sở y tế.
- Người làm nghề, công việc trong phòng thí nghiệm, lấy mẫu, vận chuyển mẫu, xử lý, bảo quản và tiêu hủy mẫu có chứa vi rút SARS-CoV-2.
- Người làm nghề, công việc phòng chống dịch, phục vụ, cứu trợ người nhiễm vi rút SARS-CoV-2 gồm:
+ Người làm nghề, công việc trực tiếp trong khu cách ly tập trung, cách ly y tế tại nhà, cách ly y tế
của Cục. Phó Cục trưởng Cục Hàng không Việt Nam chịu trách nhiệm trước Cục trưởng và trước pháp luật về lĩnh vực công tác được phân công phụ trách.
3. Cục trưởng Cục Hàng không Việt Nam bổ nhiệm, miễn nhiệm các chức danh lãnh đạo, quản lý thuộc Cục theo quy định của pháp luật và phân cấp của Bộ trưởng.
Theo đó Phó Cục trưởng Cục Hàng không Việt Nam
quyết định thi hành án trong trường hợp Văn phòng Thừa phát lại tổ chức thi hành án; lập biên bản về việc xác minh. Biên bản phải có chữ ký của Thừa phát lại, người cung cấp thông tin, xác nhận của cơ quan, tổ chức, cá nhân cung cấp thông tin. Nếu chưa thực hiện được ngay việc cung cấp thông tin thì phải ghi rõ lý do trong biên bản. Biên bản được lập
công việc và bảo đảm điều kiện sau đây:
1. Không quá 180 ngày đối với công việc của người quản lý doanh nghiệp theo quy định của Luật Doanh nghiệp, Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp;
2. Không quá 60 ngày đối với công việc có chức danh nghề nghiệp cần trình độ chuyên môn, kỹ thuật từ cao đẳng trở lên
Trình độ đào tạo
- Có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp với ngành, lĩnh vực công tác
- Có bằng tốt nghiệp cao cấp lý luận chính trị hoặc bằng cử nhân chính trị hoặc có giấy xác nhận tương đương trình độ cao cấp lý luận chính trị của cơ quan có thẩm quyền.
Kiến thức bổ trợ
- Có trình độ quản lý nhà nước đối với công chức ngạch chuyên
, trách nhiệm quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều này, người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh và cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có trách nhiệm thực hiện quyền, nghĩa vụ theo quy định của Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam, Luật Công an nhân dân, Luật Quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng, Luật Cơ yếu và pháp luật khác có liên quan
động 2019 quy định về quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động, cụ thể như sau:
Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động
1. Người sử dụng lao động có các quyền sau đây:
a) Tuyển dụng, bố trí, quản lý, điều hành, giám sát lao động; khen thưởng và xử lý vi phạm kỷ luật lao động;
b) Thành lập, gia nhập, hoạt động trong tổ chức đại diện người
động, tổ chức nghề nghiệp và tổ chức khác theo quy định của pháp luật; yêu cầu và tham gia đối thoại, thực hiện quy chế dân chủ, thương lượng tập thể với người sử dụng lao động và được tham vấn tại nơi làm việc để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của mình; tham gia quản lý theo nội quy của người sử dụng lao động;
d) Từ chối làm việc nếu
chấp hành hình phạt tù, đang chấp hành biện pháp xử lý hành chính tại cơ sở cai nghiện bắt buộc, cơ sở giáo dục bắt buộc, trốn khỏi nơi cư trú, bị hạn chế hoặc mất năng lực hành vi dân sự, có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi, bị Tòa án cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc liên quan đến dịch vụ việc làm;
- Có trình độ từ
.
- Giúp Tổng cục trưởng quản lý, điều hành một số mảng công việc của Tổng cục.
- Tham gia xử lý các công việc đột xuất (trong phạm vi được giao) và báo cáo xin ý kiến chỉ đạo của Tổng cục trưởng, Lãnh đạo Bộ đối với những việc vượt quá phạm vi chức trách.
- Tham gia kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện công việc của Tổng cục; đánh giá việc hoàn thành
phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng.
Lưu ý: mức xử phạt này chỉ áp dụng cho cá nhân vi phạm trường hợp tổ chức có cùng hành vi vi phạm sẽ bị xử phạt gấp đôi theo quy định tại khoản 1 Điều 6 Nghị định 12/2022/NĐ-CP.
