khiển và tự động hóa trong nhà máy tuyển khoáng phải đáp ứng những yêu cầu sau:
- Thiết bị
trường vệ sinh công nghiệp theo quy định hiện hành. Những nơi làm việc đông người hoặc vị trí nguy hiểm phải có biển cảnh báo về an toàn, đề phòng tai nạn. Đường đi lại không đảm bảo an toàn hoặc có thể xảy ra tai nạn phải có rào ngăn và biển báo, bảng chỉ dẫn an toàn và lối thoát hiểm.
2. Nơi làm việc trong các trạm, phòng máy cố định hoặc di động