Như vậy, trường hợp không cho lao động nữ nghỉ trong thời gian hành kinh theo quy định của pháp luật sẽ bị phạt tiền từ 10
Người sử dụng lao động được phép tuyển dụng lao động thông qua những hình thức nào?
Tại khoản 1 Điều 11 Bộ luật Lao động 2019 có quy định như sau:
Tuyển dụng lao động
1. Người sử dụng lao động có quyền trực tiếp hoặc thông qua tổ chức dịch vụ việc làm, doanh nghiệp hoạt động cho thuê lại lao động để tuyển dụng lao động theo nhu cầu của người
Cục thuộc Bộ.
- Tham gia xử lý các công việc đột xuất (trong phạm vi được giao) và báo cáo xin ý kiến chỉ đạo của Cục trưởng, Lãnh đạo Bộ đối với những việc vượt quá phạm vi chức trách.
- Tham gia kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện công việc của Cục thuộc Bộ; đánh giá việc hoàn thành nhiệm vụ đối với công chức được giao phụ trách.
- Điều hành
vụ trở lên trong năm công tác liền kề trước năm dự thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp.
+ Có phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp tốt; không trong thời hạn xử lý kỷ luật, không trong thời gian thực hiện các quy định liên quan đến kỷ luật viên chức.
- Đáp ứng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp quản học viên chính.
- Có thời gian giữ
trưởng chịu trách nhiệm trước Cục trưởng và trước pháp luật về nhiệm vụ được phân công.
2. Việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Cục trưởng, Phó Cục trưởng và các chức danh lãnh đạo khác của Cục Thuế doanh nghiệp lớn thực hiện theo quy định của pháp luật và phân cấp quản lý cán bộ của Bộ Tài chính.
Theo đó thẩm quyền miễn nhiệm Phó Cục trưởng Cục Thuế
Cục trưởng Cục Đường bộ Việt Nam chịu trách nhiệm trước Cục trưởng và trước pháp luật về lĩnh vực công tác được phân công phụ trách.
3. Cục trưởng Cục Đường bộ Việt Nam bổ nhiệm, miễn nhiệm các chức danh lãnh đạo, quản lý thuộc Cục theo quy định của pháp luật và phân cấp của Bộ trưởng.
Theo đó Phó Cục trưởng Cục Đường bộ Việt Nam bị điều động theo
năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao.
Phó Cục trưởng giúp Cục trưởng chỉ đạo, điều hành các lĩnh vực công tác của Cục được phân công, chịu trách nhiệm trước Cục trưởng và trước pháp luật về thực hiện nhiệm vụ được giao.
2. Tổ chức bộ máy, biên chế:
a) Các phòng:
- Phòng Quản lý báo chí;
- Phòng Thanh tra, Pháp chế;
- Phòng Kinh tế báo chí và
công
- Giúp Cục trưởng quản lý, điều hành một số mảng công việc của Cục thuộc Bộ.
- Tham gia xử lý các công việc đột xuất (trong phạm vi được giao) và báo cáo xin ý kiến chỉ đạo của Cục trưởng, Lãnh đạo Bộ đối với những việc vượt quá phạm vi chức trách.
- Tham gia kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện công việc của Cục thuộc Bộ; đánh giá việc
.
- Tham gia xử lý các công việc đột xuất (trong phạm vi được giao) và báo cáo xin ý kiến chỉ đạo của Cục trưởng, Lãnh đạo Bộ đối với những việc vượt quá phạm vi chức trách.
- Tham gia kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện công việc của Cục thuộc Bộ; đánh giá việc hoàn thành nhiệm vụ đối với công chức được giao phụ trách.
- Điều hành Cục thuộc Bộ khi
nhiệm trước Bộ trưởng và trước pháp luật về điều hành hoạt động của Cục. Phó Cục trưởng giúp Cục trưởng theo dõi, chỉ đạo một số mặt công tác theo sự phân công của Cục trưởng, chịu trách nhiệm trước Cục trưởng và trước pháp luật về nhiệm vụ được phân công.
c) Cục trưởng có trách nhiệm trình Bộ trưởng quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu